 Real Madrid mở tiệc hoành tráng mừng Undecima Sau lễ diễu hành tưng bừng trên đường phố Madrid, thầy trò HLV Zidane tiếp tục được ban lãnh đạo Real tổ chức bữa tiệc ăn mừng hoành tráng tại thánh địa Bernabeu rạng sáng nay, theo giờ Việt Nam.
图片精选
-
Soi kèo góc AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
-
, vị giáo sư nổi tiếng lo ngại. | GS Ngô Bảo Châu tại hội nghị sáng 7/7
|
Theo chủ nhân huy chương Fields năm 2010, trung bình mỗi năm, chúng ta chi phí khoảng 3 đến 4 tỷ USD đầu tư cho nghiên cứu sinh, du học ở nước ngoài. Trong khi đó, Việt Nam thiếu linh hoạt trong chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài về nước làm việc. "Con số 3 đến 4 tỷ USD ra nước ngoài mỗi năm còn thấy được, những điều mất mát lớn hơn, chúng ta khó thể lường hết", GS Châu nói. Đề xuất lập cơ chế linh hoạt thu hút nhân tài Để khắc phục tình hình này, GS Châu đề xuất, các trường ĐH hoặc cơ quan nhà nước, khi tuyển dụng nhân lực chất lượng cao, không nên cứng nhắc, dừng lại ở mức lương khởi nghiệp. Hầu hết tri thức học tập ở nước ngoài quan tâm về nước môi trường làm việc có thoải mái không, tương lai được đảm bảo như thế nào...  | |
GS Ngô Bảo Châu nói: "Nếu chất lượng nghiên cứu khoa học không được cải thiện thì chất lượng giáo dục cũng không thể tiến bộ được. Rất khó tách rời nghiên cứu ứng dụng với nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu và giảng dạy. Không thể nói chúng ta không có tiền nên không nghiên cứu”. Ảnh: Doãn Công/Dân Trí |
Các trường ĐH và cơ quan nhà nước cần có cơ chế linh hoạt, cạnh tranh tích cực để thu hút chất xám, nguồn nhân lực chất lượng cao (dù được đào tạo trong nước hay nước ngoài). Nghiên cứu khoa học không thể thực hiện nếu không có nghiên cứu sinh. Thực tế, Việt Nam mới cấp học bổng hỗ trợ nghiên cứu sinh làm luận án ở nước ngoài, còn trong nước vẫn thiếu chính sách đãi ngộ. "Khi chưa chú trọng nghiên cứu khoa học, chưa có cơ chế đãi ngộ tuyển dụng, giảng viên chuyên môn giỏi cho các trường đại học, việc đào tạo nguồn nhân lực khó đảm bảo chất lượng, nguy cơ đất nước thụt lùi rất lớn", GS Châu cho hay. Phó Thủ tướng: Đầu tư khoa học phát triển năng lực quốc gia Tại hội nghị Khoa học cơ bản và xã hội sáng 7/7 ở Bình Định, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, khoa học công nghệ đang làm được điều kỳ diệu tưởng chỉ có trong chuyện cổ tích. Phát biểu tại Hội nghị quốc tế "Khoa học cơ bản và xã hội" sáng 7/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo sự kết nối, phát huy những giá trị nguồn chất xám của các nhà khoa học, tăng cường tiềm lực khoa học cho Việt Nam và nhân loại. Để mong muốn đó trở thành hiện thực, ngoài cam kết ủng hộ của Chính phủ, Phó thủ tướng đề nghị tỉnh Bình Định tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) và Tổ hợp Không gian Khoa học tại TP Quy Nhơn sớm hoàn thiện, đưa vào hoạt động hiệu quả. Không gian khoa học này sẽ là nơi hội tụ đông đảo của các nhà khoa học, viện nghiên cứu, các trường đại học của Việt Nam, công chúng yêu khoa học, đặc biệt là giới trẻ. | " alt="GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học"/>
GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học
-
 và không còn bất cứ khoản nào khác.</p><p>Nhưng sau khi nhập học được 1 thời gian, cụ thể đến ngày 1/2/2023, Hiệu trưởng Đại học Y Dược Hải Phòng - Nguyễn Văn Khải ký Quyết định số 225 về việc điều chỉnh mức thu học phí của nhà trường năm học 2022-2023.</p><p>Theo đó, kinh phí đào tạo sẽ thu thêm 2,1 triệu đồng/tháng (21 triệu đồng/năm) đối với hệ liên thông chính quy. Sự điều chỉnh này gây phản ứng trong giới sinh viên và phụ huynh.</p><figure class=) Quyết định mới nhất của nhà trường nói về việc dừng thu khoản tiền 21 triệu đồng như đã thông báoÔng Nguyễn Văn Khải lý giải: "Nhà trường có quyết định số 225 về việc điều chỉnh mức thu học phí năm học 2022-2023, trong đó có phần thu kinh phí đào tạo với sinh viên liên thông chính quy. Tuy vậy, chúng tôi mới đăng Quyết định trên trang web của trường nhưng chưa thực hiện triển khai. Việc đăng tải này đã khiến một số sinh viên có ý kiến và phản hồi tới giáo viên chủ nhiệm. "Ngay khi nhận được phản ánh của sinh viên, nhà trường đã ban hành Quyết định số 254/QĐ-YDH thay thế Quyết định số 225. Đồng thời nhà trường đã có thông báo tới sinh viên sẽ không thu tiền kinh phí đào tạo đó nữa". " alt="Đại học Y Dược Hải Phòng nói về khoản thu 21 triệu, khiến SV ngã ngửa"/>
Đại học Y Dược Hải Phòng nói về khoản thu 21 triệu, khiến SV ngã ngửa
-
Ngày 16/3, UBND tỉnh Kiên Giang có công văn hoả tốc đồng ý cho học sinh, sinh viên và học viên trên địa bàn huyện Phú Quốc nghỉ học từ ngày mai (17/3) để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đến khi có thông báo mới. | Toàn bộ học sinh Phú Quốc sẽ nghỉ đến khi có thông báo mới. Ảnh: PLO |
UBND tỉnh Kiên Giang cũng giao cho giám đốc các sở, ngành có liên quan thông báo đến cơ sở giáo dục và các đơn vị trực thuộc biết và thực hiện. UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành có liên quan chỉ đạo các đơn vị trực thuộc có các biện pháp quản lý học sinh, sinh viên, học viên và giáo viên trong thời gian nghỉ học. Thực hiện nghiêm quy trình phòng, chống dịch theo hướng dẫn của ngành y tế. Phối hợp tổ chức dạy học trên truyền hình theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Trước đó, Bộ Y tế cho biết, theo kết quả xét nghiệm nhận được lúc 19h30 ngày 15/3 từ Viện Pasteur TP.HCM, bệnh nhân nam, sinh năm 1987, quốc tịch Latvia, được xác định là bệnh nhân thứ 54 nhiễm Covid-19 ở Việt Nam. Bệnh nhân 54 là khách du lịch tại Việt Nam, đã ở TP.HCM, Phú Quốc (Kiên Giang), tiền sử khỏe mạnh. Bệnh nhân cùng vợ (sinh năm 1988) đáp chuyến bay TK162 từ Tây Ban Nha tới TP.HCM ngày 8/3/2020. Ngày 9/3, bệnh nhân đi Phú Quốc trên chuyến bay QH 1521 và lưu trú tại khách sạn La Nube Residence từ 9-13/3. Ngày 13/3, bệnh nhân 54 về lại TP HCM trên chuyến bay QH 1524 và ở tại các khách sạn thuộc quận 1 và 4. Khoảng 16 giờ ngày 14/3, bệnh nhân có biểu hiện sốt, tự đi khám tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính nCoV. Hiện bệnh nhân thứ 54 đang được điều trị cách ly tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM. Hôm 13/3, UBND tỉnh Kiên Giang có công văn số 1352/VP-VHXH về việc chủ trương tiếp tục cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Covid-19, thay thế công văn ban hành trước đó ngày 12/3 về việc chấp thuận cho học sinh lớp 9 đi học trở lại từ ngày 16/3. Theo đó, nhằm đảm bảo sức khỏe cho học sinh trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang thống nhất cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học và trung học cơ sở nghỉ học đến khi có thông báo mới. |
 Bình Dương đột ngột cho tất cả học sinh nghỉ từ ngày mai do dịch Covid-19 Do diễn biến mới dịch Covid-19, UBND Bình Dương vừa có công văn hỏa tốc cho tất cả học sinh nghỉ học từ ngày mai dù vừa mới đi học lại bình thường. " alt="Kiên Giang có công văn hoả tốc cho toàn bộ học sinh Phú Quốc nghỉ học"/>
Kiên Giang có công văn hoả tốc cho toàn bộ học sinh Phú Quốc nghỉ học
-
Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
-
 - 40 sở GD-ĐT đã đăng ký tự nguyện dạy SGK song ngữ. Trong khi đó, ông Nguyễn Sỹ Thư, Trưởng ban đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (Bộ GD-ĐT) cho biết chưa có khảo sát, đánh giá nào về chất lượng dạy sách này.Nhiều địa phương tình nguyện tham giaThông tin từ ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập NXBGD Việt Nam cho biết, thực hiện chủ trương của Bộ GD-ĐT về việc đẩy mạnh học ngoại ngữ qua hình thức học sách song ngữ, NXB đã xuất bản một số sách giáo khoa (SGK) song ngữ, tập trung chủ yếu là môn Toán, môn Khoa học, Hoá, Sinh từ lớp 2 đến lớp 12. Đến thời điểm này, đã có 40 Sở GD-ĐT đăng ký mua SGK song ngữ.  | Một giờ học tiếng Anh tiểu học. Ảnh: Hạ Anh
|
Tại TP.HCM, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó GĐ sở GD-ĐT cho rằng chủ trương của Chính phủ và Bộ GD-ĐT khuyến khích những trường có điều kiện sử dụng sách giáo khoa song ngữ. Chủ trương khuyến khích sử dụng sách giáo khoa môn toán lớp 2 và các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh không chỉ có riêng tại TP.HCM mà ở nhiều địa phương trên cả nước.
TP.HCM là địa phương mà học sinh có trình độ ngoại ngữ khá tốt. Mục đích học sách song ngữ để học sinh phát triển tư duy, năng lực, hướng đến đọc được sách, tài liệu nước ngoài bằng Tiếng Anh.
Theo ông Hiếu, việc sử dụng bộ sách có 3 cấp độ. Cấp độ 1, đối với giáo viên không thông thạoTiếng Anh, học sinh dùng sách để nghiên cứu, tham khảo, bổ sung thêm khiến thức về toán, khoa học.
Cấp độ 2, đối với giáo viên thể sử dụng được tiếng Anh thì dùng như tài liệu bổ trợ để giảng dạy một số khái niệm cho học sinh, giải thích bằng tiếng Anh để giúp học sinh tiếp cận, hiểu và vận dụng được các thuật ngữ liên quan đến toán và các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Cấp độ 3, nếu giáo viên có trình độ đạt chuẩn thì dùng sách này để dạy các môn toán, khoa học một phần hoặc toàn bộ bằng tiếng Anh theo định hướng của Sở giúp học sinh tiếp cận với chương trình phổ thông quốc tế, đọc được sách, tài liệu của nước ngoài bằng tiếng Anh.
Trước ý kiến phản hồi của phụ huynh và một số giáo viên bắt buộc sử dụng sách song ngữ, ông Hiếu khẳng định, Sở chủ trương khuyến khích phụ huynh và các trường sử dụng trên tinh thần tự nguyện.
"Sở chỉ khuyến khích chứ không bắt buộc. Trong công văn gửi các trường Sở đề nghị nhà trường phổ biến chủ trương của sở, vận động phụ huynh trang bị sách song ngữ môn Toán ở tiểu học và các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh cấp THCS. Nếu trường nào bắt buộc học sinh mua là không đúng tinh thần chỉ đạo của Sở. Nếu phụ huynh đã mua sách giáo khoa bình thường và không có nhu cầu về sách song ngữ thì không bắt buộc phải mua thêm"- ông Hiếu cho bết.
Cũng theo ông Hiếu, các lớp, trường học sách song ngữ thực hiện bài kiểm tra đánh giá bằng tiếng Việt như các lớp học SGK hiện hành. Tại TP.HCM các quận trung tâm thuận lợi hơn về số lượng giáo viên có khả năng dạy sách song ngữ. Với những huyện ngoại thành, sở sẽ có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn sách giáo khoa song ngữ cho giáo viên.
Trước ý kiến cho rằng, học sinh tiểu học chưa đủ nhận thức học song ngữ, từ kinh nghiệm của mình, ông Hiếu khẳng định học sinh tiểu học thành phố có khả năng học và tiếp thu tốt cả chương trình Tiếng Việt hiện hành và chương trình song ngữ. Tại TPHCM có khoảng 82% học sinh học Tiếng Anh từ lớp 1. Tại Vĩnh Phúc, từ năm 2015 Sở GD-ĐT đã thông báo sẽ áp dụng dạy học song ngữ Việt Anh môn Toán ở 26 trường THCS, 8 trường THPT trên địa bàn. Cấp THCS sẽ thực hiện đối với lớp 6, cấp THPT thực hiện từ lớp 10 với 4 tiết/ tuần. Một giáo viên THCS cho biết, ban đầu giáo viên dạy trên lớp sử dụng chủ yếu bằng tiếng Việt, giao bài tập về nhà, bài tập nhóm bằng tiếng Anh, giáo viên chữa bài bằng tiếng Anh. Mức độ 2, giáo viên dạy chủ yếu bằng tiếng Anh, học sinh làm bài tập bằng tiếng Anh và cao hơn là dạy học bằng tiếng Anh. Theo giáo viên này, cái khó là trình độ ngoại ngữ học sinh không đồng đều nên ban đầu giáo viên chủ yếu dạy học và chữa bài bằng tiếng Việt học sinh mới hiểu kiến thức Toán. Chưa có đánh giá cụ thể Chiều 1/6, trao đổi với VietNamNet, PGS TS Nguyễn Sỹ Thư, Trưởng ban Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020, Bộ GD-ĐT: Đến thời điểm này Bộ GD-ĐT chưa có văn bản nào hướng dẫn các trường tổ chức dạy học song ngữ. Ông Thư cho rằng, để dạy học song ngữ phải có nhiều điều kiện như: cơ sở vật chất, giáo viên, học sinh cũng đạt trình độ, kỹ năng ngoại ngữ nhất định, sự ủng hộ của phụ huynh. SGK song ngữ do NXBGDVN phát hành một phần gồm kiến thức tiếng Việt của bộ môn do Bộ GD-ĐT thẩm định, một phần trang sách còn lại đơn vị đã dịch thêm phần tiếng Anh bên cạnh. Giáo viên, học sinh có thể vừa dạy học bằng tiếng Việt có thể dạy bằng tiếng Anh. Học sinh có thể học cả hai ngôn ngữ hoặc chỉ xem phần dịch tiếng Anh như tư liệu tham khảo. Dù cho rằng việc dạy học song ngữ sẽ rất tốt để học sinh dần hoàn thiện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhưng theo ông Thư, Bộ GD-ĐT chưa có khảo sát, đánh giá nào về chất lượng dạy học. Bộ GD-ĐT mới chỉ tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định 72 (năm 2012) về quy định dạy học bằng tiếng nước ngoài trong trường học. Trong đó, ghi rõ về trình độ, năng lực giáo viên và trách nhiệm của Sở GD-ĐT được phê duyệt đề án tổ chức dạy học ngoại ngữ trong các trường THPT. Trưởng phòng đào tạo phê duyệt đề án tổ chức dạy học bằng tiếng nước ngoài của các trường tiểu học, trung học. Các trường tự xây dựng kế hoạch dạy học dựa trên nội dung của Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân 2008-2020 với nội dung: Khuyến khích các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng, áp dụng các tài liệu dạy học song ngữ. Theo ông Thư: Trong chương trình đổi mới cản bản toàn diện thì việc học ngoại ngữ sẽ được triển khai từ lớp 3 đến 12 và không đặt vấn đề là học tiếng Anh từ lớp 1 hay lớp 2 chỉ nơi nào có điều kiện thì làm. " alt="Dạy SGK song ngữ trong trường học: Thông tin bất ngờ"/>
Dạy SGK song ngữ trong trường học: Thông tin bất ngờ
-
- Số liệu của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố ngày 13/6 cho biết: tháng 5/2016 vừa qua là tháng nóng kỷ lục trên thế giới. Và cơ quan truyền thông của Bộ tài nguyên Môi trường (TN&MT) dẫn báo cáo của tổ chức quốc tế Climate Central nhận định rằng: tháng 5 là tháng nóng kỷ lục trong năm nay, nâng tỉ lệ cho rằng năm 2016 sẽ là năm nóng kỷ lục.
| Đồ thị mô tả Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh mô tả nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Hình từ Wikipedia. |
Quả vậy, NASA cho biết: nhiệt độ (trung bình) đo được vào tháng 5/2016 là 0,93 độ C, ấm hơn so với mức nhiệt độ trung bình vào tháng 5 trong giai đoạn từ năm 1951 - 1980. Như vậy, tháng 5/2016 trở thành tháng đầu tiên kể từ tháng 10/2015 có nhiệt độ thấp hơn 1 độ C so với mức trung bình trong bộ dữ liệu mở rộng phạm vi ngược lại đến năm 1880.
Số liệu từ Cục Quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) cho thấy mỗi tháng năm nay đều được ghi nhận là ấm. Trong đó, tháng 2 và tháng 3 thực sự lập kỷ lục liên tiếp trong tháng ấm áp một cách dị thường nhất. NOAA sẽ công bố dữ liệu nhiệt độ toàn cầu vào ngày 17/6. Nếu NOAA cũng đánh giá tháng 5 là tháng nóng kỷ lục thì tháng 5 sẽ là tháng thứ 13 liên tiếp đạt kỷ lục này. NASA và NOAA sử dụng phương pháp không hoàn toàn giống nhau để xử lý dữ liệu nhiệt độ và sử dụng các giai đoạn cơ bản khác nhau để so sánh. 
| Hình mô tả nhiệt độ trung bình toàn cầu (thực hiện bởi Viện Nghiên cứu không gian Goddard của NASA). Điểm “zero” trên hình tương ứng nhiệt độ trong các năm 1961-1990 (theo cơ quan IPCC). Sự tương thích giữa độ màu với nhiệt độ (theo hệ F) thể hiện ở thước chuẩn nằm ở góc phải phía trên của hình vẽ. |
Để chỉ ra nhiệt độ trung bình của hành tinh đã ấm lên bao nhiêu từ thời tiền công nghiệp, tổ chức Climate Central đã tái phân tích 2 bộ dữ liệu, tính trung bình cùng nhiệt độ của NOAA và NASA và so sánh với nhiệt độ trung bình trong giai đoạn từ năm 1881 - 1910. Qua tháng 4, nhiệt độ trung bình toàn cầu là 1,45 độ C so với mức trung bình của giai đoạn trước đó. Minh Trần (theo Guardian, TNMT) " alt="Năm 2016, tháng 5 đánh dấu tháng nóng kỷ lục trên trái đất"/>
Năm 2016, tháng 5 đánh dấu tháng nóng kỷ lục trên trái đất
-
- Đọc bài viết "Công bố quốc tế của Việt Nam: Lượng tăng nhưng chất giảm", tác giả Nguyễn Văn Phương (Viện nghiên cứu Khoa học Vật liệu Hàn Quốc) đã có bài viết phân tích về những tác động. Bài viết gửi riêng VietNamNet dưới đây, tác giả đưa ra những ý kiến cá nhân lý giải và đánh giá những tác động của xu hướng trên.

| Công bố quốc tế ISI của Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng 3.000 bài trong năm 2015 theo số liệu từ Web of Sicence do S4VN cập nhật 2/6/2016. |
Theo thống kê của Dự án Trắc lượng khoa học Việt Nam (Scientometrics for Vietnam - S4VN), cập nhật từ cơ sở dữ liệu Web of Science của ISI (Viện thông tin khoa học Mỹ) thì gần đây các công bố quốc tế của Việt Nam tăng về số lượng nhưng giảm về chất lượng. Xem bài viết chi tiết TẠI ĐÂY. 5 lý do lượng tăng Một là,hiện nay số lượng tạp chí ngày càng tăng, có nhiều tạp chí mới ra đời nên việc chấp nhận bài báo dễ dàng hơn. Đây là lý do lớn nhất bởi không riêng gì Việt Nam tăng số lượng bài báo quốc tế mà các nước khác cũng tăng. Hai là,Việt Nam ngày càng ưa chuộng hơn việc công bố ấn phẩm trên các tạp chí quốc tế, và các nhà làm nghiên cứu cũng ý thức tốt hơn về vấn đề công bố quốc tế. Do đó, số lượng sẽ ngày tăng lên. Ba là,hiện nay có một số quỹ dành cho nghiên cứu khoa học, ví dụ như Nafosted, và các cơ quan chủ quản có nhiều chế độ thưởng cho các công bố quốc tế. Điều đó tạo động lực cho các nhà làm nghiên cứu công bố ấn phẩm của mình trên các tạp chí quốc tế. Bốn là, gần đây có nhiều người học xong từ nước ngoài trở về và tiếp tục làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu.Khi làm việc ở nước ngoài đã có thói quen nghiên cứu – xuất bản ấn phẩm trên các tạp chí quốc tế nên sau khi về Việt Nam sẽ tiếp tục công việc đó. Năm là, xu hướng hợp tác với các tác giả quốc tế nhằm công bố công trình của mình ngày càng tăng. 6 lý do chính khiến chất giảm Một là,chính là lý do thứ nhất bên trên. Khi ra đời một số tạp chí chất lượng thấp và dễ dàng hơn cho việc công bố thì các tác giả có xu hướng xuất bản trên các tạp chí này. Hai là,sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn ở phân khúc tạp chí cao cấp, hay nói cách khác, do chất lượng của công trình nghiên cứu. Mình gia tăng về chất lượng, nhưng ở nước ngoài họ cũng tăng, thậm chí tăng tốt hơn do cơ sở vật chất và máy móc thiết bị tốt hơn. Hơn nữa, thói quen xuất bản ấn phẩm khoa học ăn vào mỗi người làm nghiên cứu nên việc viết lách, bố cục cũng như tính logic của công trình sẽ tốt hơn. Ba là, do sự nóng vội của tác giả. Việc gửi bài báo lên các tạp chí cao cấp thường kéo theo thời gian bình duyệt dài và quá trình bình duyệt, chọn lọc bài báo là khắt khe hơn. Ngoài ra, trong trường hợp bị từ chối từ một tạp chí nhóm cao cấp, tác giả hay tìm đến ngay những tạp chí thấp hơn do thiếu tin tưởng vào cơ hội của mình. Bốn là, do năng lực của người làm nghiên cứu.Theo tôi nghĩ nhóm nhà khoa học trẻ gần đây được đào tạo từ nước ngoài, và những người chập chững bước vào con đường khoa học sẽ có nhiều nhiệt huyết trong việc công bố quốc tế. Tất nhiên, những nhà khoa học gạo cội thường sẽ có những công trình chất lượng cao hơn, nhưng nhóm đó có lẽ không nhiều.Với nhóm người trẻ, dù được học từ nước ngoài thì quá trình công bố vẫn phụ thuộc nhiều vào giáo sư và các cộng sự, và họ thường thì vẫn chưa đủ năng lực để làm chủ tốt một bài báo khoa học.Điều này dẫn tới chất lượng chưa đủ tầm để vươn tới nhóm tạp chí cao cấp. Điều này cũng lý giải lý do các bài báo Việt Nam vẫn có xu hướng cộng tác với các tác giả có tên tuổi ở nước ngoài. Năm là,lòng tin từ phía Ban biên tập tạp chí đối với các ấn phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam. Có lẽ đã nhiều người nhắc tới việc các nhà bình duyệt và ban biên tập hay có những nghi ngờ về số liệu từ các nghiên cứu có xuất xứ từ Việt Nam. Việc này cản trở khá nhiều tới sự đồng ý cho xuất bản một ấn phẩm khoa học, đặc biệt là những tạp chí nhóm đầu. Sáu là, các mối quan hệ trong khoa học. Nghe có vẻ hơi buồn cười nhưng không, việc có các mối quan hệ tốt sẽ làm tăng khả năng xuất bản các bài báo khoa học, ví dụ như mạng lưới bình duyệt hay mối quan hệ với các tác giả thuộc Ban biên tập. Ở các nước phát triển, việc tham gia nhiều vào các hội thảo quốc tế mang lại cho nhà làm nghiên cứu nhiều mối quan hệ hữu ích với những người làm cùng chuyên môn (có thể những người này sẽ được đề xuất hoặc được Ban biên tập chọn làm bình duyệt cho bài báo của tác giả) và thậm chí chính đó chính là những người trong Ban biên tập của tạp chí. Có nên tiếp tục xu hướng trên? Cũng có nhiều bài viết phê bình về việc xuất bản các ấn phẩm có chỉ số tác động thấp, điều đó sẽ có những tác động không tốt cho tương lai. Ví dụ, thiếu lòng tin từ các Ban biên tập và các nhà bình duyệt, ấn phẩm sau khi xuất bản không được trích dẫn lại (chỉ số tác động thấp), hay tạo ra tư tưởng thiếu lòng tin của độc giả với tác giả sau khi ấn phẩm được xuất bản. 
| Tổng số lượng các công bố quốc tế của Việt Nam (2010-2015) và tỉ lệ các công bố quốc tế thuộc tạp chí hạng Q1 qua từng năm. (Nguồn: S4VN) |
Tuy nhiên, theo tôi thì việc xuất bản những tạp chí có chỉ số tác động thấp vẫn là cần thiết. Trước hết, nó tạo ra thói quen, cách thức và động lực công bố các ấn phẩm cho những người làm nghiên cứu. Sau đó, cũng là cơ hội để các tác giả hoàn thiện dần những kỹ năng viết lách và công bố của mình. Từ đó, tạo tiền đề để có những công trình cao cấp hơn. Trong quá trình viết mỗi bài báo khoa học, dù mục tiêu đăng trên tạp chí thấp hay cao đều đòi hỏi tác giả phải đọc và tham khảo nội dung từ nhiều bài báo khác ở cùng chuyên ngành. Qua đó, giúp tác giả cập nhật được tình hình nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu khác và có thể nảy sinh những ý tưởng nghiên cứu mới. - Nguyễn Văn Phương (Viện nghiên cứu Khoa học Vật liệu Hàn Quốc)
" alt="6 lý do công bố quốc tế của VN 'lượng tăng, chất giảm'"/>
6 lý do công bố quốc tế của VN 'lượng tăng, chất giảm'
|