Vì sao 'vũ trụ ảo' là mỏ vàng của ngành thời trang?

Ngành thời trang toàn cầu trị giá 2,5 nghìn tỷ USD, tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của metaverse (vũ trụ ảo), con số này sẽ tăng lên rất nhiều.

" />

Thử một ngày trải nghiệm hoàn toàn Metaverse

Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 21:47:51 66978

A.B(Theửmộtngàytrảinghiệmhoàntoàlịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nayo WSJ)

Vì sao 'vũ trụ ảo' là mỏ vàng của ngành thời trang?

Vì sao 'vũ trụ ảo' là mỏ vàng của ngành thời trang?

Ngành thời trang toàn cầu trị giá 2,5 nghìn tỷ USD, tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của metaverse (vũ trụ ảo), con số này sẽ tăng lên rất nhiều.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/384f799263.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh

Ở thời điểm được đưa lên PTR lần đầu tiênvào ngày 01/3 vừa qua, Brigitte, hero mới nhất của Overwatch, không hề có bất cứ skin nào đi kèm.

Nhưng sau khi “nhá hàng” một trong những Legendary Skin của Brigitte vào sáng nay (06/3), Blizzard đã tiếp tục cập nhật thêm một loạt những skins khác của cô nàng trên PTR.

Chúng đều liên quan đến cốt truyện gốc về con gái của Torbjörn và con đỡ đầu của Reinhardt – đã được Blizzard đăng tải trên trang chủ Overwatch.

Dưới đây là tất cả những skins của Brigitte hiện có trên PTR:

Blå – thuộc loại Rare Skin và có giá 75 Credits.

Grön – thuộc loại Rare Skin và có giá 75 Credits.

Plommon – thuộc loại Rare Skin và có giá 75 Credits.

Röd – thuộc loại Rare Skin và có giá 75 Credits.

Carbon Fiber – thuộc loại Epic Skin và có giá 250 Credits.

Ironclad – thuộc loại Epic Skin và có giá 250 Credits.

Mechanic – thuộc loại Legendary Skin và có giá 1000 Credits.

Mani – thuộc loại Legendary Skin và có giá 1000 Credits.

Sol – thuộc loại Legendary Skin và có giá 1000 Credits.

Engineer– thuộc loại Legendary Skin và có giá 1000 Credits.


Bên cạnh đó là những victory poses mới toanh của Brigitte cũng mới được cập nhật, tất cả đều có giá 75 Credits:

Confident

Rally

Relaxed

Brigitte sẽ vẫn được test trên PTR cho tới khi Blizzard thấy rằng hero này đã sẵn sàng xuất hiện trên các servers chính thức của Overwatch. Hiện chưa có thời điểm cụ thể cho màn xuất hiện này, nhưng thông thường một hero mới sẽ được Blizzard thử nghiệm trong vài tuần lễ.

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Overwatch: ‘Check hàng’ tất cả các skins của Brigitte đã có trên PTR

IPO siêu thắng lợi, Dropbox đạt giá trị 10 tỷ USD

{keywords}Huawei CEO Richard Yu giới thiệu chiếc điện thoại mới của hãng tại Paris hồi tháng 3/2019. Bất chấp sức ép từ Mỹ, Huawei cho biết doanh thu của hãng đã tăng 39% trong vòng 1 năm qua. Ảnh: AP

Sắc lệnh này đã được xem xét kỹ càng trong vòng hơn một năm trước khi ban hành. Nó nhắm đến việc bảo vệ chuỗi cung ứng của Mỹ trước các "kẻ thù nước ngoài", theo Bộ trưởng Thương mại Wilbur Ross.

"Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, người Mỹ sẽ có thể tin tưởng vào sự an toàn của dữ liệu và cơ sở hạ tầng của chúng ta", ông Ross tuyên bố.

Sắc lệnh được công bố đúng vào lúc Mỹ và Trung Quốc đang leo thang căng thẳng trong cuộc chiến thương mại, với lý do của Washington là Bắc Kinh có hoạt động thương mại không công bằng.

Sắc lệnh không nêu rõ tên cụ thể của một tập đoàn hay công ty nào, nhưng các quan chức Mỹ từ lâu đã coi Huawei là "mối đe dọa" và tích cực vận động các nước đồng minh không sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei cho thế hệ mạng di động 5G tiếp theo.

Washington tin rằng các thiết bị viễn thông được sản xuất bởi Huawei - nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 3 thế giới, có thể được sử dụng bởi chính phủ Trung Quốc để phục vụ hoạt động gián điệp.

Huawei liên tiếp phủ nhận những cáo buộc này, nhưng họ vẫn chưa đưa ra bình luận nào với sắc lệnh của ông Trump. Hồi tháng 8/2018, ông Trump đã ký sắc lệnh cấm chính phủ Mỹ sử dụng thiết bị của Huawei và một nhà sản xuất khác của Trung Quốc là ZTE.

Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) Ajit Pai, người từng gọi Huawei là mối đe dọa an ninh với Mỹ, nhận định về sắc lệnh của ông Trump: "Với những đe dọa bởi thiết bị và dịch vụ từ một số công ty nước ngoài nhất định, đây là bước tiến đáng kể trong việc bảo vệ mạng viễn thông của Mỹ".

Theo Zing

Huawei đã vươn lên sánh ngang Apple và Samsung như thế nào?

Huawei đã vươn lên sánh ngang Apple và Samsung như thế nào?

Từ một công ty nhỏ mới thành lập, Huawei đã nhanh chóng vươn lên 'ngồi chung mâm' những hãng công nghệ khổng lồ như Apple và Samsung.

">

TT Trump ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, mở đường cấm Huawei

Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

{keywords}Các diễn giả tham gia phiên thảo luận tại Diễn đàn chiều 9/5. Ảnh: Trọng Đạt

 

Ngành Tài nguyên môi trường cần nhiều giải pháp về AI, học máy

Theo ông Lê Phú Hà - Cục trưởng Cục CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), bài toán lớn nhất mà ngành cần sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam là hệ thống thông tin và bảo mật phục vụ cho chính phủ điện tử. 

{keywords}
ông Lê Phú Hà - Cục trưởng Cục CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) đưa ra các bài toán lớn của ngành Tài nguyên Môi trường. Ảnh: Trọng Đạt.

Bên cạnh đó, ngành tài nguyên môi trường cần hiện đại hóa trang thiết bị thu nhận, điều tra, khảo sát thu nhận thông tin, dữ liệu ngành tài nguyên môi trường, đặc biệt là các thiết bị quan trắc thông minh bảo đảm chính xác, thời gian thực. Trong đó, ưu tiên các công nghệ IoT, truyền số liệu an toàn, tốc độ cao trên mạng thế hệ mới (5G)…

Một trong những vấn đề mà Bộ TNMT quan tâm là việc hoàn thiện hệ thống CSDL tài nguyên môi trường quốc gia và hạ tầng thông tin - dữ liệu không gian quốc gia (NSDI). Trong đó, thách thức lớn nhất là bảo đảm thông tin, dữ liệu được chuẩn hóa và thống nhất, liên thông với các hệ thống CSDL khác, thuận lợi cho việc chia sẻ, khai thác dữ liệu.

Hệ thống CSDL ngành tài nguyên và môi trường bao gồm khối lượng dữ liệu cực lớn, phức tạp do đó cần các giải pháp lưu trữ, quản lý dữ liệu cực lớn.

Các bài toán của Bộ TNMT bao gồm việc giám sát, cảnh báo và dự báo trong các lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường (khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, môi trường, viễn thám, …).

Để giải quyết được các bài toán này, theo ông Lê Phú Hà, Bộ TNMT cần đến các giải pháp phân tích dữ liệu lớn và các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (Machine Learning) và các công nghệ tiên tiến khác.

Việt Nam phải trở thành trung tâm đổi mới về công nghệ

Theo ông Nguyễn Việt Dũng – Trưởng ban chiến lược Tập đoàn Viettel, các doanh nghiệp viễn thông lớn bắt đầu chuyển dịch từ lĩnh vực truyền thống (mạng lõi) sang lĩnh vực lân cận, bao gồm hạ tầng CNTT, cloud, các hệ thống phân phối nội dung, quảng cáo hay xa hơn là y tế, thương mại điện tử và Fintech. Chuyển đổi số là cơ hội duy nhất để các nhà mạng có thể tăng trưởng, nâng cao trải nghiệm khách hàng. 

{keywords}
ông Nguyễn Việt Dũng – Trưởng ban chiến lược Tập đoàn Viettel chia sẻ tại Diễn Đàn. Ảnh: Trọng Đạt.

 

Viettel muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ số. Điều này đòi hỏi việc chuyển đổi mô hình kinh doanh. Viettel chia thành 3 mảng, B2B, B2C và Digital. Điều này đòi hỏi việc chuyển đổi về hạ tầng, điều hành và mô hình kinh doanh mới.

Viettel coi digital là lĩnh vực đóng góp cao vào tăng trưởng thời gian tới. Theo ông Dũng, cơ hội hợp tác lớn trong lĩnh vực sản xuất và phân phối nội dung trên nền tảng của Viettel. Về B2B, Vietel muốn là nơi hỗ trợ giải pháp cho các doanh nghiệp khác trong quá trình chuyển đổi số.

Theo ông Dũng, Viettel đang được cấu trúc lại nhằm vận hành một cách linh hoạt hơn. Viettel hiện chuyển đổi hạ tầng ở cả 5 khía cạnh, bao gồm viễn thông, mạng truy nhập vô tuyến, truyền dẫn, văn hoá,...

Viettel đề xuất biến Việt Nam thành trung tâm đổi mới công nghệ, trung tâm của các mô hình kinh doanh mới, đảm bảo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, cần tạo môi trường pháp lý tốt cho các doanh nghiệp công nghệ phát triển. 

Người Việt sao lại luôn nghi ngờ sản phẩm Việt?

Chia sẻ tại Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ở góc nhìn của một doanh nghiệp, ông Lý Quốc Chính, Giám đốc công nghệ VNPT Technology cho rằng, để có nhiều hơn các doanh nghiệp công nghệ cao, chính các doạn nghiệp cần phải tăng cường chi phí cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D) với số tiền ít nhất 8% doanh thu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần phải tạo ra được nhiều sản phẩm mới có tính đột phá.

Đề xuất về các giải pháp, ông Lý Quốc Chính cho rằng nhà nước cần phải có quy định cho phép đầu tư vào R&D nhiều hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn nhà nước.

Bên cạnh đó, ông Lý Quốc Chính còn băn khoăn về vấn đề đầu ra. Theo đại diện VNPT Technology, người Việt thường hay nghi ngờ sản phẩm Việt. Do vậy cơ quan quản lý nhà nước và giới truyền thông nên có các giải pháp nhằm thay đổi định kiến của người Việt về các sản phẩm Việt Nam.

VNPT Technology cũng muốn có nguồn vốn ưu đãi cho các doanh nghiệp công nghệ cao, cùng với đó là các chương trình liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường, nhằm tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo ra các sản phẩm hữu ích hơn.

Mọi người dân đều có thể tham gia xây dựng chính sách

Trước đóng góp của các doanh nghiệp tại Diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng rất khó để có luôn một chính sách về vấn đề sandbox. Vì đây là một vấn đề mới, các doanh nghiệp nên thử một vài lần trước đã.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ quan điểm với các diễn giả tại phiên thảo luận chiều 9/5. Ảnh: Trọng Đạt

 

Chia sẻ quan điểm với các diễn giả tại phiên thảo luận chiều 9/5 của Diễn đàn, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc tới ví dụ về chủ trương triển khai dịch vụ mobile money. Khi chính sách này được triển khai, các doanh nghiệp viễn thông sẽ trở thành ngân hàng, người dân có thể nạp tiền vào tài khoản nhà mạng rồi dùng điện thoại di động để chuyển tiền cho nhau hoặc chi tiêu hàng hoá có giá trị nhỏ.

Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước đã thống nhất với nhau về việc triển khai dịch vụ này, đồng thời đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ. Taxi công nghệ cũng là một ví dụ cho việc thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới tại Việt Nam.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khi vấn đề đã lộ ra, chúng ta sẽ tạo ra một quy định cụ thể cho vấn đề sandbox. Nếu chúng ta chưa hiểu vấn đề mà đã ra chính sách thì việc áp dụng sẽ không khả thi.

Khu vực nhà nước là một hộ chi tiêu lớn. Tuy nhiên ở Việt Nam còn có hơn 700.000 doanh nghiệp và gần 100 triệu người Việt Nam là khách hàng. Đối với nhà nước, vì chưa có quy định nên việc đầu tư rất khó khăn. Các cơ quan quản lý nhà nước chỉ được làm những gì mà luật pháp cho phép. Doanh nghiệp được làm những gì mà luật pháp không cấm.

Khu vực doanh nghiệp luôn năng động, trong khi nhà nước lại bảo thủ hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng điều này mới tạo ra một xã hội bình thường. Người đứng đầu ngành TT&TT khuyên các doanh nghiệp nên "tấn công" khu vực doanh nghiệp tư nhân và khu vực người dân trước. Đến khi có những thành công rõ ràng, việc áp các giải pháp này vào khu vực nhà nước sẽ dễ hơn rất nhiều.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý về việc các doanh nghiệp đầu tư tiền của mình ra để làm trước. Cơ quan nhà nước lúc này sẽ trở thành “chuột bạch” để các doanh nghiệp làm thí nghiệm. Khi đó, doanh nghiệp cũng sẽ có tri thức của cơ quan quản lý nhà nước vào trong các sản phẩm của mình. Khi hình thành nên một sản phẩm xuất sắc, các doanh nghiệp có thể mang giải pháp của mình mình đi bán để bù vào chi phí.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để thử nghiệm sản phẩm công nghệ mới, các doanh nghiệp nên đến những tỉnh thành nhỏ như Điện Biên hoặc những khu vực xa xôi nhất. Những nơi như vậy có quy mô nhỏ hơn, ít rủi ro hơn, ít có cái để mất hơn nên sẵn sàng chấp nhận cái mới hơn.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc tới ví dụ về thành phố Davos (Thụy Sĩ). Do không có gì để mất, Davos cho phép thử tất cả các sản phẩm được phát triển từ công nghệ blockchain. Từ một thành phố nghèo nhất Thuỵ Sĩ, sau 3 năm rưỡi, Davos trở thành nơi phát triển về Blockchain mạnh nhất thế giới.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đồng ý với đề xuất của VCCorp về việc nên ưu tiên các doanh nghiệp tạo ra nhiều giá trị. Doanh thu trong lĩnh vực nội dung số đang có vấn đề do chiếm tỷ lệ quá thấp so với lĩnh vực viễn thông. Tỷ lệ này chỉ bằng 1/3 hoặc 1/4 so với các nước trong khu vực.

Điều này liên quan đến chính sách ăn chia của các nhà mạng và công ty nội dung. Ở những nước nội dung số phát triển, tỷ lệ ăn chia thường là 30% doanh thu thuộc về nhà mạng và 70% thuộc về nhà cung cấp nội dung. Ở Việt Nam, tỷ lệ này thường là 60% với các nhà mạng. Nhà mạng luôn có quyền lực để ép các công ty nội dung. Do vậy, Chính phủ phải giải quyết điều này.

Trong năm nay, Bộ TT&TT muốn tìm chiến lược phát triển ngành nội dung số Việt Nam. Trước đó, trong buổi nói chuyện với ông Lê Hồng Minh – Chủ tịch Tập đoàn VNG, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất VNG chủ động hình thành nên một chiến lược cho ngành nội dung số Việt Nam. Cơ quan quản lý nhà nước có thể coi đây là một ví dụ để tham khảo.

Bộ trưởng cũng đề nghị cùng với VNG, VCCorp cũng có thể đề xuất về một chiến lược phát triển nội dung số Việt Nam. Điều này sẽ giúp mang tới những góc tiếp cận khác để giải quyết vấn đề. Lúc này, xây dựng chính sách không còn chỉ là việc của các cơ quan quản lý nhà nước thuần tuý, mà là việc của tất cả người dân Việt Nam.

Trước đề xuất của các doanh nghiệp về vấn đề bình đẳng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Bộ TT&TT cũng rất trăn trở về vấn đề bảo hộ ngược. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung xuyên biên giới chiếm 70% doanh thu quảng cáo trong không gian mạng, nhưng lại không nộp thuế giống doanh nghiệp Việt Nam.

Theo người đứng đầu ngành TT&TT, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đến Việt Nam làm ăn thì cũng phải có tránh nhiệm giúp cho Việt Nam phát triển thịnh vượng bằng cách tuân thủ luật pháp Việt Nam. Đây là tuyên bố của một nước có chủ quyền.

Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ICT nếu có vấn đề với luật pháp có thể lấy Bộ TT&TT làm đầu mối, ngay cả khi việc này liên quan đến các bộ ngành khác. Lấy ví dụ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại về vụ việc của Yeah1, khi công ty này không biết nương tựa vào đâu trong giai đoạn gặp khủng hoảng.

Bộ TT&TT tuyên bố sẽ bảo trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ICT. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là thành phần chính trong cuộc CMCN số và cuộc CMCN 4.0.

Khép lại diễn đàn, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT khẳng định Bộ cam kết sẽ đồng hành cùng với cộng đồng doanh nghiệp trong nỗ lực xây dựng hệ sinh thái 100.000 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, vì sự thịnh vượng của bản thân các doanh nghiệp và của quốc gia, dân tộc.

Trọng Đạt

">

DN công nghệ Việt Nam cần chia sẻ giải pháp, kết nối cơ hội chuyển đổi số

Trong 2 quý gần đây, Viettel Global liên tục đón các tin vui từ kết quả hoạt động kinh doanh ở nhiều thị trường trên toàn cầu.

Tổng công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global - VGI) vừa công bố kết quả kinh doanh hợp nhất quý 1/2019 với nhiều tín hiệu khả quan.Viettel Global cho biết, doanh thu thuần trong quý đạt gần 3.800 tỷ đồng, giảm nhẹ 4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán giảm đáng kể dẫn tới lợi nhuận gộp tăng 46%, từ 904 tỷ đồng lên 1.322 tỷ đồng. Biên lãi gộp của Viettel Global duy trì ở mức cao, đạt xấp xỉ 35%, đây là biên lợi nhuận cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Đóng góp lớn nhất vào doanh thu của Viettel Global trong quý là thị trường Đông Nam Á, đạt 1.676 tỷ đồng, tiếp đến là thị trường châu Phi với 1.253 tỷ đồng và Mỹ Latin với 546 tỷ đồng.

Tổng hợp các yếu tố trên, lợi nhuận trước thuế quý 1 của Viettel Global đạt xấp xỉ 166 tỷ đồng, gấp 12 lần so với kết quả 13,9 tỷ đồng của cùng kỳ. Đây là mức lợi nhuận cao nhất của Viettel Global kể từ quý 2/2017.

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ từ mức 147 tỷ đồng của cùng kỳ tăng thêm 72 tỷ đồng. Tại thời điểm 31/3/2019, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Viettel Global đạt lần lượt là 59.443 tỷ đồng và 24.971 tỷ đồng, tăng nhẹ so với thời điểm đầu năm.

">

Lợi nhuận trước thuế quý 1 của Viettel Global đạt 166 tỷ đồng, gấp 12 lần cùng kỳ

Broly và Bardock, hai nhân vật DLC đầu tiên của Dragon Ball FighterZ, sẽ được đưa vào trong game từ ngày 28/3.

Bộ đôi này sẽ cùng với gói lồng tiếng mới của Chichi, Videl và Android 18 và một loạt những cảnh phim hoạt hình đầy kịch tính cũng được mở khóa trong một vài trường hợp nhất định trên sàn đấu. Thêm nữa, những nhân vật lobby mới cũng sẽ có sẵn cho người chơi online.

Cùng với thông báo này, Bandai Namco cũng giới thiệu một bản update hoàn toàn miễn phí sẽ ra mắt vào mùa Xuân năm nay với điểm nhấn là mode mới, Z-Unions.

Trong Z-Unions, người chơi có thể sử dụng nhân vật mà họ ưa thích để đấu lại với những đối thủ online nhằm chứng minh chúng mạnh hơn. Khi có một trận thắng trong Z-Unions, bạn sẽ nhận được một phần thưởng – nhưng Bandai lại không đề cập tới đó là gì.

Thông tin đầu tiên liên quantới việc Broly và Bardock sẽ có mặt trong Dragon Ball FighterZđược đăng tải trên một issue của tạp chí V-Jump (Nhật Bản) vào tháng trước thông qua dữ liệu trò chơi.

Dữ liệu được cộng đồng khám phá ra cũng cho biết, Zamasu, Vegito, Base Goku và Base Vegeta cũng sẽ xuất hiện trong tương lai. Bandai hiện vẫn chưa xác nhận bốn nhân vật DLC này đang trong quá trình phát triển của hang.

None (Theo Dot Esports)

">

Broly và Bardock sẽ xuất hiện trong Dragon Ball FighterZ vào cuối tháng này

友情链接