VLTK chuẩn bị cập nhật “Thất Thành Đại Chiến”
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/381e199603.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Chia sẻ góc nhìn của mình, GS Sir Kostya S.Novoselov (Đại học Manchester và Đại học Quốc gia Singapore) cho rằng, toàn cầu hoá đã mang lại cơ hội lớn cho các nhà khoa học nói riêng và giới khoa học nói chung.
“Rõ ràng nhất là toán học có thể giúp cho quá trình phát triển của các ngành khoa học khác nhờ vào sự phát triển của công nghệ máy học và trí tuệ nhân tạo. Bây giờ không chỉ tách rời mà công nghệ và khoa học đang đi song hành, hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển”, GS Sir Kostya S.Novoselov nói.
Theo GS Sir Kostya S.Novoselov, cuộc đua trên toàn cầu hiện nay là săn tìm các tài năng khoa học. Thế giới đã có nhiều nỗ lực để giúp các nhân tài khoa học phát triển. Kết quả nghiên cứu khoa học chính là những tài sản tuyệt vời thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá.
Chia sẻ bên lề tuần lễ khoa học VinFuture tổ chức tại Việt Nam, theo GS Jennifer Tour Chayes (Trường Đại học California, Berkeley, Mỹ), các tài năng về khoa học có thể xuất hiện ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Dẫn chứng cho điều đó, GS Jennifer Tour Chayes nhắc tới trường hợp của GS Vũ Hà Văn - một tài năng đặc biệt người Việt trong lĩnh vực toán và khoa học dữ liệu.
Cùng bình luận về điều này, GS Gérard Albert Mourou (Trường Đại học École Polytechnique, Palaiseau, Pháp) cho biết, trong quá trình làm việc, ông nhận ra nguồn tài nguyên tri thức tuyệt vời ở châu Phi, nơi không nhiều người nghĩ đến.
“Thế giới đang khao khát tìm kiếm các trí thức. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các nước cần làm sao để giải quyết được vấn đề về huy động tài nguyên trí tuệ, tài nguyên trí thức để từ đó tận dụng nguồn lực khoa học công nghệ từ khắp nơi trên thế giới”,GS Gérard Albert Mourou nói.
Các nhà khoa học cho rằng, các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam sẽ có cơ hội nếu nhận ra và tận dụng tốt xu hướng toàn cầu hóa về khoa học, công nghệ.
Để thúc đẩy việc phát triển khoa học, công nghệ tại các nước đang phát triển, GS Đỗ Ngọc Minh (Khoa Kỹ thuật Điện và Khoa học Máy tính, Đại học Illinois Urbana-Champaign) cho rằng, cần phải hình thành văn hóa chấp nhận rủi ro trong khoa học. Bên cạnh đó, trong quá trình làm khoa học, cần có tư duy mở, dám chấp nhận cái mới để vượt ra khỏi tư duy truyền thống.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học đến từ những nước đang phát triển có thể tận dụng các giải pháp nguồn mở để rút ngắn khoảng cách về công nghệ, từ đó tiệm cận gần hơn với tri thức thế giới. Đây là cách mà các nước đi trước như Trung Quốc, Ấn Độ đã làm để học hỏi từ các quốc gia phát triển hơn, từ đó thúc đẩy và tạo ra sự sáng tạo của riêng mình.
Trọng Đạt
">Thế giới đang trong cuộc đua săn tìm các tài năng khoa học
Tác dụng của cam
Theo Today, một quả cam cỡ vừa có 73 calo, 1g protein, 17g carbohydrate, 3g chất xơ (12% nhu cầu hằng ngày), 232mg kali (9%), 83mg vitamin C (110%)
Theo Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng Mỹ, bạn nên nhận khoảng 20% lượng nước hằng ngày từ thực phẩm. Trong khi đó, quả cam chứa 86% nước. Bởi vậy, Ekta Singhwal, chuyên gia dinh dưỡng tại Tập đoàn Bệnh viện Ujala Cygnus (Ấn Độ), đánh giá, thường xuyên ăn cam vào mùa đông bổ sung nước, có lợi cho làn da của bạn trong những tháng mùa đông hanh khô.
Tiến sĩ Sanjay Kumar, bác sĩ tư vấn đa khoa, Bệnh viện Cygnus Laxmi (Ấn Độ), nói với Indian Express, tiêu thụ cam hằng ngày trong mùa đông có thể cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin C, tăng cường hệ miễn dịch chống lại cảm cúm.
“Lượng vitamin C đáng kể trong một quả cam cũng thúc đẩy sản xuất collagen. Cam còn chứa chất chống oxy hóa, chất xơ, nhiều loại vitamin và khoáng chất khác nhau góp phần tăng cường sức khỏe tổng thể”, Tiến sĩ Kumar nói.
Sự hiện diện của nhiều chất chống oxy hóa, bao gồm flavonoid và carotenoid, giúp trung hòa các gốc tự do trong cơ thể, chống lại stress oxy hóa, tăng cường sức khỏe tế bào và có thể ngăn ngừa các bệnh mạn tính.
Hàm lượng chất xơ của cam cũng hỗ trợ điều chỉnh lượng đường trong máu, có lợi cho những người mắc bệnh tiểu đường.
Hạn chế khi ăn quá nhiều cam
Theo Tiến sĩ Kumar, mặc dù cam nhìn chung tốt cho sức khỏe nhưng tiêu thụ quá nhiều có thể dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa do hàm lượng chất xơ. Ngoài ra, những người mắc một số bệnh lý nhất định nên ăn cam điều độ. Đây là một loại trái cây có tính axit và những người mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể cảm thấy khó chịu sau khi ăn cam.
Các hạn chế khác bao gồm vấn đề tiềm ẩn về răng miệng do tính chất axit của cam. Chuyên gia Singhwal bổ sung, những người có vấn đề về thận cần thận trọng do hàm lượng kali cao trong cam.
Điều gì xảy ra với sức khỏe khi bạn ăn cam mỗi ngày vào mùa đông?
Q&A: Ăn cá rô phi nhiều có gây độc hại tới sức khỏe không?
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
Lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải đã giao Cục Hàng không Việt Nam chủ động phối hợp với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) thuộc Bộ Công an và các đơn vị liên quan triển khai xác thực sinh trắc học khi công dân lên máy bay đảm bảo toàn trình, tự động tránh ùn tắc và tuân thủ theo các quy định hiện hành theo 2 giai đoạn.
Trong đó, giai đoạn 1 kéo dài đến hết quý I/2023 thí điểm tại một số cảng hàng không. Với giai đoạn 2, sẽ mở rộng triển khai trên tất cả các cảng hàng không trong năm nay.
Theo thông tin từ Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam, từ đầu tháng 2/2023, đơn vị triển khai thí điểm giải pháp kiểm tra định danh điện tử và quét mã QR trên căn cước công dân gắn chip của người dân khi làm thủ tục tại điểm kiểm tra an ninh hàng không trên các chuyến bay nội địa tại cảng hàng không quốc tế Cát Bi (Hải Phòng). Thời gian thí điểm kéo dài đến hết tháng 3/2023.
Cụ thể, tại cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đang thí điểm 1 làn riêng dành cho hành khách đi máy bay nội địa có sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử. Đồng thời, sử dụng thiết bị camera chụp hình, nhận diện khuôn mặt để đối sánh thông tin và đọc dữ liệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử với thông tin hành khách.
Sau thời gian thí điểm tại cảng Cát Bi, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam sẽ đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm và xây dựng lộ trình mở rộng tại các cảng hàng không quốc tế khác.
Việc này nằm trong kế hoạch thiết lập hệ thống điện tử kết nối giữa cảng hàng không (lực lượng kiểm soát an ninh hàng không) và cơ sở dữ liệu căn cước công dân để kiểm soát hành khách đi tàu bay nội địa. Qua đó, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, giảm thời gian làm thủ tục chuyến bay đi; tăng độ chính xác, ngăn chặn, phát hiện hành khách sử dụng giấy tờ giả đi máy bay…
Liên quan đến việc ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, căn cước công dân phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, Tổ công tác triển khai Đề án 06 cho biết, đến nay đã kết nối dữ liệu góp phần làm sạch thông tin tín dụng ngân hàng để kiểm soát, đánh giá rủi ro trong quá trình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ chấm điểm tín dụng công dân trên nền tảng dữ liệu dân cư; cung cấp 8 sản phẩm dữ liệu dân cư cho cơ quan, tổ chức, cá nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhất là các sản phẩm xác thực dữ liệu, danh tính, thông tin công dân và các báo cáo thống kê, phân tích, dự báo.
Cùng với đó, đã ứng dụng căn cước công dân gắn chíp điện tử tích hợp thông tin thẻ bảo hiểm y tế phục vụ khám chữa bệnh tại 12.218/13.046 cơ sở y tế, đạt 93,6%, giúp tiết kiệm 24,7 tỷ đồng tiền in thẻ Bảo hiểm y tế giấy so với năm 2021. Tích hợp thông tin thẻ ATM phục vụ rút tiền, giúp tiết kiệm chi phí in thẻ cho các tổ chức ngân hàng (khoảng 50.000 đồng/thẻ), bảo đảm xác thực đảm bảo chính xác danh tính, phòng chống rủi ro, gian lận; đẩy mạnh các ứng dụng phục vụ triển khai thanh toán không dùng tiền mặt...
Mở rộng toàn quốc việc xác thực sinh trắc học khi người dân lên máy bay
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, nhân lực làm việc trong lĩnh vực CNTT hiện xấp xỉ 1,2 triệu, song tính từ cao đẳng trở lên chỉ khoảng 550.000. Các nước châu Âu đặt mục tiêu đến năm 2030 có 5% dân số làm CNTT. Nếu Việt Nam đặt mục tiêu 2-3%, sẽ cần khoảng 2 đến 3 triệu nhân sự. Trong khi đó, mỗi năm các trường đại học và cao đẳng đào tạo khoảng 60.000 - 70.000 cử nhân. Vì vậy, đại học số chính là giải pháp đột phá.
Theo Bộ trưởng, đào tạo theo cách truyền thống đã đạt đến mức giới hạn: "Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giáo dục năm nay sẽ cấp 5 giấy phép về thí điểm đại học số". Nếu được thí điểm sớm, đây sẽ là một trong các giải pháp giúp chúng ta nhanh chóng có được nguồn nhân lực công nghệ số, không chỉ phục vụ chuyển đổi số Việt Nam mà cả những nước khác.
Bên cạnh đó, "nên có cách nhìn nhận mới là ngoài chuyện đại học, cao đẳng, mỗi một người Việt Nam cũng trở thành một người có kỹ năng về chuyển đổi số", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ. Bộ TT&TT đã vận hành nền tảng đào tạo trực tuyến One Touch được 6 tháng và có 10 triệu người truy cập để học tập. Nền tảng có phần dành riêng cho cán bộ, công chức tự học, tự đánh giá và sẽ được cấp chứng chỉ. Một giải pháp khác là nền tảng đào tạo số trực tuyến đến tất cả người dân để ai cũng có kỹ năng về chuyển đổi số, không chỉ dựa vào nguồn nhân lực chuyển đổi số.
Một vấn đề khác được đưa ra chất vấn là giải pháp trước mắt và lâu dài trong việc phát triển và giữ chân đội ngũ CNTT ở cấp xã, phường, thị trấn. Theo đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội), chúng ta đang trong lộ trình xây dựng Chính phủ số, chính quyền điện tử, áp dụng công nghệ cho các dịch vụ công từ cấp Trung ương đến địa phương.
Muốn vậy, phải có đội ngũ đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên, theo đại biểu Dương Minh Ánh, ở cấp xã, phường, thị trấn - nơi triển khai trực tiếp các dịch vụ công nhiều nhất với người dân - lại không có vị trí việc làm và biên chế cho cán bộ chuyên trách CNTT, thiếu cơ chế để giữ chân họ.
Giải đáp vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin, lực lượng làm CNTT trong cơ quan nhà nước hiện chỉ có 0,9%. Tỉ lệ ở các nước khác đều khoảng 10%, đặc biệt ở Mỹ là 15% và văn phòng Tổng thống là 20%. Đây là con số đáng suy nghĩ.
Bộ trưởng cho rằng, việc giữ chân được cán bộ chuyên trách CNTT liên quan đến cơ chế ưu đãi mà cả hệ thống chính trị không thể ưu đãi cho một lĩnh vực A, B nào đó. Công nghệ số khác CNTT ở chỗ nó là lực lượng sản xuất, thực thi. Do vậy, chúng ta sẽ xây dựng các nền tảng số và trợ lý ảo, sử dụng AI để đỡ phần việc của cán bộ CNTT, giảm gánh nặng cho họ, phù hợp với mức lương đang nhận, tức là cần đầu tư vào nền tảng.
Theo Bộ trưởng, trước đây chúng ta thường làm CNTT theo cách bỏ tiền ra đầu tư, vận hành, khai thác, thậm chí bỏ tiền nuôi người để phát triển. Tuy nhiên, lương kỹ sư CNTT bên ngoài, chẳng hạn lập trình viên đã là 35 triệu đồng, không thể trả trong hệ thống công chức. Do đó, Bộ trưởng đề xuất thay đổi cách làm, đó là tăng cường thuê ngoài, người làm CNTT trong nhà nước cơ bản trở thành người đặt hàng, người hướng dẫn.
Du Lam
">Đại học số là giải pháp đột phá cho đào tạo nhân lực CNTT
Ung thư tụy do nguyên nhân nào
Ho ra máu có phải do do bệnh thận?
Tật nói lắp ở trẻ và cách khắc phục
友情链接