您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
Ngoại Hạng Anh796人已围观
简介 Hư Vân - 17/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
Ngoại Hạng AnhPha lê - 18/02/2025 09:08 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Số ca mắc Covid
Ngoại Hạng AnhThời gianSố ca mắc (trung bình/tuần)Tỷ lệ ca nặng/tổng số ca mắcTháng 1-31601,3%Ngày 1-7/42871,4%8-14/42.0001,1% Nhiều biến thể phụ của Omicron đã xuất hiện ở Việt Nam
Tại cuộc họp, theo ông Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, hiện nay, Omicron vẫn là biến thể chiếm ưu thế với hơn 500 biến thể phụ như BA.2.75, CH.1.1, BQ.1, XBB, XBB.1.16, XBB.1.9.1, XBB.1.5, XBF. Trong đó, biến thể phụ XBB.1.5 đã phát hiện tại 95 quốc gia.
Ông Lân cũng cho biết qua kết quả giám sát giải trình tự gene cho thấy các biến thể phụ phổ biến trên thế giới đều đã ghi nhận tại Việt Nam.
Bệnh nhân nặng chủ yếu là người cao tuổi, có bệnh nền
Theo bác sĩ Nguyễn Thanh Hà, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, số ca mắc Covid-19 trong tháng 4 bất ngờ tăng. Cụ thể, tháng 1, bệnh viện tiếp nhận điều trị 20 ca, tháng 2 là 21 ca, tháng 3 tăng lên 45 ca. Tuy nhiên, tuần đầu của tháng 4 là 47 ca, tuần 2 tăng lên 85 ca.
Đến cuối ngày 17/4, bệnh viện đang tiếp nhận điều trị 146 ca, trong đó có 21 ca có dấu hiệu chuyển nặng hầu hết trên 70 tuổi, đa phần có bệnh nền kèm theo như tiểu đường, huyết áp, lao, HIV, COPD, viêm gan, xơ gan… Những bệnh nhân này nếu mắc các bệnh khác như cúm cũng nguy hiểm.
Cũng theo bác sĩ Hà, bệnh viện đã thành lập đường dây nóng tư vấn, hỗ trợ chuyên môn cho tuyến dưới để phân tầng, chuyển bệnh nhân phù hợp và tránh quá tải cho tuyến trên.
Họp hội đồng chuyên môn, cập nhật hướng dẫn điều trị Covid-19
Về công tác điều trị, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cũng cho biết cơ quan này đang phối hợp với các chuyên gia để rà soát lại hướng dẫn điều trị Covid-19. Dự kiến, trong tuần này, Hội đồng chuyên môn sẽ họp để rà soát, cập nhật lại hướng dẫn điều trị phù hợp với tình hình mới.
Theo vị lãnh đạo này, bộ vẫn duy trì chủ trương sàng lọc tại các khoa nguy cơ cao như hồi sức tích cực, lọc máu và hậu phẫu. Nếu bệnh nhân có dấu hiệu mắc Covid-19, cần xét nghiệm sàng lọc ngay để chuyển đến khu vực riêng, tránh lây lan dịch bệnh.
Đặc biệt, các bệnh viện cần tiếp tục truyền thông, nhắc nhớ người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế đều phải duy trì đeo khẩu trang trong môi trường bệnh viện.
Sau khi nghe báo cáo, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu sớm họp hội đồng chuyên môn, rà soát, cập nhật lại về hướng dẫn điều trị, tổ chức phổ biến cho các nhân viên y tế.
Bà cũng giao các đơn vị liên quan rà soát lại các nội dung về cấp phép, mua sắm, tiếp nhận tài trợ, phân bổ, điều chuyển trang thiết bị, thuốc, vắc xin… để chủ động trong công tác phòng chống dịch. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 để người dân tuân thủ 2K (khẩu trang, khử khuẩn), tiêm vắc xin.
Chưa cần đeo khẩu trang trong lớp khi không có học sinh mắc Covid-19
Lớp không có học sinh mắc Covid-19, khoảng cách ngồi đảm bảo an toàn, chưa cần thiết phải đeo khẩu trang suốt thời gian ở trường.">...
阅读更多Học phí ngành Công nghệ thông tin
Ngoại Hạng AnhTại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, nhóm ngành Công nghệ thông tin gồm nhiều ngành/ chương trình đào tạo. Cụ thể: Khoa học máy tính (260 chỉ tiêu), Kỹ thuật máy tính (180 chỉ tiêu), Công nghệ thông tin Việt - Nhật (80 chỉ tiêu), Việt – Pháp (40 chỉ tiêu), chương trình liên kết với Đại học La Trobe (Australia- 70 chỉ tiêu), Đại học Victoria (New Zealand – 60 chỉ tiêu), chương trình ngành Khoa học máy tính liên kết với ĐH Troy (Mỹ - 40 chỉ tiêu). Năm ngoái, ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin có điểm chuẩn cao nhất là 27,42. Ngành Công nghệ thông tin liên kết ĐH Victoria (New Zealand) có điểm chuẩn thấp nhất là 22 điểm.
Đối với chương trình chuẩn, năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội áp dụng mức học phí từ 20-24 triệu đồng/năm tùy theo từng ngành, chương trình đào tạo. Cao nhất là ngành Công nghệ thông tin Việt – Pháp với học phí là 50 triệu đồng/năm.
Theo thông báo của trường, mức học phí này có thể được điều chỉnh cho các năm học sau nhưng không tăng quá 8% mỗi năm.
Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 310 sinh viên ngành Công nghệ thông tin với hai chương trình là hệ chuẩn và định hướng thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, trường cũng tuyển 270 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin hệ chất lượng cao, bao gồm 3 chuyên ngành là Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu.
Điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin năm ngoái là 25,85 điểm đối với hệ chuẩn và 25 điểm đối với hệ chất lượng cao.
Mức học phí đối với các chuyên ngành đào tạo hệ chuẩn theo quy định là 11,7 triệu/ năm. Học phí đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao là 35 triệu đồng/năm.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Năm 2020, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển 700 sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại cơ sở ở Hà Nội và 140 sinh viên tại cơ sở TP. HCM. Năm ngoái, điểm chuẩn đối với cơ sở Hà Nội là 24,1 và cơ sở TP.HCM là 22 điểm.
Học phí trình độ đại học chính quy chương trình đại trà trong năm học này được trường thông báo là 17 triệu đồng/năm.
Học viện Kỹ thuật Mật mã
Ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Kỹ thuật Mật mã năm nay tuyển 200 chỉ tiêu. Các tổ hợp môn xét tuyển là Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh (Tổ hợp D90); Toán, Vật lí, Hóa học (Khối A00); Toán, Vật lí, Tiếng Anh (Khối A01). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này là 22,9 điểm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy là 10,6 triệu đồng/năm. Hằng năm, sau học kỳ I, Học viện gửi từ 10-20 sinh viên có kết quả học tập xuất sắc đi đào tạo tại các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến (kinh phí do Nhà nước cấp).
Trường ĐH Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Hà Nội tuyển sinh ngành Công nghệ thông tin dạy bằng tiếng Anh hệ chuẩn là 200 chỉ tiêu và hệ chất lượng cao là 50 chỉ tiêu. Tổ hợp tuyển sinh của trường với ngành này là A01 (Toán, Lý, Anh) và D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 22,15.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm học mới là 480.000 đồng/ tín chỉ. Với chương trình chất lượng cao, sinh viên phải nộp 1,3 triệu đồng/tín chỉ.
Viện ĐH Mở
Trong mùa tuyển sinh 2020, Viện ĐH Mở tuyển 330 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 20,3.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm 2020-2021 là hơn 14,3 triệu đồng và năm 2021-2022 gần 15,8 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 390 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Mức điểm chuẩn ngành này vào năm ngoái là 22,8.
Học phí bình quân năm học 2020-2021 được nhà trường đưa ra là 17,5 triệu đồng/năm. Học phí các năm tiếp theo tăng không quá 10% so với năm trước.
Trường ĐH FPT
Năm 2020, trường tuyển 5.000 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin với các tổ hợp D01, A00, A01, D90. Điểm chuẩn vào ngành này của trường năm ngoái là 21 điểm.
Trường cũng đưa ra mức học phí áp dụng cho sinh viên đại học chính quy năm 2020 tại Hà Nội và TP.HCM là 25,3 triệu đồng/kỳ.
Ngoài ra, sinh viên chưa đủ trình độ tiếng Anh tương đương TOEFL iBT 80 hoặc IELTS 6.0 phải tham gia chương trình dự bị tiếng Anh với học phí hơn 10,3 triệu đồng/mức, mỗi mức học 2 tháng, số mức học tối đa là 6.
Công nghệ thông tin là một ngành học "hot" có tỷ lệ cạnh tranh cao.
Trường ĐH Công nghệ thông tin - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 100 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin, 120 chỉ tiêu cho chương trình chất lượng cao định hướng Nhật Bản.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào các ngành của trường dao động từ 20-25,3 điểm. Đối với ngành Công nghệ thông tin, mức điểm chuẩn là 24,65, Phân hiệu tại Bến Tre lấy điểm chuẩn là 22,9, ngành Công nghệ thông tin chất lượng cao định hướng Nhật Bản có điểm chuẩn là 21,3 điểm.
Học phí trong năm học này đối với chương trình đại trà được nhà trường công bố là 20 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Năm 2020, chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành Công nghệ thông tin chương trình đại trà của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 180; chương trình chất lượng cao Tiếng Việt là 180, chất lượng cao Tiếng Anh là 60 và chương trình liên kết quốc tế là 40 chỉ tiêu.
Mức điểm chuẩn cho các ngành công nghệ thông tin hệ đại trà, chất lượng cao Tiếng Việt và chất lượng cao Tiếng Anh lần lượt là 23,9; 22,3 và 21,8 điểm.
Cũng theo thông báo của trường, học phí hệ đại trà năm nay là 17,5-19,5 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Việt là 28-30 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Anh là 32 triệu đồng và chương trình đào tạo quốc tế là 35-50 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 400 chỉ tiêu nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, 440 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình chất lượng cao, 40 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin (chương trình liên kết Việt - Pháp) và 80 chỉ tiêu ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến.
Bên cạnh đó, trường cũng tuyển 120 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình liên kết quốc tế do ĐH Kỹ thuật Auckland (New Zealand) cấp.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin cao nhất trường với 25 điểm. Ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến có mức điểm chuẩn là 24,6, ngành Công nghệ thông tin chương trình Việt - Pháp có điểm chuẩn là 21 và chương trình chất lượng cao là 23,2.
Mức học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy năm học này là 11,7 triệu đồng/năm. Chương trình Công nghệ thông tin tiên tiến là 40 triệu đồng/năm, Việt - Pháp 38 triệu đồng/năm và chất lượng cao là 29,7 triệu đồng/năm.
Thúy Nga
Tham khảo điểm chuẩn và học phí ngành công nghệ ô tô
Những năm gần đây, ngành Công nghệ ô tô, Công nghệ kỹ thuật được nhiều thí sinh nam lựa chọn. Đây là ngành có điểm trúng tuyển vào ĐH khá cao.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
- 5G giúp nông dân Trung Quốc trồng vải như thế nào?
- Paris Hilton dạo chơi cùng chồng con ở Hawaii bất chấp cháy rừng
- Cập nhật bảng màu xu hướng cho nhà bếp mùa hè
- Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Western Sydney BBUS: Makerting
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
-
Xét tổng thể, đoàn TTVN có một kỳ Olympic không thành công khi hầu hết các VĐV đều chưa đạt được thành tích như mong muốn, thậm chí không thắng được chính mình. Nhưng công bằng mà nói, thất bại của đoàn TTVN sớm được dự báo khi số lượng VĐV vượt qua vòng loại rất hạn chế (chỉ bằng 1/3 Thái Lan), lại không có gương mặt xuất sắc, mũi nhọn thực sự.
Nhìn sang các quốc gia khu vực, Thái Lan, Philippines hay Indonesia đều có những VĐV đẳng cấp hàng đầu thế giới. Họ được giao chỉ tiêu phải có huy chương, thậm chí là HCV trước khi lên đường tới Pháp.
Số lượng và chất lượng VĐV Việt Nam vượt qua vòng loại rất hạn chế Một kỳ Olympic "trắng" huy chương với đoàn TTVN, nhưng các VĐV đều đã thi đấu hết khả năng. Dù thua về trình độ, thể hình, thể lực, thua thiệt về công tác chuẩn bị, đội ngũ hỗ trợ... nhưng những Nguyễn Thị Thật (xe đạp), Phạm Thị Huệ (rowing), Thùy Linh, Lê Đức Phát (cầu lông)... đã để lại những hình ảnh đẹp về sự nỗ lực, chiến đấu tới cùng.
Nhưng ở sân chơi Olympic không chỉ là hình ảnh đẹp, mà còn là kết quả cụ thể. Và nếu xét về mặt chuyên môn, TTVN có thể hy vọng vào bắn súng.
Ở hai nội dung tham dự tại Olympic Paris 2024 là 25m súng ngắn hơi và 10m súng ngắn thể thao, nữ xạ thủ Trịnh Thu Vinh đều vào chung kết. Có chút tiếc nuối khi Vinh xếp thứ 4 nội dung 25m súng ngắn hơi và hạng 7 nội dung 10m súng ngắn thể thao, bởi chỉ cần thêm một chút "lỳ lợm", kỹ thuật bắn tốt hơn, xạ thủ Việt Nam có thể chạm tay vào tấm huy chương.
Không thể giành huy chương cho đoàn TTVN, Thu Vinh gửi lời xin lỗi tới người hâm mộ. Đó là cảm xúc thực sự của một xạ thủ thi đấu hết mình nhưng kết quả không được như mong muốn. Nhưng chắc chắn Thu Vinh vẫn có quyền tự hào khi là nữ xạ thủ Việt Nam đầu tiên vào chung kết 2 nội dung ở sân chơi lớn nhất thế giới.
Trịnh Thu Vinh không giành huy chương Olympic nhưng vẫn xứng đáng được khen ngợi Nhìn rộng ra, với những gì mà Thu Vinh thể hiện trong suốt 1 năm qua, cô cũng như bộ môn bắn súng xứng đáng được đầu tư quyết liệt hơn nữa. Cần phải nhắc, sau khi Hoàng Xuân Vinh chỉ về thứ 4 ở Olympic 2012, xạ thủ Quân đội này nhận được đầu tư đặc biệt từ ngành thể thao, nhờ vậy 4 năm sau đã làm nên chiến tích với 1 HCV, 1 HCB tại Olympic 2016.
Chuyên gia Park Chung Gun (Hàn Quốc) đánh giá nếu Thu Vinh được "chăm sóc" với điều kiện tốt nhất, khả năng 4 năm tới, tấm huy chương Olympic không phải là điều gì đó quá xa vời.
Vấn đề ở chỗ, sự đầu tư của TTVN với các môn và VĐV trọng điểm vẫn chưa tới nơi tới chốn. Lý do bởi bản thân ngành thể thao cũng gặp khó khăn riêng khi thiếu kinh phí, khó kêu gọi xã hội hóa... Mỗi năm, ngành thể thao chỉ được rót ngân sách khoảng 7-800 tỷ, chỉ đáp ứng cơ bản phần nào nhu cầu tập luyện, dinh dưỡng, tập huấn cho hàng nghìn VĐV.
Song, thẳng thắn mà nói, đề án “tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài năng thể thao và nhân lực thể thao thành tích cao đến năm 2035” được phê duyệt và thực hiện từ năm 2019 tới nay, nhưng sự hiệu quả không cao vì dàn trải nhằm đáp ứng thành tích cho sân chơi khu vực, cụ thể là SEA Games.
TTVN vẫn đầu tư dàn trải để tham dự SEA Games Ngoài những môn cơ bản Olympic, ngành thể thaovẫn phải dành nguồn lực cho những môn như pencak silat hay wushu. Chưa kể mỗi khi SEA Games được tổ chức, sẽ có những môn "ao làng" mà Việt Nam gần như chắc chắn tham dự.
Chỉ khi nào những môn thể thao mũi nhọn, có khả năng tranh chấp huy chương cao như bắn súng, bắn cung, cử tạ... có nhiều VĐV đẳng cấp thế giới và được "chăm sóc" đặc biệt, đồng thời hệ thống thi đấu các giải quốc gia được nâng cấp, các địa phương phát triển và tuyển chọn tài năng từ cấp cơ sở, cùng rất nhiều điều kiện quan trọng khác, khi đó cơ hội huy chương Thế vận hội mới mở ra với thể thao nước nhà.
Nhận định bóng đá Pháp vs Tây Ban Nha: Nghẹt thở chung kết Olympic
Pháp cùng Tây Ban Nha quyết đấu trong trận chung kết bóng đá nam Olympic Paris 2024, với tham vọng giành HCV sau thời gian dài chờ đợi." alt="Thể thao Việt Nam đầu tư mũi nhọn phục thù Olympic">Thể thao Việt Nam đầu tư mũi nhọn phục thù Olympic
-
Nộp đơn xin phá sản
Tháng 11/2023, công ty JKN Global nộp đơn xin phá sản trong khi cố gắng giải quyết các vấn đề thanh khoản. Nội dung nằm trong thông báo của công ty gửi đến Sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan 2 tháng sau khi lỡ hẹn hoàn trả lượng trái phiếu trị giá 12 triệu USD (gần 300 tỷ đồng).
Bà Anne Jakapong Jakrajutatip và 2 nhân sự cấp cao đã nghỉ việc. JKN Global thuộc sở hữu của nữ tỷ phú chuyển giới Anne Jakapong Jakrajutatip. Bà mua lại tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ năm 2022 với giá 20 triệu USD (gần 500 tỷ đồng). Thông tin công ty của bà Anne vướng nợ nần khiến người hâm mộ lo lắng cho tương lai của cuộc thi. Tổng số nợ của JKN Global ước tính lên tới 3,2 tỷ baht (gần 2.200 tỷ đồng).
Chủ tịch và CEO lần lượt từ chức
Tại đêm thi Trang phục Dân tộc (National Costume) hồi tháng 11/2023, Chủ tịch tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ khi đó là Paula Shugart đã có bài phát biểu hơn 10 phút, công bố sẽ rời ghế lãnh đạo sau hơn 20 năm gắn bó.
Cựu Chủ tịch tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ đã đồng hành cùng cuộc thi từ năm 1998 với tư cách là Phó Chủ tịch chịu trách nhiệm sản xuất. Năm 2001, bà được bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch. Trong những năm nắm quyền, bà ghi lại nhiều dấu ấn trong công cuộc cải cách cuộc thi và phá vỡ các khuôn mẫu truyền thống.
Ngày 8/2/2024, CEO Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Amy Emmerich gửi đơn xin từ chức, kết thúc công việc vào cuối tháng 3 và mong được tiếp tục trong vai trò cố vấn. Bà Amy phát biểu: "Chúng tôi đã tạo ra các ngành kinh doanh mới, tăng doanh thu, quản lý thông qua hai lần cuộc thi có chủ mới, tạo ra một tổ chức đầu tiên ứng dụng kỹ thuật số, và định hình lại thương hiệu mang tính biểu tượng này cho một kỷ nguyên mới - một chương trình ủng hộ cho tương lai do phụ nữ nắm quyền quyết định".
Trước đó, Giám đốc tài năng (Talent Director) Esther Swan từng gắn bó với tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ trong gần 2 thập kỷ cũng từ chức khiến nhiều người bất ngờ.
Sau khi các gương mặt chủ chốt rời bỏ, người hâm mộ tin rằng nguyên nhân xuất phát từ những phát ngôn, cải cách "bất hợp lý" của bà Anne Jakapong Jakrajutatip.
Bán 50% cổ phần Hoa hậu Hoàn vũ
Ngày 23/1/2024, tập đoàn JKN Global Group thông báo đã bán 50% cổ phần cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ cho đối tác là công ty Legacy Holding Group USA (LHG) với giá 16 triệu USD (gần 400 tỷ đồng) và cho biết, Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ này sẽ chia khu vực với 2 công ty quản lý.
Công ty LHG có trụ sở chính tại Mexico được điều hành bởi doanh nhân người Mexico - Raul Rocha, sẽ chịu trách nhiệm khu vực Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Công ty JKN, có trụ sở chính tại Thái Lan, chịu trách nhiệm về Châu Á và các khu vực còn lại. Trước đó, ông Raul Rochaã mua lại bản quyền cuộc thi Miss Universe Mexico và mong muốn được trở thành một phần của Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ.
Ông Raul Rocha (bên phải) đồng hành cùng bà Anne Jakapong Jakrajutatip và Miss Universe 2023 Sheynnis Palacios Xích mích của cựu Chủ tịch Hoa hậu Hoàn vũ và nữ tỷ phú Thái Lan
Ngày 11/2/2024, bà Anne Jakapong Jakrajutatip có phát ngôn gây chú ý. Bà nói: "Hãy cách mạng hóa để có sự thịnh vượng hơn cho tổ chức. Ai cũng phải làm việc, sáng tạo. Các bạn không nghĩ đến quyền lợi của doanh nghiệp mà chỉ ngồi ăn lương qua ngày và sau lưng các bạn không nể sếp, tôi xin mời tất cả nghỉ việc". Đồng thời, bà cho rằng kết quả top 16 Hoa hậu Hoàn vũ 2022 không minh bạch và đã có sẵn.
Bà Anne Jakapong Jakrajutatip liên tục có nhiều phát ngôn gây tranh cãi. Sau những lời vu khống trên, cựu Chủ tịch Hoa hậu Hoàn vũ Paula Shugart cho hay: "Từ khi tuyên bố từ chức, tôi luôn tránh xa sự chú ý, không bình luận về bất kỳ thay đổi nào của tổ chức Miss Universe và âm thầm giúp đỡ thương hiệu. Song những lời lẽ sai trái gần đây của bà Anne buộc tôi phải lên tiếng".
Bà Paula cho biết cần nói ra sự thật và lên án các phát ngôn vô căn cứ ám chỉ bà tham nhũng và nhận tiền "chui" để đảm bảo chắc suất ở Hoa hậu Hoàn vũ. Việc làm này của Chủ tịch Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ không chỉ phỉ báng danh dự của bà mà còn làm mất uy tín của những hoa hậu từng đăng quang tại cuộc thi vì danh hiệu được mua thay vì nỗ lực của họ. Bà lên tiếng trước khi thực hiện hành động pháp lý khác tại tòa án.
Cựu chủ tịch Miss Universe dọa kiện nữ tỷ phú Thái Lan. Sau hành động đấu tố, hai bên chưa có những phản hồi chính thức nhưng có thể thấy mối quan hệ giữa 2 nữ chủ tịch của Hoa hậu Hoàn vũ không thể hàn gắn.
Đoạn video gây phẫn nộ
Ngày 23/2/2024, nhiều diễn đàn sắc đẹp quốc tế đăng tải đoạn video ghi lại cuộc họp kín giữa bà Anne Jakapong Jakrajutatip và ê-kíp.
Trong đoạn video, bà Anne khẳng định cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ sẽ không giới hạn độ tuổi, cho phép phụ nữ chuyển giới, đã kết hôn, có con tham gia nhưng không để cho những đối tượng này giành chiến thắng. Việc cho họ dự thi nhằm tăng độ tiếp cận khán giả và phục vụ việc kinh doanh.
Nữ tỷ phú chuyển giới còn có ý định tổ chức cuộc thi dưới dạng truyền hình thực tế nhằm thu hút khán giả, đồng thời lồng ghép việc quảng cáo, kinh doanh các mặt hàng.
Trong đoạn video bị rò rỉ, có sự hiện diện của ông Raul Rocha và bà Anne Jakapong Jakrajutatip. Trước dư luận phẫn nộ, ngày 25/2, Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ khẳng định: "Cuộc thi luôn đề cao các giá trị hòa nhập và minh bạch. Trước những thông tin sai lệch và bôi nhọ, chúng tôi cam kết kiên định với các giá trị cốt lõi mà tổ chức đã đề ra trong nhiều năm qua".
Tổ chức này khẳng định, nội dung vu khống đã bị thao túng, bóp méo sự thật nhằm trục lợi và cho biết sẽ thực hiện mọi hành động pháp lý để giải quyết.
"Chúng tôi cam kết thực hiện sứ mệnh mang lại cơ hội bình đẳng và tôn vinh vẻ đẹp ở mỗi cá nhân, bất kể xuất thân hay sắc tộc thông qua sự lãnh đạo của bà Anne Jakapong Jakrajutatip, người đã cống hiến không ngừng nghỉ cho cuộc thi. Quá trình tuyển chọn Hoa hậu Hoàn vũ hướng đến sự công bằng và chính trực", Tổ chức Miss Universe tuyên bố.
Miss Universe dần mất điểm trong mắt người hâm mộ. Dù nhiều lần giải thích, những scandal của bà Anne Jakapong Jakrajutatip và Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ đã làm mất đi sự tin tưởng của khán giả. Uy tín của cuộc thi hơn 70 năm tuổi sụt giảm nghiêm trọng khi chỉ trong thời gian ngắn đã xảy ra nhiều scandal về tình hình tài chính, phát ngôn gây tranh cãi và ồn ào lục đục nội bộ.
Đỗ Phong
Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ lên tiếng về vụ rò rỉ clip gây chấn độngSau khi nhận nhiều chỉ trích về đoạn video bị rò rỉ chứa nhiều phát ngôn gây phẫn nộ, tổ chức Miss Universe chính thức lên tiếng." alt="Scandal và lục đục nội bộ khiến Hoa hậu Hoàn vũ mất uy tín trầm trọng">Scandal và lục đục nội bộ khiến Hoa hậu Hoàn vũ mất uy tín trầm trọng
-
“KTX mini” đang dần trở thành một xu hướng được các bạn sinh viên ưa chuộng, thay cho những căn nhà trọ bí bách, lụp xụp, giá lại không hề rẻ. Ảnh VOV
" alt="Sinh viên tự tạo ký túc xá mini">Sinh viên tự tạo ký túc xá mini
-
Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
-
Lỗ hổng Zero-day trên Zalo từng được VinCSS phát hiện và khắc phục
Cụ thể, vào đầu tháng 8/2021, tin tặc đã đăng tin rao bán nhiều lỗ hổng bảo mật nhằm chiếm đoạt tài khoản người dùng Zalo và Zalo Pay - ứng dụng chat, thanh toán phổ biến số 1 Việt Nam với hơn 100 triệu người dùng. Các chuyên gia đánh giá, nếu làm chủ được các lỗ hổng này, tin tặc có thể truy cập dễ dàng vào tài khoản người dùng Zalo và xem được hết tin nhắn, hình ảnh, dữ liệu riêng tư trong thời gian dài mà nạn nhân không hề hay biết!
Ngay sau đó, lỗ hổng này đã được các chuyên gia bảo mật của Công ty Dịch vụ An ninh mạng VinCSS phát hiện và cảnh báo kịp thời, giúp Zalo khắc phục và không để lại hậu quả đáng tiếc nào. Thông tin về lỗ hổng bảo mật và quá trình khắc phục xử lý được VinCSS công bố rộng rãi trong cộng đồng, trở thành tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp, những người quan tâm an ninh mạng cũng như nhắc nhở người dùng tăng cường cảnh giác.
Theo VinCSS, công ty an ninh mạng thuộc Tập đoàn Vingroup, trong vòng ba năm qua, đội ngũ chuyên gia của công ty này đã phát hiện hơn 100 lỗ hổng bảo mật trong nhiều sản phẩm công nghệ, phần mềm và cả các nền tảng, dịch vụ trực tuyến nổi tiếng, phổ biến toàn cầu. Riêng năm 2021, VinCSS đã phát hiện 40 lỗ hổng bảo mật, trong đó có đến 37 lỗ hổng ở mức nghiêm trọng trở lên. Đáng chú ý, những “ông lớn” công nghệ Microsoft, Adobe, Oracle… cũng góp mặt trong danh sách có sản phẩm, phần mềm chứa điểm yếu được VinCSS phát hiện, công bố.
Bên cạnh các lỗ hổng ảnh hưởng trực tiếp đến người dùng cuối, VinCSS còn phát hiện nhiều điểm yếu bảo mật cho phép tin tặc lợi dụng tấn công vào doanh nghiệp, tổ chức lớn. Đơn cử chuyên gia Đặng Thế Tuyến, nhân vật liên tục được Microsoft vinh danh trong bảng vàng các nhà nghiên cứu bảo mật tiêu biểu giai đoạn 2020 – 2021, đã phát hiện 26 lỗ hổng bảo mật, bao gồm 5 lỗ hổng trong ManageEngine - nền tảng giám sát, quản trị doanh nghiệp phổ biến hàng đầu thế giới - do Tập đoàn Zoho (Ấn Độ) cung cấp. Nền tảng này nếu bị tấn công sẽ gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng cho khách hàng toàn cầu, trong đó có gần 10 ngân hàng lớn và những tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ, tài chính, bất động sản, bảo hiểm… top đầu thị trường.
Hiện tại, Việt Nam đang thăng hạng rất nhanh trong giới nghiên cứu an toàn thông tin toàn cầu, nhờ sở hữu nhiều chuyên gia bảo mật thường xuyên đứng top đầu các bảng xếp hạng của Microsoft hay Bugcrowd (nền tảng tìm kiếm lỗ hổng bảo mật lớn nhất). Các chuyên gia bảo mật Việt Nam cũng đạt nhiều chứng chỉ danh giá của SANS (Mỹ) - Học viện đào tạo bảo mật top thế giới, và mới đây nhất là đoạt giải tại Pwn2Own - cuộc thi tấn công mạng uy tín nhất thế giới.
Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm bảo mật Make in Vietnam cũng được ra đời trong thời gian qua. Các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp bảo mật trong nước đã liên tục nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm, cũng như giải pháp giúp các doanh nghiệp bảo vệ dữ liệu của mình, nhất là trong thời điểm đang đẩy mạnh chuyển đổi số. Với việc đưa tất cả lên mạng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có các giải pháp bảo vệ dữ liệu một cách hiệu quả trước những nguy hiểm luôn rình rập trên môi trường mạng. Đặc biệt, một số giải pháp bảo mật của Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận như Virus Bulletin của CMC.
Sự ghi nhận quốc tế cũng khẳng định năng lực và những nỗ lực của các doanh nghiệp an toàn thông tin nội, góp phần bảo vệ sự an toàn và ổn định của không gian mạng trong thời đại 4.0.
Lê Mỹ
Gặp nữ thủ khoa Hà Nội nhận thưởng 10.000 USD khi "săn" 9 lỗ hổng bảo mật thông tin: "Sau 11 giờ đêm là mình không làm việc nữa"
Gặp nữ thủ khoa Hà Nội nhận thưởng 10.000 USD khi "săn" 9 lỗ hổng bảo mật thông tin: "Sau 11 giờ đêm là mình không làm việc nữa".
" alt="Chuyên gia Việt phát hiện hơn 100 lỗ hổng bảo mật trong nhiều sản phẩm công nghệ">Chuyên gia Việt phát hiện hơn 100 lỗ hổng bảo mật trong nhiều sản phẩm công nghệ