Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/37c594358.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
Trong những doanh nghiệp được hỗ trợ có Intel - tập đoàn đang triển khai loạt dự án với tổng trị giá 43,5 tỷ USD tại bang Arizona, Ohio, New Mexicso và Oregon. TSMC nhiều khả năng cũng được ưu đãi do đang xây dựng hai nhà máy tại Arizona với khoản đầu tư 40 tỷ USD.
Samsung Electronics, Micron Technology, Texas Instruments và GlobalFoundries cũng là những cái tên được nêu trong danh sách.
Mỹ có thể trợ cấp hàng tỷ USD cho Intel, TSMC
Tôi chưa kịp hiểu chuyện gì, "điều tra viên" đọc vanh vách: "số chứng minh thư nhân dân của anh là", "quê quán của anh là", "địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú của anh là". Rồi tới tên bố tôi, mẹ, vợ, thông tin chính xác đến 99%. Tôi trả lời "vâng" theo quán tính.
Đầu dây bên kia nói tiếp: "hiện tài khoản ngân hàng của anh có số..., tại ngân hàng..., đang liên quan trực tiếp đến một vụ án kinh tế đặc biệt nghiêm trọng. Tôi thông báo cho anh biết tài khoản của anh sẽ bị phong tỏa và khóa vĩnh viễn trong vòng 15 phút 30 giây nữa. Để đảm bảo quyền lợi cho anh, đề nghị giữ bí mật thông tin trên và chuyển toàn bộ số tiền có giá trị hai trăm chín mươi lăm triệu sáu trăm ba mươi ngàn đồng vào số tài khoản...".
Tôi bắt đầu mất bình tĩnh. Đó chính là số tiền tôi có trong tài khoản. "Dạ, vâng, cảm ơn anh" - "Chúng tôi sẽ gọi lại cho anh trong 15 phút nữa để thông báo việc của anh đã hoàn thành chưa", người kia nói. Đầu óc quay cuồng, tôi như bị thôi miên, mở ứng dụng trên điện thoại di động và bắt đầu chuyển tiền.
Bỗng tiếng chuông cửa vang lên, tôi chạy xuống tầng một mở cổng. Bác tổ phó dân phố gửi giấy đi họp cuối năm. Giật mình, tôi nhớ đến các vụ án lừa đảo qua điện thoại và mạng đã được đọc trong tài liệu tập huấn về an ninh bảo mật ngân hàng.
Tôi quyết định đợi xem anh ta sẽ làm gì. Đúng 15 phút sau, số điện thoại kia hiện lên, "chúng tôi chưa thấy anh chuyển tiền vào số tài khoản". Tôi trả lời rằng hiện mạng ngân hàng đang bị lỗi. Để làm rõ các thông tin, mời họ qua địa chỉ nhà tôi làm việc kèm theo quyết định điều tra liên quan. Đầu dây bên kia vội dập máy. Tôi gọi lại, thuê bao đã không liên lạc được.
Không may mắn như tôi, bố của chị bạn bị mất hàng trăm triệu đồng bởi thủ đoạn này. Không hiểu sao, bọn tội phạm biết ông cụ sống một mình, chúng đã giả danh cán bộ công an và thông báo rằng các con ông dính vào vụ án đặc biệt nghiêm trọng. Để thoát khỏi vụ việc, chúng yêu cầu cụ chuyển toàn bộ số tiền trong sổ tiết kiệm mang tên cụ vào tài khoản khác.
Tâm lý bị bất ngờ, lo sợ và thương con khiến cụ ông ngay lập tức chuyển toàn bộ số tiền tích cóp cho người lạ. Chuyển xong, ông mới ngớ người, gọi điện cho các con thì đã muộn. Gia đình đã trình báo công an. Sau hơn hai năm, công an thông báo bắt được đường dây lừa đảo. Tiền thu lại được chỉ bằng một phần mười số đã mất.
Làm cách nào tội phạm có được thông tin cá nhân chi tiết tới mức không phải mọi người trong gia đình chúng tôi đều biết? Đã có lý giải của một số cơ quan, tổ chức rằng do tin tặc, phần mềm gián điệp. Nếu thế, phải có các lỗ hổng đâu đó để kẻ xấu có thể "đào". Ngoài ra, do sự vô tình hay cố ý làm lộ thông tin của ai đó nắm trong tay các nguồn dữ liệu khách hàng; hay chính tại tôi, trong một lần mua sắm nào đó, đã cung cấp thông tin cho ai khác?
Bộ Công an cho biết, công an cả nước đã ghi nhận 540 vụ lừa đảo qua hình thức gọi điện giả danh cơ quan thực thi pháp luật từ đầu năm 2020 đến nay với số tiền bị chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng. Theo Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, từ đầu năm đã có khoảng 4 nghìn vụ việc liên quan đến tấn công an ninh mạng và ngân hàng. Ví dụ như khách hàng của ngân hàng bị lừa mất tiền qua tài khoản do kẻ gian mạo danh nhân viên ngân hàng hoặc gửi liên kết giả mạo nhà băng.
Những kẻ gọi điện mạo danh công an, người của viện kiểm sát, thanh tra, tòa án, bưu điện, hải quan để chiếm đoạt tài sản tiếp tục hoành hành vào cuối năm. Sự thiếu bảo mật thông tin từ nguồn nào đó cộng với tâm lý bất ngờ, lo lắng trong một số trường hợp của người bị hại giúp loại tội phạm này vẫn còn đất diễn.
Chẳng riêng cuộc điện thoại lừa đảo trên, hàng ngày, tôi chịu đựng cả chục cuộc gọi các loại. Từ "mời anh đầu tư với lãi suất hấp dẫn", mời mua bảo hiểm, căn hộ cao cấp, tiền ảo, tập gym... từ sáng tới giờ ăn tối. Chưa kể đôi lúc còn phải nghe những lời chào mời không mấy vui vẻ và thiện chí. Nhiều lần, tôi vừa đặt vé máy bay xong đã nhận tin nhắn và điện thoại từ hãng dịch vụ ôtô mời mọc xe đưa đón sân bay. Chúng không phải các cuộc gọi lừa đảo, nhưng cũng đều là hệ quả của việc công dân bị lộ thông tin cá nhân.
Quy định pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nằm rải rác trong một số văn bản pháp luật. Chế tài nặng nhất là phạt tiền từ 50 đến 100 triệu đồng đối với hành vi mua bán, trao đổi, cho hoặc công khai thông tin riêng của tổ chức, cá nhân. Ngoài ra, hợp đồng thỏa thuận cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, sức khỏe... cũng đều có cam kết về việc bảo mật thông tin cho người dùng.
Thông tin cá nhân là tài sản thân nhân quan trọng và nhạy cảm. Và trong nhiều tình huống, người dân là bên yếu thế hơn trong các giao dịch cả ở dịch vụ công lẫn tư khi tên, ngày sinh, địa chỉ, số căn cước, số điện thoại là một phần của giao dịch. Các thiết chế hiện hành chưa dễ dàng giúp chúng ta biết được thông tin của mình đã được trao đổi, giao dịch hay rò rỉ ở đâu, phải khiếu nại ai, ai sẽ chịu trách nhiệm khi có thiệt hại.
Tôi đành "tự bảo vệ" bằng cách không nghe các cuộc gọi từ số lạ, mặc dù đó là một giải pháp cực đoan.
Vũ Hồng Thanh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Những cuộc gọi mạo danh
Bé 4 tuổi đi cấp cứu với tiên lượng tử vong do biến chứng nặng đái tháo đường
Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải
Thông tin ban đầu, chiều 30/4, ông T. (ngụ huyện Vĩnh Thạnh) đang nằm ngủ trên võng tại nhà thì bất ngờ bị một thanh niên đi vào, dùng dao chém nhiều nhát. Sau đó, đối tượng này chém 1 cháu nhỏ đang mua nước đá tại nhà ông T.
Đối tượng bỏ chạy về hướng thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Chiều cùng ngày, đối tượng tiếp tục vào nhà bà H. (ở huyện Vĩnh Thạnh), chém người phụ nữ này rồi bỏ trốn.
Các nạn nhân được đưa đi bệnh viện cấp cứu, nhưng ông T. đã tử vong. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an đã bắt được đối tượng Võ Chí Cường khi gã trốn tại huyện Cờ Đỏ.
Liên quan đến vụ việc trên, bước đầu lực lượng chức năng xác định trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh có 1 người chết và 2 người bị thương, chưa có dấu hiệu băng nhóm tội phạm.
Cũng theo Công an TP Cần Thơ, Cường là đối tượng có bệnh án tâm thần thuộc diện quản lý tại địa phương nơi cư trú, đã được gia đình đưa đi điều trị 3 đợt tại Bệnh viện tâm thần Trung ương 2. Trưa 30/4, Cường gây ra 2 vụ cố ý gây thương tích trên địa bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, sau đó gã đi qua địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, gây án làm chết người. Qua test nhanh, đối tượng Cường âm tính với ma túy.
Bắt đối tượng chém 1 người chết, 2 người bị thương ở Cần Thơ
Mất nhiều thời gian để đưa ra quyết định, ông bố 35 tuổi cho rằng bản thân nên chia sẻ trách nhiệm nuôi dạy con cái và tránh để vợ phải nghỉ làm quá lâu.
Giống Ahn, ngày càng nhiều nam giới Hàn Quốc tạm nghỉ việc để chăm con. Xu hướng này chủ yếu do sự thay đổi văn hóa khi các cặp vợ chồng quyết định cùng nhau nuôi dạy con cái, không giống như trước đây, khi phần lớn trách nhiệm đặt lên vai người phụ nữ.
Nhiều nam giới Hàn Quốc nghỉ thai sản để giúp vợ chăm con. Ảnh: Kobiz Media. |
Bên cạnh đó, việc chính phủ tăng cường hỗ trợ tài chính cho những người nghỉ làm để chăm con cũng góp phần vào sự thay đổi tích cực này. Theo dữ liệu từ Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc, 27.423 lao động nam đã nghỉ thai sản vào năm 2020, tăng 23% so với năm 2019 và hơn gấp đôi so với 12.042 người vào năm 2017.
Áp lực
Dù vậy, quyết định nghỉ thai sản vẫn không phải là một lựa chọn dễ dàng đối với nhiều nam giới.
Kim Ji-hoon (37 tuổi), nhân viên văn phòng ở Seoul, mới trở lại làm việc sau 3 tháng xin nghỉ thai sản. Kim cho biết văn hóa doanh nghiệp của công ty khiến anh khó xin nghỉ phép, dù ngày càng nhiều đồng nghiệp nam muốn làm như anh.
"Nghỉ thai sản là một điều cấm kỵ ở nhiều công ty. Khi một nhân viên nam như tôi nói sẽ sử dụng chế độ nghỉ phép của cha mẹ, những người xung quanh lo lắng và hỏi liệu anh ta có nghỉ việc hay không. Tôi đã trải qua tình huống tương tự khi yêu cầu nghỉ phép", Kim nói.
Kim cũng cho rằng quan niệm này ở Hàn Quốc nên được cải thiện trước tình hình tỷ lệ sinh thấp như hiện nay.
Năm 2020, tổng tỷ suất sinh của Hàn Quốc ước tính ở mức dưới 0,9. Nếu dự tính này chính xác sau khi có số liệu chính thức, sẽ là năm thứ 3 liên tiếp tỷ lệ sinh ở nước này dưới 1.
![]() |
Nhiều nam giới được khuyến khích hỗ trợ vợ trong việc chăm sóc con cái, làm việc nhà. Ảnh: Getty. |
Theo phân tích của Bộ Lao động Hàn Quốc, đại dịch Covid-19 kéo dài cũng góp phần vào xu hướng nam giới nghỉ thai sản. Cha mẹ cần chăm sóc con cái ở nhà nhiều hơn khi dịch bệnh buộc các trường học đóng cửa.
Lee Ju-sang (45 tuổi), nhân viên văn phòng ở tỉnh Gyeonggi, cho biết anh đã tạm nghỉ một tháng vào tháng 5/2020.
"Đầu năm 2020, tôi phải nhờ mẹ chăm sóc cô con gái 8 tuổi khi trường con bé đóng cửa và chuyển sang học online. Nhưng sức khỏe mẹ tôi kém, không thể chăm sóc cháu quá lâu. Vì vậy, tôi và vợ lần lượt phải xin nghỉ phép để lo toan gia đình", Lee cho biết.
Lý do nghỉ phép để chăm sóc gia đình được nhiều nơi đưa ra và chấp thuận vào năm ngoái trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát. Theo đó, người lao động có thể nghỉ phép có lương tới 10 ngày khi cần chăm sóc con cái, cha mẹ già hoặc các thành viên trong gia đình bị ốm.
Cũng nhờ đợt nghỉ làm chăm sóc con, Lee nhận ra thời gian qua anh đã bỏ bê cô bé như thế nào và muốn dành nhiều thời gian hơn cho con.
"Thật kỳ lạ, tôi bắt đầu nhận ra rằng bản thân không biết nhiều về con bé, dù nó là con gái tôi. Khi đó, tôi quyết định xin nghỉ phép trước khi quá muộn".
Theo một quan chức của Bộ Lao động Hàn Quốc, nhiều năm qua, quan niệm phụ nữ là đối tượng chính chịu trách nhiệm chăm sóc con cái là một trong những lý do khiến các cặp vợ chồng không muốn có con.
"Chúng tôi sẽ hỗ trợ các ông bố nghỉ thai sản mà không gặp nhiều áp lực. Từ đó, nhiều bậc cha mẹ sẽ cùng nhau san sẻ gánh nặng hơn", một quan chức của bộ cho biết.
Nguyễn Quang Thắng cho rằng, các nhà khoa học người Việt dù đang làm việc ở đâu cũng góp phần đưa tên tuổi trí tuệ Việt Nam sánh tầm thế giới.
">Nam giới Hàn nghỉ thai sản, ở nhà chăm con thay vợ
Rồi cuối tuần trước, trong lúc cô ấy về quê thì có một phụ nữ tìm đến hỏi thăm. Chị ta to tiếng suốt một giờ đồng hồ, kể cho mọi người xung quanh nghe cô ấy là "hồ ly tinh" đang quyến rũ cặp kè chồng chị ấy. Chị ấy đi cùng hai người phụ nữ nữa, dáng vẻ rất hung hăng. Tôi hú hồn, may mà cô ấy không có nhà, không thì lãnh đủ ê chề đau đớn.
Hôm sau cô ấy từ quê lên, tôi vội chạy sang nhà kể lại. Cô ấy không có vẻ gì là sợ hãi, chỉ buông một lời trách: "Em cũng bảo anh ấy rồi, không yêu vợ nữa thì li hôn cho sớm đi. Em không ngại đợi chờ, nhưng cứ như thế này đúng là không ổn".
Rồi cô ấy kể: Họ quen nhau khi cô ấy còn là sinh viên thực tập năm cuối. Vừa gặp nhau, cả hai đã như trúng tiếng sét ái tình. Lúc đó cô ấy chưa từng yêu ai dù nhiều vệ tinh vây quanh, còn anh ta đã một vợ một con nhưng "anh không hạnh phúc".
Người đàn ông nhiều lần tâm sự, họ lấy nhau vì hai gia đình thân thiết và môn đăng hộ đối. Lúc đầu cũng nghĩ ở với nhau lâu sẽ sinh nghĩa sinh tình, nhưng càng sống càng bất đồng quan điểm.
Anh ấy nặng về học hành, chị vợ lại là dân kinh doanh, chuyện gì cũng đem cái lợi với bạc tiền ra mà cân đo đong đếm. Hai người không có tiếng nói chung, nhưng con trai còn nhỏ quá. Người đàn ông nói yêu cô gái thật lòng, mong cô cho anh ta thời gian. Thế nhưng thời gian là bao lâu, anh ta không nói.
Cô gái bảo: "Em thương anh ấy thật lòng, anh ấy cũng vậy. Nhà này là anh ấy thuê cho em, sau một lần chị vợ tìm đến gây gổ đánh ghen. Lần này em đã cố chọn nơi ở xa hơn, kín đáo hơn, vậy mà chị ấy cũng tìm thấy. Em không trách chị ấy. Chị ấy là vợ, chị ấy có quyền ghen. Nhưng dù thế nào, em vẫn sẽ chờ đến ngày cùng anh ấy danh chính ngôn thuận cùng nhau".
Thật ra, tôi định khuyên cô ấy vài câu, rằng: "Em có học, xinh đẹp trẻ trung thế này, tìm đâu chẳng được một chàng tử tế, tội gì phải dây vào đàn ông có vợ. Nếu anh ta không hạnh phúc thật thì dù có không yêu em cũng bỏ vợ rồi. Đằng này miệng thì nói không hạnh phúc, nói yêu em mà vợ thì không chịu bỏ. Nếu anh ta muốn, anh ta đã có cách, còn không muốn thì cứ lần lữa tìm lý do…". Nhưng thấy cô ấy quyết tâm chờ đợi thế kia, tôi nghĩ nói gì lúc này cũng vô duyên vô dụng.
Nhiều khi tôi không hiểu, nhiều cô gái thực sự đang nghĩ gì. Họ có học vấn, có tuổi trẻ, có sắc đẹp. Họ có đầy cơ hội tốt để tìm một nửa phù hợp và xứng đáng cho cuộc đời mình. Nhưng cuối cùng, họ lại chọn cách dựa vào bờ vai đã thuộc về người phụ nữ khác. Họ cái gì cũng có, chỉ là thiếu sự từng trải và cách nhìn người.
Đàn ông thói thường, có ai ngoại tình mà mồm nói yêu vợ. Sau những phút vui vẻ bên nhân tình, họ lại về tổ ấm của họ với đủ đầy trách nhiệm của người chồng người cha. Nghe thì có vẻ tử tế biết bao nhiêu, thực chất chỉ là phường đê hèn và dối trá.
Tôi từng nghe một người đàn ông tuyên bố hùng hồn trong một cuộc rượu: Đàn ông ấy, chỉ thích "cơi nới" chứ không thích "xây mới". Mà tội gì phải làm thế khi có thể một tay ôm vợ, một tay ôm bồ.
Sự thật nó phũ phàng như thế, nhưng những cô gái trẻ khi bị dẫn dụ vào mê cung tình cảm không bao giờ nhận ra mình chỉ là tạm bợ, sẵn sàng đánh đổi cả thanh xuân, danh dự của mình vì một người không đáng.
Người ta vẫn coi những gã đàn ông bỏ vợ để đến với nhân tình là tệ bạc. Nhưng tôi thì cho rằng họ còn tử tế hơn khối gã sống với vợ nhưng lại đi ngoại tình. Bởi ít nhất họ biết đâu là người mình yêu, sòng phẳng và rõ ràng. Những kẻ lúc nào cũng "Anh yêu em nhưng anh phải có trách nhiệm với vợ con…" mới là những kẻ hèn hạ và đểu cáng nhất trong vỏ bọc đạo đức cao thượng.
Những cô gái trẻ yêu đàn ông có vợ, họ vô tình đã biến mình thành "cục sạc dự phòng" khi mất điện mà điện thoại hết pin. Họ chỉ quan trọng khi đàn ông thực sự cần, còn lại cũng chỉ là thứ dự phòng xếp xó, có thì tốt, không có cũng chẳng sao nhưng lại luôn ảo tưởng rằng mình quan trọng. Đáng thương, nhưng cũng thật đáng đời.
Theo Dân Trí
Tôi và anh ấy là mối tình đầu của nhau, cưới nhau sau ba năm yêu đương tìm hiểu. Anh ấy đẹp trai và ga lăng, khá nhiều cô gái để mắt tới, thành ra tôi hay ghen.
">Cô gái tự biến mình thành 'cục sạc dự phòng' của gã ngoại tình
Toàn cảnh lễ trao giải Tech Awards 2020
Nữ sinh trúng tuyển tập đoàn điện tử Hàn Quốc khi chưa tốt nghiệp
友情链接