Chính phủ yêu cầu không tăng học phí năm học 2022
Để tiếp tục hỗ trợ kịp thời đối với học sinh,ínhphủyêucầukhôngtănghọcphínămhọarsenal vs sinh viên, hộ gia đình có thu nhập thấp, có hoàn cảnh khó khăn, bình ổn giá và kiểm soát lạm phát góp phần phục hồi phát triển kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về học phí đối với cơ sở giáo dục đào tạo công lập theo hướng không tăng học phí trong năm học 2022-2023.
Cụ thể, với các cơ sở mầm non, phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: Giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022- 2023 bằng mức thu học phí của năm học 2021-2022 do HĐND tỉnh ban hành áp dụng tại địa phương. Trường hợp tăng học phí năm học này thì ngân sách địa phương đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm so với số thu năm học trước. Mức hỗ trợ cho từng cơ sở giáo dục do địa phương xem xét quyết định.
Với các cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên, cơ sở tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Cơ sở giáo dục xây dựng mức thu học phí trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí, trình UBND để đề nghị HĐND cấp tỉnh xem xét phê duyệt.
Chính phủ khuyến khích các địa phương bố trí ngân sách tăng chi thường xuyên cho các cơ sở giáo dục.
Đối với học phí của các cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Giữ ổn định mức thu học phí năm học này bằng mức thu năm học 2021-2022 do cơ sở giáo dục ban hành theo quy định của nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ. Đây là nghị định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí theo mức trần học phí năm học 2021-2022 quy định tại nghị định trên.
Chính phủ khuyến khích các địa phương bố trí và huy động các nguồn lực hợp pháp để hỗ trợ tiền đóng học phí năm học 2022-2023 đối với học sinh, sinh viên đang theo học các ngành nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các ngành nghề bị tác động do dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế - xã hội theo tinh thần nghị quyết số 11 năm 2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về tăng học phí năm học 2022-2023
Trong báo cáo gửi các ĐBQH một số thông tin được quan tâm thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn thông tin về việc điều chỉnh học phí năm học 2022-2023.(责任编辑:Thể thao)
- Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Mai Phương cho biết đã dành nhiều tháng để tìm hiểu về cuộc thi Miss World, từ đó đưa ra định hướng và phát triển các kỹ năng phù hợp trước khi đăng ký. Nếu tại Hoa hậu Việt Nam 2020, cô rụt rè thì ở lần này, cô xây dựng hình ảnh sắc sảo, quyến rũ hơn để thử thách bản thân. Cô đặt mục tiêu tiến sâu trong đêm chung kết.
- - Trước khi chúng tôi xuống trường nhập học, bà tôi chỉ nhắc một câu “ra Hà Nộihọc các con làm sao thì làm, đừng để người Hà Nội mắng mình là dân nhà quê”.Thói hư tật xấu người Việt là do lỗi hệ thống?
Ngưỡng mộ văn hóa ứng xử của người Nhật
Những bài học rèn nhân cách của người Việt xưa
" alt="Đừng để người Hà Nội mắng mình là dân nhà quê!" />Đừng để người Hà Nội mắng mình là dân nhà quê! Chuyện mẹ chồng - nàng dâu muôn đời không dứt những vênh lệch. Nhưng cô nàng trong câu chuyện "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy" của độc giả Lê Thị Thanh lại khiến nhiều người bức xúc và gửi bình luận về tòa soạn.
"Ăn uống không biết mời người lớn là thiếu giáo dục"
Đây là nhận xét của rất nhiều độc giả VietNamNet. "Ăn không mời thì đó là do sự giáo dục, gia phong của nhà cô dâu chứ không phải là thời nay người trẻ không mời người lớn. Đó là sự thiếu văn hoá, sống bừa. Lần sau bác hãy nói với con trai bác hiểu rõ về điều đó, xem con bác xử lý thế nào", một độc giả viết.
Bình luận này nhanh chóng nhận được nhiều tương tác từ các độc giả khác. Độc giả Uyen Diem đặt câu hỏi: "Ngồi vào bàn không mời 1 tiếng là do bố mẹ cô ấy không dạy, thử hỏi đi ăn với công ty có lãnh đạo, cô ấy có lao vào gắp trước không?".
Độc giả Thu Hoài, Trần Văn Lục, Trần Trọng... cũng có nhận xét tương tự khi bình luận: "Đây là vô ý thức. Dâu con ăn không mời sao chấp nhận được"; " Như vậy là " hỗn"..."; "Thiếu giáo dưỡng từ bé".
Khẳng định chuyện ngủ muộn dậy muộn là bình thường nhưng bạn Bình Trần không tán đồng việc ăn uống mà không mời bố mẹ: "Con cái ăn uống mà không mời bố mẹ thì đúng là kiểu người thiếu giáo dục".
Độc giả Tuấn cũng tán đồng: "Có khách sang nhà mà lấy bát cơm ra ăn không mời mẹ và bà hàng xóm là thiếu giáo dục. Đấy là phép lịch sự tối thiểu, nước mình hay nước người, châu Âu hay châu Mỹ đều có tiêu chuẩn giống nhau".
Bạn Lily tâm sự: "Con dâu bác đúng là không được giáo dục đến nơi đến chốn. Con dâu bác đang nhầm lẫn giữa cái tân tiến và cái văn hóa. Hai điều đó hoàn toàn khác nhau nhưng đang bị nhiều người quy vào làm một. Việc ăn uống có mời mọc, người trẻ mời người già là thể hiện của con người có văn hóa. Nếp văn hóa này cần được giữ gìn và phát huy".
Bạn Phúc Chương lại nói về trách nhiệm của chính bố mẹ người con dâu: "Cái này bố mẹ cũng có trách nhiệm, không dạy dỗ con những điều tối thiểu trước khi con đi lấy chồng".
Nhắc lại câu tục ngữ "Ăn có mời, làm có khiến", Mẹ Nhùn tư vấn cho độc giả Lê Thị Thanh: "Theo em, bác chỉ cần nói một câu thôi: Sau này con có con, sẽ dạy bé không biết mời ông bà, bố mẹ khi ăn đâu nhỉ?".
"Mẹ chồng cứ sống thoáng hơn đi"
Trái ngược những ý kiến chê trách người con dâu, không ít độc giả lại cho rằng mẹ chồng thời hiện đại cần sống khác, bớt soi mói con cháu.
Điển hình là bình luận của bạn đọc Trần Quang Thịnh: "Cuộc sống giờ khác xưa nhiều. Mình cũng phải thích nghi dần. Sống được bao lâu nữa mà để ý từng chút, khó sống với con cháu lắm.
Tôi nay cũng ngót 70 rồi, tôi dễ chịu, con cháu, dâu rể sao cũng được, miễn là chúng sống với nhau yên ấm. Tôi có mấy người bạn, cho con đi du học từ năm lớp 11, giờ về nước, không biết nấu cơm, không biết luộc rau, nấu canh, các cháu cũng không có bạn gần, chỉ có bạn xa tận nước ngoài. Thậm chí có cháu không chịu lập gia đình, sống độc thân cho tự do tự tại. Tôi thấy cũng bình thường và bạn bè tôi họ cũng chấp nhận. Mình già rồi bà à, đừng suy nghĩ nhiều làm gì. Vài năm nữa, ăn không được, đi lại không được rồi cũng theo quy luật thôi. Để con cháu thoải mái một chút".
Bạn Thu An thì phân tích: "Mấy điểm bác trao đổi chỉ là thói quen của người trẻ, không phản ánh tính cách hay bản chất. Cơ bản các bạn giờ giấc sinh hoạt hơi khác các bác, lại đang son rỗi chưa con cái nên vẫn thanh niên tính. Đúng là nên nghĩ thoáng, sống thoáng đi cho nhẹ người. Chồng sống cả đời không kêu thôi thì bố mẹ cứ để chúng tự sửa. Thường người thẳng tính vậy là người biết điều đấy bác ạ. Chỉ cần biết nghĩ, biết sống cho gia đình, có sức khỏe, chăm chỉ làm việc là tốt lắm rồi, mấy cái vụn vặt kia coi như bỏ qua cho vui vẻ cả nhà".
Bạn Phan Hương Bình cùng chung tư tưởng: "Bớt xét nét đi cho cuộc sống nhẹ nhàng, cho mọi người vui vẻ, cho thế giới bình yên". Hay "gắt" hơn là ý kiến của độc giả Long Phung Viet: "Có mấy việc vặt thế mà bà cũng tâm tư thì bà dọn ở riêng đi". Còn bạn Thach Ton lại coi chuyện mời nhau ăn uống là "rất cổ hủ, rườm rà".
Độc giả Lili chia sẻ cùng người mẹ chồng trong câu chuyện: "Cô thấy nếp sống của con dâu không hợp nên thấy khó chịu. Nếu ai yêu cầu cô sống như vậy, chắc càng khó chịu nữa. Con dâu cô cũng cảm thấy như vậy khi bị ép sống theo cách của cô. Quan trọng cô con dâu là người chịu làm việc, đạo đức tốt, biết giữ hạnh phúc gia đình và làm con trai cô hạnh phúc. Vậy là ổn rồi. Đừng vì ý mình mà gây mất đoàn kết, làm gia đình lớn gia đình nhỏ mất vui, sau này gặp mặt cũng khó và khoảng thời gian cô ở nhà con trở thành ác mộng".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Doanh Hoà kể câu chuyện của chính mình: "Tôi lấy vợ người Nam bộ, các con tôi lớn rồi tôi mới đưa được vợ con về thăm quê. Tôi cũng phải dặn kỹ vợ, con cách ứng xử. Đến bữa cơm, vợ tôi vừa ngượng nghịu "con mời bố...", chị tôi lập tức lên tiếng: cô N. người miền Nam, không quen mời đâu, cô cậu về thăm bố có mấy hôm, thôi miễn cho cô, sau này có thời gian ở lâu, sẽ tập mời". Bố tôi cũng nói: thôi con ăn đi, cứ tự nhiên như ở với ba, má".
Suy nghĩ "miễn là ai cũng có thiện ý, đừng căng thẳng đối đầu nhau, rồi sẽ hiểu nhau và tìm được cách ứng xử tốt nhất" của bạn Hoà cũng là điều các bà mẹ chồng nên cân nhắc để gia đình lớn, gia đình nhỏ luôn hoà hợp, đầm ấm.
Lê Cúc(tổng hợp)
Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy
Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con.
" alt="Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?" />Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Lý do gia đình trẻ chuộng camera an ninh
- 'Công chúa tuyết' Cốc Ái Lăng tạo dáng với áo tắm
- Phụ tình còn 'bốc lửa bỏ tay' bạn đời...
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Những khoảnh khắc đắt giá khi bé yêu chào đời
- Ám ảnh đàn bà ngoại tình của cha con người ăn mày
- Muốn rổ rá cạp lại với một người mẹ đơn thân nhưng tôi bị phũ phàng từ chối
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
Chiểu Sương - 22/01/2025 05:09 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chấp nhận con dâu từng bị cưỡng bức?
Chị Bình mến,
Có lẽ, với tấm lòng nhân hậu, bao dung, chị có thể hiểu và cảm thông cho cô gái, hiểu và tin sự lựa chọn của con trai mình. Nhưng, với suy nghĩ của người mẹ, như bao người mẹ khác, chị cũng kỳ vọng con trai mình chọn được một người yêu không có quá khứ buồn như vậy.
Trong chị đang có sự giằng xé. Chị biết con tin tưởng mẹ nên mới tâm sự để tìm sự cảm thông, thấu hiểu và ủng hộ. Con trai chị cũng rất bao dung, nhân hậu nên mới chấp nhận và yêu một cô gái có hoàn cảnh khác thường. Bạn gái của con chị cũng là người đầy nghị lực, bị xâm hại, sinh con khi còn đi học nhưng vẫn quyết tâm học đến đại học. Cô ấy không phải là người mà hoàn cảnh bi đát có thể vùi dập. Có lẽ con trai chị còn nhận ra nhiều đức tính tốt nơi cô gái ấy nên mới yêu nghiêm túc như vậy.
Chị đã từng yêu và kết hôn, chị cũng hiểu tiếng nói của trái tim đôi khi rất khó cưỡng lại. Cháu là sinh viên năm tư, đã là người đàn ông trưởng thành. Tôi tin cháu cũng suy nghĩ về hoàn cảnh của cô bạn rất nhiều nhưng không vì quá khứ đó mà chối bỏ tình cảm của mình. Tôi tin cháu đủ mạnh mẽ để đối diện với những ý kiến phản đối khi công khai chuyện tình cảm từ cha mẹ, họ hàng, bạn bè.
Khi con cái đang yêu, cha mẹ càng ngăn cấm thì con cái càng bướng bỉnh chạy theo tình yêu đó, để thử thách cha mẹ, để thỏa mãn cái tôi tự ái. Nhiều bạn trẻ chỉ vì sự bướng bỉnh này mà đánh mất cơ hội chọn lựa đúng trong tình yêu.
Yêu là một quá trình: tìm hiểu, yêu, thích nghi với nhau và cưới. Chị đừng vội lo lắng khi con trai đang trong quá trình yêu đó. Nhiều đôi không vượt qua được sự thích nghi với nhau trong quá trình yêu mà chia tay. Con trai chị đang cần chị hiểu con như một người bạn, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ con khi cần thiết.
Điều chị có thể làm cho con lúc này là đặt những câu hỏi để nghe con tâm sự thêm suy nghĩ của cháu về người bạn gái, về tình cảm của cháu. Qua đó, chị sẽ hiểu con chị đang ở mức nào của tình yêu, đã suy nghĩ nghiêm túc về tương lai lâu dài với cô gái này chưa hay chỉ mới chớm yêu. Hiểu rõ mọi chuyện, chị sẽ phân tích cho cháu những khó khăn mà cháu và cô gái ấy sẽ phải vượt qua nếu quyết định đến với nhau. Nếu tình yêu của cháu đủ mạnh, những khó khăn đó chỉ là những thử thách giúp cháu khẳng định tình cảm của mình. Nếu tình yêu của cháu đang là cảm tính, chưa xác định rõ hướng đi, cháu sẽ cân nhắc lại. Chị hãy là nhà tham vấn cho con, giúp con làm sáng rõ vấn đề, để từ đó con tự quyết định.
Hãy để con được vững vàng sống với cuộc sống mà con lựa chọn, dù có thể nhiều chông gai, nhưng đó lại là hạnh phúc đích thực của cháu.
Chuyên viên tham vấn tâm lý - Ths Phạm Thị Thúy
(Theo Phunuonline)" alt="Chấp nhận con dâu từng bị cưỡng bức?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
Pha lê - 19/01/2025 19:53 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
20 điều giúp ba mẹ thể hiện tình yêu với con
Tình cảm ba mẹ với con cái là thiêng liêng và những đứa con luôn là tài sản vô giá của các bậc cha mẹ. Khi các con lớn lên mỗi ngày, chúng ta thấy vui mừng nhưng cũng lại chỉ mong con mãi bé bỏng để được ta yêu thương mãi. 20 điều sau đây có thể là những gợi ý tốt để các bậc cha mẹ thể hiện tình cảm với con khi chúng còn bé, đồng thời là cách giáo dục tốt với con bạn.1. Đưa con đi ngủ vào buổi tối. Bởi một ngày không xa, các con của bạn sẽ lớn và cha mẹ sẽ không thể có được những giây phút được ôm ấp người con bé bỏng như vậy nữa dù họ rất muốn. Vì vậy, hãy đưa con đi ngủ, nói lời tạm biệt, kéo chăn cho con và hôn trán con. Đây quả thực là những món quà vô giá đối với cha mẹ.
2. Nói với con rằng ba mẹ yêu con. Hãy nói những lời yêu thương ấy khi con bạn còn bé. “Ba yêu con, mẹ yêu con” có thể nói là những cụm từ có sức mạnh rất lớn, bởi nó chứa đựng những tình yêu thương rất lớn.
Ảnh minh họa 3. Lắng nghe những câu chuyện của các con.Những câu chuyện của con sẽ cho bạn biết thêm nhiều về con, tình cảm và sở thích của con, giúp bạn hiểu thêm nhiều về con bạn. Điều quan trọng đây phải là sự lắng nghe thực sự, chứ không chỉ là sự lắng nghe hời hợt, chỉ muốn câu chuyện trôi qua nhanh để chuyển qua làm những công việc khác vốn luôn ngập trong danh sách những công việc của các bậc cha mẹ.
4. Nhìn vào mắt con.Chúng ta đều biết, không có gì thể hiện sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp bằng cách nhìn vào mắt họ khi nói chuyện. Nó cho biết rằng điều người đối diện nói thực sự quan trọng đối với bạn. Hãy để con bạn nhớ rằng ba mẹ luôn nhìn vào mắt con và cười với con. Đối với một người cha quan tâm đến con, điều đó có nghĩa là gấp laptop lại, bỏ điện thoại xuống và dành thời gian cho con.
5. Hãy nói “có” thay vì nói không dù cho nói “không” dễ dàng hơn.Giống như khi bạn chỉ muốn giữ kế hoạch cho mình còn các con lại gây ảnh hưởng, khi bạn phải đi ngủ muộn, khi bạn mệt và không muốn leo mấy bậc thang để nói tạm biệt với con, để nghe con kể một câu chuyện. Những lúc như thế, hãy quyết tâm và nói có, thay vì bỏ qua và nói không.
6. Cho con bạn tiếp cận những điều mới.Hãy cho con bạn đến các viện bảo tàng, các triển lãm, các công viên…để chúng được tiếp xúc với tự nhiên và xã hội bên ngoài. Hay đơn giản chỉ là một buổi tối mùa hè đầy trăng sao, bạn ngồi chơi với con và chỉ cho chúng các vì sao trên bầu trời. Đó sẽ luôn là những kỷ niệm đáng nhớ.
7. Hãy dạy con bạn nói “cảm ơn” và “xin lỗi”.Sẽ không cần phải giải thích cho con bạn nhiều, nhưng việc thực hành sẽ giúp chúng hiểu ra ý nghĩa của những từ này.
8. Hãy để các con tham gia công việc cho dù điều này có làm bạn mất nhiều thời gian hơn.Chẳng hạn, khi bạn dạy các con lau cửa sổ, đương nhiên sẽ mất thời gian nhiều hơn là bạn tự làm việc đó. Điều đó cũng tương tự như việc bạn làm công việc giặt giũ, nấu cơm, quét nhà, dọn dẹp…Nhưng nên nhớ các con bạn cần biết làm những việc đó, đó là những kỹ năng cuộc sống. Hãy để con bạn cùng làm những việc đó một cách phù hợp và chúng sẽ tự học các kỹ năng đó.
9. Hãy nói “không” với những việc mà nói “có” sẽ dễ dàng hơn.Có những bộ phim, chương trình truyền hình bạn cần nói không với con, bởi nó không phù hợp. Các cuốn sách, máy tính, trò chơi điện tử…cũng vậy. Hãy nói không cho dù để đơn giản, nói có sẽ dễ dàng hơn nhiều.
10. Hãy cười với con.Hãy cười, đùa nghịch, làm trò với con. Để con biết rằng chúng ta thích được ở bên chúng. Chúng sẽ biết rằng, ba mẹ vừa yêu chúng, vừa thích chơi đùa với chúng.
11. Để các con biết được giá trị của lao động.Hãy để các con biết rằng cần phải lao động và làm những công việc có ý nghĩa. Trước hết là những công việc đơn giản như giặt quần áo, lau nhà, bưng bát đĩa, dọn phòng, mắc màn, trải chăn gối…Dần dần, các con bạn sẽ biết yêu lao động, biết tự làm những việc mà chúng có thể làm được.
12. Ru con ngủ, cầm tay con và hôn con. Thậm chí ngay cả sau một ngày mà các con quấy nhiều, khiến chúng ta mệt nhọc và bực mình, chúng ta vẫn cần thể hiện sự yêu thương đó.
13. Hãy nói ba mẹ xin lỗi.Hãy đối mặt với điều đó, vì chúng ta không ai hoàn hảo cả. Chúng ta cũng có những sai lầm. Hãy để các con thấy chúng ta là những người có trách nhiệm.
14. Dạy các con tôn trọng người khác. Hãy lắng nghe mọi người, học hỏi mọi người nhưng không phải để phán xét mọi người. Từ đó, các con bạn sẽ biết cách lắng nghe, thấu hiểu người khác để đồng cảm, để chia sẻ.
15. Dạy các con dũng cảm.Đôi khi, sợ hãi lại là trở ngại lớn nhất. Hãy dạy các con biết đối mặt với sợ hãi để vượt qua chúng bằng sự dũng cảm của mình.
16. Không ôm khư khư những lỗi lầm. Mỗi ngày là một ngày mới. Học hỏi từ quá khứ, nhưng không ôm giữ quá khứ. Hãy bỏ qua, quên đi những thất bại nếu có của ngày hôm qua để bắt đầu ngày mới với những quyết tâm mới.
17. Hãy để con bạn thấy bạn luôn cố gắng.Hãy để con bạn thấy bạn luôn nỗ lực, luôn cố gắng trong cuộc sống và công việc, đó sẽ là tấm gương tốt cho con bạn.
18. Dạy con biết chia sẻ.Hãy để con nhìn thế giới một cách rộng lớn hơn, không chỉ là bản thân gia đình và những người xung quanh. Nhận thức của con cần được mở rộng, để nhìn thực tại thế giới và biết cách chia sẻ với những hoàn cảnh khác nhau.
19. Hãy dạy con rằng các món đồ không phải là những thứ quý giá nhất.Không phải là những bữa tiệc sinh nhật, những món quà đắt tiền mới là quý giá. Không phải quần áo đẹp hay những món đồ trên giá. Nếu như những món quà che lấp tầm nhìn thì các mối quan hệ tình cảm sẽ bị con bạn coi nhẹ. Hãy quý trọng tình cảm hơn là vật chất.
20. Và hãy để chúng lớn lên từng ngày. Cho dù bạn muốn các con mãi bé bỏng đáng yêu thì chúng vẫn lớn lên từng ngày. Thời gian vẫn trôi, vì thế hãy quý trọng từng ngày với các con của bạn.
Phương Hoa
(Theo Huffingtonpost)
" alt="20 điều giúp ba mẹ thể hiện tình yêu với con" /> ...[详细] -
Chiến dịch ‘ở nhà vẫn vui’ phủ sóng TikTok những ngày chống dịch Covid
#onhavanvui là chiến dịch do TikTok phối hợp cùng Bộ Y tế, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng.Chỉ sau hơn 3 ngày, #onhavanvui đã thu hút hơn 28 tỷ lượt xem, giành được sự quan tâm nồng nhiệt từ các nghệ sĩ nổi tiếng cũng như các top creator trên nền tảng TikTok như: Quang Đăng, Tuấn Hưng, Mạc Trung Kiên, Tú Hảo… cùng nhiều video có nội dung phong phú từ nấu ăn, vẽ tranh cho tới trang điểm.
Qua chiến dịch #onhavanvui, TikTok kêu gọi người dùng chia sẻ các hoạt động thú vị tại gia của bản thân và gia đình, từ những hoạt động thường ngày như nấu nướng, tập thể dục, học tập, đến những hoạt động độc đáo và cá tính hơn, như tự mặc áo quần thật đẹp và trình diễn thời trang, ngâm nga theo một điệu nhạc, trình diễn một điệu nhảy tự do để giải trí... từ đó kết nối cộng đồng và lan tỏa nguồn năng lượng tích cực thông qua những video ngắn sáng tạo và vui vẻ.
Ngoài ra, người dùng có thể tương tác, kết nối với bạn bè và cộng đồng, xoá nhoà những cảm giác chán chường, tiêu cực khi phải ở nhà suốt những tháng ngày vừa qua.
“Bằng cách tham gia chiến dịch lần này, việc ở nhà đã không còn là nhiệm vụ mà trở thành sự bình an cùng niềm vui đúng nghĩa đối với mỗi người. Bên cạnh đó, chính niềm vui trong những video được tạo ra trong chiến dịch sẽ đóng góp một phần vào công tác phòng, chống dịch Covid-19 của đất nước", ông Nguyễn Lâm Thanh - đại diện TikTok Việt Nam, chia sẻ.
Để tham gia chiến dịch này, người dùng có thể sử dụng sticker hoặc bài hát chính thức của chiến dịch “Lạc quan vượt dịch - Ở nhà vẫn vui” để sáng tạo video ghi lại những khoảnh khắc sinh hoạt hằng ngày, thực hiện điệu nhảy, thư giãn cùng gia đình, hay bất cứ hoạt động tại nhà nào mà bạn cảm thấy vui vẻ, tích cực và muốn lan tỏa đến mọi người… Sau đó đăng tải video ở chế độ công khai lên trang TikTok cá nhân kèm 3 hashtag #onhavanvui #lacquanvuotdich #5K.
Dành cho những ai muốn đóng góp với hình thức livestream, người dùng chỉ cần livestream với tiêu đề có hashtag #onhavanvui. Mỗi buổi livestream đạt từ 10.000 lượt xem trở lên, sẽ được tính 1 lần quyên góp cho Quỹ hoạt động Chữ thập đỏ.
Với mỗi video hoặc mỗi livestream hợp lệ tham gia trong chiến dịch, TikTok sẽ quyên góp 10.000 đồng vào Quỹ hoạt động Chữ thập đỏ, góp phần hỗ trợ các hoạt động ứng phó Covid-19 của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Hãy tham gia ngay hôm nay để trở thành một phần của chiến dịch.
Để xem thêm nhiều video TikTok trào lưu, truy cập vào hashtag #onhavanvui hoặc bài nhạc chủ đề “Lạc quan vượt dịch” trình bày bởi ca sĩ Phương Ly.
Truy cập kênh TikTok chính thức của Báo VietNamNet tại địa chỉ: https://www.tiktok.com/@vietnamnet.vn
Tố Uyên
" alt="Chiến dịch ‘ở nhà vẫn vui’ phủ sóng TikTok những ngày chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Cũng như bao cô gái khác, tốt nghiệp đại học, có công ăn việc làm ổn định, tôi xây dựng gia đình. Vợ chồng tôi đều là trí thức, có tư tưởng cởi mở, rất ghét những quan niệm phong kiến, cổ hủ, những suy nghĩ cực đoan, nhất là chuyện phân biệt con trai, con gái.>> Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái " alt="Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 21/01/2025 07:38 Mexico ...[详细]
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
Độc chiêu lấy lòng mẹ chồng của các nàng dâu
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Hôn nhân thất bại chủ yếu do phụ nữ quên 3 điều này
- Hôn nhân bế tắc vì chồng nặng 86kg
- Ly hôn vì vợ 'nhạt' quá
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Đừng 'chụp mũ' đàn ông Việt
- Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa