Người cả đời “dắt dê” về Việt Nam
Từ vỏn vẹn vài trăm con dê sống hoang dại phá cây phá rừng khiến con người phải “diệt dê như diệt giặc",ườicảđờidắtdêvềViệlịch thi đấu vòng loại world cup châu á đàn dê Việt Nam đã lên đến gần một triệu rưỡi con, mang về cho người nông dân nhiều nguồn thu. Công đầu thuộc về ông Đinh Văn Bình, PGS.TS - nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây (thuộc Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn).
Chân dung “nhà dê học” Đinh Văn Bình |
Ông tiến sĩ về hưu nhớ nhung đàn dê
Xuất phát từ con dê núi bé nhỏ sống quảng canh, không cho sữa, cho rất ít thịt ở vùng Gia Viễn (Ninh Bình) quê hương, ông Bình cứ trăn trở sao một đất nước đồi núi mênh mông như nước mình mà lại không phát triển đàn dê để lấy thịt, vắt sữa làm giàu cho đất nước?
Ông bảo: “Con dê nó giỏi leo trèo, biết chơi đùa, đặt tên cho nó được. Cứ vừa nói chuyện với nó vừa vắt sữa là sữa nó ra rất nhiều. Nó khôn lắm, lúc trở dạ thấy mình ra là nó cứ nhìn mình, mình kéo từ từ cho con nó ra là nó biết ơn mình lắm. Nó tình cảm lắm. Sao không nuôi?”. Có lẽ, phải là người tận tụy, say sưa mấy chục năm trong nghề như ông Bình thì mới biết được những điều đó. Suốt 30 năm qua, ông Bình đã đi khắp các nước trên thế giới từ Ấn Độ, Pháp, Mỹ… cứ nơi nào có con dê giống tốt nhất là ông mang về Việt Nam. Có dê giống rồi, ông cho lai tạo với dê cỏ của Việt Nam, rồi nhân rộng đàn dê khắp 3 miền đất nước. Ông nghiên cứu làm vaccine, tìm thuốc để phòng chữa bệnh, rồi cất công tìm thức ăn tốt cho dê. Ông kể: “Tôi phải tìm mọi cách mới mang được giống cây “chè khổng lồ”- một loại thức ăn cho dê và gia súc từ nước ngoài về, phải bọc cái cành cây nhỏ đấy vào giấy bạc mới qua nổi hải quan mà mang về đấy”. Hơn thế nữa, ông còn sang Pháp học làm pho mát từ sữa dê rồi về trung tâm làm, bán cho đại sứ quán các nước và người nước ngoài sống ở Hà Nội, khiến họ trầm trồ thán phục.
Ông Bình nghiên cứu dê, nuôi dê, sống cùng con dê nhiều hơn sống với gia đinh, đến nỗi người nông dân “phong” ông là “nhà dê học”, gọi đàn dê là “dê ông Bình", về hưu rồi, ông vẫn hằng ngày nhung nhớ, trăn trở với con dê. Mỗi khi con dê gặp "trái gió trở trời", người dân khắp nơi lại lấy điện thoại a lô cho ông Bình than thở, nhờ ông cứu chữa từ xa. Chuông điện thoại reo, ông Bình bắt máy: “À, à, 90% là nó bị tụ huyết trùng rồi đấy”, “Đến tháng này, anh phải tiêm vaccine phòng hoại tử ruột cho nó ngay”... Lại có cuộc điện thoại khiến ông Bình lặng người, không nói được câu nào, nước mắt ứa ra, ở đằu dây bên kia có tiếng người xao xác lẫn trong tiếng mưa rơi: “ông Bình ơi, đàn dê của tôi bị lũ cuốn trôi hết rồi. Huhu...”.
"Con dê đã hồi sinh tôi"
Giải thưởng Edouard Saouma 2000-2001 (FAO) cho dự án về dê của ông Bình được mệnh danh là giải “Nobel cho nông nghiệp”. |
Năm 2002, khi đang trên đường từ Sơn Tây lên Trường Đại học Lâm nghiệp dạy cao học, ông bị tai nạn giao thông. Vụ tai nạn kinh hoàng ấy đã cướp đi người lái xe thân cận của ông. Người ta lôi ông tiến sĩ từ trong cái ôtô bẹp dí rồi đưa đi bệnh viện. Nhiều người thốt lên: Trời ơi, chết rồi còn đưa vào viện làm gi?”. Thế rồi, các bác sĩ họp khẩn, quyết định mổ phanh bụng ông tiến sĩ ra: Lá lách nát bét phải cắt bỏ, xương sườn thi gẫy đến 8 chiếc, rồi cả xương quai xanh cũng vỡ vụn. Không ai nghĩ ông có thể sống sót trở về. Toàn thể anh chị em ở Trung tâm Dê Thỏ và nhiều người dân vùng Sơn Tây, Ba Vì tập họp lại, thông báo về tình hình ông Bình rồi ôm nhau khóc. Đàn dê ông Bình dường như cũng biết chuyện, buồn thiu chẳng thiết ăn uống nữa.
Sau khi phẫu thuật, ông Bình vẫn chưa qua cơn nguy kịch. Trong suốt hơn 20 ngày chợt tỉnh rồi lại mê ấy, ông Bình không ăn, không uống. Nghe tư vấn của nhiều chuyên gia nước ngoài là bạn thân của ông Bình đến từ đại sứ quán các nước, để duy trì sự sống cho ông, người nhà đã sử dụng sữa dê từ chính đàn dê ông Bình mà người dân nuôi, tiệt trùng rồi bơm vào cho ông uống thay cơm cháo. Phép màu đã xuất hiện, ông Bình đã tỉnh táo trở lại. Vài tuần sau, ông chống nạng tập đi. Giờ ông Bình đã ngoại lục tuần, vẫn ngồi đây nói sang sảng: “Con dê đã hồi sinh tôi. Tôi muốn gây dựng đàn dê nhiều triệu con ở Việt Nam”.
Hiện nay, ông Bình đang bắt tay vào công việc làm cố vấn cao cấp về dê sữa cho một công ty. Sắp tới, ông sẽ lại vi vu khắp thế giới, tìm đến những nơi có đàn dê sữa tốt nhất, đông nhất, với những con dê sữa có bầu vú to như cái ấm tích, chọn từng con một rồi mang chúng lên máy bay về Việt Nam. Trẻ em Việt Nam phải được uống sữa dê mỗi ngày để cao lớn hơn, thông minh hơn. Phải là sữa dê thật hoàn toàn chứ không phải sữa dê giả đâu nhé!” - ý định ấy ông Bình đã nung nấu từ lâu.
Coi đàn dê không chỉ là “nghiệp sống” mà còn là “ân nhân cứu mạng” mình, ông Bình càng chăm chút, yêu thương và đau đáu với con dê. Giải thưởng Edouard Saouma 2000¬2001 trị giá 25.000 USD của Tổ chức Nông - Lương Liên hiệp quốc (FAO) cho dự án phát triển con dê để xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam của ông Bình và cộng sự đã đem vinh dự về cho nông nghiệp Việt Nam. Trên tường nhà ông treo chi chít các giải thưởng, bằng khen, giấy khen liên quan đến con dê, đếm mãi chả hết. Suốt mấy chục năm qua, ông đi khắp nơi dạy người dân nuôi dê, ông dạy học ở các trường đại học nông - lâm nghiệp, rồi xuất bản nhiều cuốn sách nghiên cứu, nhiều giáo trình chuyên về con dê chỉ với mong ước phổ biến con dê khắp vùng đồi núi, nông thôn Việt Nam. Ông muốn người Việt Nam nuôi dê có Kỹ thuật, nuôi lấy thịt, nuôi vắt sữa để làm giàu, để trẻ em có sữa dẻ mà uống hằng ngày. Nghe ước mơ của ông, nhiều người bảo có vẻ xa vời, nhưng tôi tin, tương lai không xa, nó sẽ trở thành sự thật, bởi tâm huyết của ông Bình, bởỉ ông đã nói là làmt đã làm là được.
(Theo Giang Thùy Linh/ Lao Động)
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ cho rằng không phải trường hợp nào cũng có thể tự ý sử dụng nước gừng, sả để làm ấm cơ thể. Ảnh: BSCC Theo y học cổ truyền gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn giải biểu, ấm dạ dày, cầm mửa, tiêu nước, dịu ho, cầm nôn, tiêu đàm, giải độc. Sả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giúp hỗ trợ tiêu hóa, khai vị.
Vì vậy, bác sĩ Vũ cho rằng người dân chỉ nên dùng một lượng nhỏ nước gừng, sả và dùng trong 7 ngày, không thể coi đó là thức uống hàng ngày. Bởi việc sử dụng quá nhiều loại thức uống này sẽ có thể làm hại cơ thể.
Cụ thể, tính cay nóng của gừng tác động đến dạ dày và tiêu hóa, đôi khi khiến bạn bị táo bón, cảm giác nóng rát hậu môn khi đại tiện. Tương tự, sử dụng quá nhiều sả như nấu thành nước uống thay nước lọc sẽ làm tăng cảm giác nóng vùng dạ dày, tăng nguy cơ trào ngược dạ dày - thực quản, xuất hiện nhiều ghèn ở hai mắt.
Trong Đông y, bài thuốc gừng sả có tính nóng nên những người cơ địa nhiệt cũng không nên uống loại nước này. Các trường hợp này thường có xu hướng béo, sợ nóng, da nóng, bốc hỏa, hay bị khát nước và thích uống nước mát, ra nhiều mồ hôi.
Về mùa lạnh, những người thường bị tình trạng lạnh bụng, khó tiêu, có thể sử dụng gừng tươi để điều trị. Vị thuốc này có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh về đường tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, ợ hơi, trào ngược dạ dày, buồn nôn, giúp tăng cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, người dân không nên sử dụng quá 5 gram/ngày. Đặc biệt, những người chuẩn bị mổ hoặc mới mổ không dùng gừng.
Khi sử dụng gừng, sả trong chế biến món ăn, bác sĩ Vũ khuyến cáo người dân cần điều chỉnh liều lượng hài hòa, không nên nấu riêng các loại gia vị này để uống liên tục trong ngày. Lưu ý đối với người bị đái tháo đường cần hạn chế sử dụng bởi loại nước này dễ làm tăng cảm giác khát dẫn đến nguy cơ tăng đường huyết.
Phương Thúy
Những người tự hại bản thân nếu ăn gừng
Người có tiền sử sỏi thận, trào ngược dạ dày hoặc huyết áp bất ổn không nên ăn gừng." alt="Ai không được uống nước gừng, sả để làm ấm cơ thể?" />Ai không được uống nước gừng, sả để làm ấm cơ thể?- Được biết, giữa tháng 6 vừa qua, UBND TP nhận được văn bản của Bộ Xây dựng về việc hỗ trợ NOXH đối với bà Đặng Huỳnh Mai.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có văn bản gửi Sở Xây dựng trong đó nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP về vấn đề này. Theo đó lãnh đạo TP chỉ đạo, trường hợp bà Đặng Huỳnh Mai có nhu cầu về NOXH trên địa bàn, giao Sở Xây dựng tạo điều kiện, hỗ trợ NOXH cho bà Đặng Huỳnh Mai theo quy định của pháp luật về nhà ở hiện hành.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ Bộ Xây dựng đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội). Trước đó, như VietNamNet thông tin, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai có văn bản gửi Thủ tướng trình bày nguyện vọng xin giữ lại căn hộ nhà công vụ trên.
Theo bà Đặng Huỳnh Mai, khi bà được phân bổ căn hộ chung cư 608 nhà A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, thì đây là căn hộ thô, gia đình bà tự hoàn thiện, trang bị vật dụng. Sau khi nhận sổ nghỉ hưu, gia đình bà Đặng Huỳnh Mai trả tiền thuê nhà cho Bộ Xây dựng.
Căn hộ công vụ 608 tòa chung cư A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, rộng 93m2, được giao cho gia đình bà Đặng Huỳnh Mai ở từ tháng 9/2001, khi bà đảm nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT giãi bày: “Cùng thời với chúng tôi, nếu công tác ở hệ Đảng hoặc Quốc hội đều được hóa giá nhà, chỉ có chúng tôi bên hệ Chính phủ thì không có gì, bản thân tôi cũng chỉ có một căn hộ chung cư tự hoàn thiện, tự trang bị và ở gần 20 năm qua..".
Vì thế, bà Đặng Huỳnh Mai "kính mong nhận được sự quan tâm xem xét của Thủ tướng và bộ trưởng Bộ Xây dựng".
Trong văn bản này, bà Bà Đặng Huỳnh Mai cũng chia sẻ, cuộc đời hoạt động chưa hề nhận được một chính sách nào của Đảng về nhà ở, đất đai hay phương tiện đi lại chỉ có một căn hộ đang thuê để tiếp tục làm việc và ở cùng con trai là giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trình bày nguyện vọng về căn hộ ở chung cư Hoàng Cầu gửi tới Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Xây dựng, bà Đặng Huỳnh Mai giới thiệu là nhà giáo nhân dân, học hàm tiến sĩ, nguyên thứ trưởng, kiêm bí thư Đảng bộ Bộ Giáo dục và đào tạo.
Hiện bà Đặng Huỳnh Mai là ủy viên Đoàn chủ tịch Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chủ tịch Liên hiệp hội về người khuyết tật, phó chủ tịch trung ương Hội Cựu giáo chức Việt Nam.
Được biết, trước nguyện vọng của bà Đặng Huỳnh Mai, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng đề nghị nghiên cứu, quan tâm, ưu tiên giải quyết chính sách cho nhà giáo nhân dân, tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai được cải thiện điều kiện về nhà ở.
Hôm qua (ngày 7/8), Bộ Xây dựng cho biết, gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ với bộ phận chuyên trách của Bộ, đề nghị cử người đến kiểm kê để thực hiện bàn giao lại căn hộ 608, tòa A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
Nhận được đề nghị trả lại nhà của gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai, Bộ Xây dựng đang sắp xếp để kiểm kê, thực hiện các thủ tục tiếp nhận lại nhà công vụ theo quy định.
Trao đổi với PV VietNamNet, bà Đặng Huỳnh Mai cho biết bà viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê thêm chứ không phải xin mua nhà hay chiếm dụng.
“Khu nhà cũng đã xuống cấp hiện giờ chưa tháo dỡ hay đập bỏ nên tôi viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê ở hợp pháp. Tôi muốn tiếp tục thuê một cách hợp pháp, tránh người ta nói là chiếm dụng nhà công vụ. Ở đây tôi không phải xin mua mà tiếp tục cho thuê ở hợp pháp. Nếu có yêu cầu đi thì tôi sẵn sàng chấp hành” – bà Đặng Huỳnh Mai nói.
Cán bộ cấp cao trả nhà công vụ sẽ được mua nhà ở xã hội
Theo Luật nhà ở năm 2014 quy định về những đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội bao gồm 10 nhóm đối tượng trong đó có các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật nhà ở năm 2014.
Ngoài ra, đối tượng này phải kèm theo điều kiện như: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, chưa được mua, thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức tại nơi sinh sống, học tập hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người trong hộ gia đình thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ và từng khu vực.
Bình Dương
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ trả lại nhà công vụ
Lãnh đạo Bộ Xây dựng xác nhận với VietNamNet, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
" alt="Hà Nội hỗ trợ nhà ở xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD" />Hà Nội hỗ trợ nhà ở xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD Ảnh minh họa: Scitechdaily GS.TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, cho rằng mức tiêu thụ thịt nói chung và thịt đỏ nói riêng này rất cao so với khuyến nghị.
Năm 2020, mỗi người Việt trung bình tiêu thụ 95,5g thịt đỏ, riêng khu vực thành thị là 116,9g.
Tùy theo loại hình lao động từ nhẹ đến nặng, mỗi người chỉ nên sử dụng 1,2 - 2,2g thịt đỏ/kg thể trọng/ngày. Trong đó người có trọng lượng 50kg làm việc văn phòng chỉ nên dùng 60g thịt đỏ mỗi ngày.
TS Tuấn Thị Mai Phương - Viện Dinh dưỡng Quốc gia - cho hay, theo định nghĩa của Hội Phòng chống ung thư quốc tế và Viện Nghiên cứu ung thư Mỹ, sở dĩ gọi là thịt đỏ vì loại thực phẩm này chứa nhiều myoglobin - loại protein giúp liên kết các nguyên tố sắt và vận chuyển oxy trong máu.
Ngoài ra, thịt đỏ sẽ có màu đỏ khi tươi sống, còn khi chế biến thịt có màu nâu. Các loại thịt đỏ được sử dụng nhiều thường là thịt lợn, bò, bê, dê, cừu, thỏ…
Thịt đỏ là nguồn cung cấp protein động vật quan trọng. Trong 100g thịt lợn nạc có 19g protein, hay trong 100g thịt bò có 21g protein. Mức này đáp ứng xấp xỉ 30% nhu cầu protein trong ngày của một người trưởng thành.
Bên cạnh đó thịt đỏ rất giàu các loại vi khoáng chất như sắt, kẽm, vitamin B12.
Ăn nhiều thịt đỏ và mối nguy cho sức khỏe
Các nhà khoa học dinh dưỡng Việt Nam nhận định, mức tiêu thụ thịt quá cao, đặc biệt là thịt đỏ, một phần do thói quen tiêu dùng là bữa ăn phải có thịt, đặc biệt là trong các bữa cỗ, bữa tiệc.
Hơn thế, so với các thực phẩm khác, thịt dễ chế biến và thời gian chế biến nhanh hơn. Thịt cũng dễ ăn và phù hợp với tiêu hóa của trẻ em, người già.
Một điều dễ thấy là các bà mẹ không tập cho trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm như tôm, cua, cá, đậu phụ, đậu đỗ,… ngay từ khi còn nhỏ đã vô tình tạo nên thói quen cho trẻ chỉ ăn thịt, không ăn rau trong bữa ăn hàng ngày.
Trong khi đó, Giáo sư Tuyên khuyến cáo ăn nhiều thịt đỏ có liên quan tới bệnh ung thư và nhiều bệnh mạn tính khác.
Tiến sĩ Phương cho hay ăn quá nhiều thịt đỏ là yếu tố nguy cơ của một số bệnh như mỡ máu cao, tim mạch, ung thư, đặc biệt là ung thư đại trực tràng.
Đây là kết luận của Quỹ phòng chống ung thư quốc tế dựa trên việc tổng hợp và phân tích dữ liệu từ nhiều nghiên cứu về tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến sẵn trên các nước và các dân tộc khác nhau.
Sử dụng thịt đỏ thế nào để duy trì, nâng cao sức khỏe?
Tiến sĩ Tuấn Phương dẫn khuyến nghị từ Quỹ phòng chống ung thư quốc tế và Viện nghiên cứu ung thư Mỹ về cách sử dụng thịt đỏ.
Theo đó, mỗi người nên tiêu thụ không quá 3 lần thịt đỏ mỗi tuần. Tổng lượng thịt đỏ trong một tuần vào khoảng 350- 500g sau chế biến (tương đương tối đa khoảng 700g thịt sống và không bao gồm trọng lượng của xương).
Nếu tính theo ngày thì lượng thịt đỏ không nên vượt quá 70g/ngày (thịt đã chế biến chín), tương đương khoảng 100g/ngày thịt sống không bao gồm phần xương.
Khuyến cáo cũng đưa ra, nên sử dụng thịt nạc, tăng cường sử dụng thịt gia cầm, cá, trứng, sữa là những thực phẩm để thay thế thịt đỏ trong bữa ăn hàng ngày nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về protein và vi khoáng chất.
Thanh Hiền
8 thói quen ăn uống sai lầm gây nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa
Ăn quá mặn, ăn nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán… là những thói quen ăn uống không khoa học có thể là nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa và nhiều bệnh mạn tính khác." alt="Mối nguy cho sức khoẻ từ thói quen ăn thịt đỏ của người Việt" />Mối nguy cho sức khoẻ từ thói quen ăn thịt đỏ của người Việt- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Bóng bay khí Hydro phát rổ khiến nữ sinh 15 tuổi đi cấp cứu
- Google gặp sự cố, người dùng Gmail không thể gửi hoặc nhận email
- Bệnh viện TP Thủ Đức lại thiếu thuốc Bảo hiểm y tế?
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Đà Nẵng, Cao Bằng cập nhật mã định danh các cơ quan nhà nước
- iPhone 2023 sẽ dùng màn hình OLED của Trung Quốc
- Những khu vực TP.HCM hạn chế xây chung cư cao tầng
-
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:31 Máy tính ...[详细] -
Ảnh minh họa: Expansion Các nhà khoa học đang xem xét một số nguyên nhân. Đây có thể là một loại virus đã tồn tại hoặc chưa được xác định hay các virus hiện có kết hợp với nhau gây triệu chứng mới.
Một trong những loại virus hàng đầu đang được xem xét là Adeno, được phát hiện trong máu của nhiều bệnh nhân - đặc biệt là biến thể 41. Nhưng các mô gan lại không có dấu hiệu của Adeno và virus này gây ra bệnh viêm gan là điều bất thường.
Khả năng khác là ảnh hưởng lâu dài từ SARS-CoV-2. Trong một số trường hợp, trẻ bị viêm gan cũng bị Covid-19. Ước tính, 75% trẻ em Mỹ đã nhiễm virus gây bệnh này.
Giới chuyên môn đã xác định mối liên hệ giữa Covid-19 và các vấn đề về gan. Chức năng gan bất thường, bao gồm cả khả năng bị viêm gan sau khi nhiễm Covid-19, được ghi nhận ở trẻ em và người lớn trong suốt đại dịch.
Các nhà khoa học Italy từng đưa ra báo động về mối liên hệ của Covid-19 với bệnh viêm gan vào tháng 5/2021, sau khi một cậu bé 10 tuổi có vấn đề về gan khi nhiễm Covid-19. Các nhà nghiên cứu Brazil cũng ghi nhận bệnh viêm gan do Covid-19 gây ra ở một bệnh nhi bị suy giảm hệ miễn dịch vào tháng 9/2021.
Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) liên quan tới Covid-19 cũng có khả năng làm tổn thương gan. Viêm gan cấp tính được xác định là dấu hiệu hàng đầu của MIS-C vào tháng 8/2020.
Một bé gái 3 tuổi trước đây khỏe mạnh và bị Covid-19 thể nhẹ. Nhưng ba tuần sau, em bị viêm gan và suy gan cấp tính.
Các nhà nghiên cứu Ấn Độ đã đăng một nghiên cứu về sự gia tăng các ca viêm gan ở trẻ em sau khi mắc Covid-19 không có triệu chứng. Trong số 475 bệnh nhi, 37 trẻ có triệu chứng viêm gan và đã hồi phục sau điều trị.
Một phân tích khác đã so sánh chức năng gan của hàng nghìn bệnh nhi Covid-19 với những trẻ mắc các bệnh hô hấp khác. Giáo sư Rong Xu, Đại học Case Western Reserve (Mỹ), thông tin: “Trẻ em bị Covid-19 có nguy cơ cao hơn đáng kể”. Đáng lo ngại hơn, những vấn đề này vẫn tồn tại trong ít nhất sáu tháng.
Giáo sư Rong Xu nói: “Đối với nghiên cứu này, chúng tôi đã tìm ra mối liên hệ giữa Covid-19 và các vấn đề về gan. Bước tiếp theo là xem liệu những đứa trẻ có chức năng gan bất thường sau Covid-19 có gặp phải những tác động tiêu cực khác hay không”. Hệ miễn dịch suy yếu do Covid-19 có thể khiến trẻ dễ bị viêm gan hơn.
Covid đã được chứng minh ảnh hưởng đến tim, não, phổi, gan và thận sau khi bệnh nhân có kết quả âm tính, ngay cả trong những trường hợp nhẹ.
“Tôi thực sự lo lắng về những ảnh hưởng lâu dài của Covid-19 đối với nhiều cơ quan của trẻ em”, Giáo sư Rong Xu bày tỏ.
An Yên(TheoGuardian)
...[详细]Những điều phụ huynh cần biết về viêm gan cấp tính ở trẻ em
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) khuyến cáo quý phụ huynh những điều cần biết về viêm gan cấp tính trẻ em. Trước đó, Bộ Y tế đã yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường giám sát căn bệnh lạ này tại Việt Nam." alt="Dấu vết Covid" /> -
Nguyệt thực một phần và mưa sao băng sẽ diễn ra chiều và tối nay
Người yêu thiên văn sẽ có thể chứng kiến cả nguyệt thực, sao chổi và mưa sao băng trong tối nay. Nguyệt thực sẽ bắt đầu đạt cực đại khoảng 16h và kết thúc vào lúc 17h47” ngày 19/11 (giờ Hà Nội). Tổng thời gian diễn ra nguyệt thực sẽ kéo dài hơn 3 tiếng. Ở thời điểm cực đại, chỉ có 97% Mặt Trăng bị che phủ, do đó đây là kỳ nguyệt thực một phần.
Nguyệt thực ngày 19/11 có thể được quan sát tốt tại hầu hết các đảo thuộc Thái Bình Dương, khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, hầu hết Australia, một phần châu Âu, châu Á và châu Phi. Trong đó, các đảo ở Thái Bình Dương và các quốc gia Bắc Mỹ sẽ là những nơi có điều kiện tốt nhất để quan sát nguyệt thực.
Với Việt Nam, do thời điểm diễn ra nguyệt thực Mặt Trăng vẫn còn nằm dưới đường chân trời, người dân cả nước chỉ có thể chứng kiến giai đoạn cuối của hiện tượng thiên văn này. Thời điểm quan sát nguyệt thực sẽ là cuối giờ chiều và đầu giờ tối nay, lúc trăng mới mọc.
Đáng chú ý khi trong đêm nay cũng đồng thời diễn ra hai hiện tượng thiên văn khác là sao chổi Leonard (C/2021 A1) và một phần của mưa sao băng Leonids.
Trọng Đạt
Ngày mai sẽ diễn ra nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ
Không chỉ đơn giản như các kỳ nguyệt thực thông thường, đây là kỳ nguyệt thực kéo dài nhất trong vòng 500 năm trở lại đây.
" alt="Nguyệt thực một phần và mưa sao băng sẽ diễn ra chiều và tối nay" /> ...[详细] -
Singapore phạt các nhà mạng 447.090 USD do sự cố gián đoạn dịch vụ băng rộng
Singapore phạt các nhà mạng do sự cố gián đoạn dịch vụ băng rộng IMDA đã xem xét nỗ lực của StarHub trong việc khôi phục dịch vụ nhanh chóng cho khách hàng và các biện pháp bồi thường cho các khách hàng bị ảnh hưởng. Sau khi xem xét và đối chiếu với các quy định hiện hành, IMDA đã quyết dịnh phạt StarHub 153.916 USD.
Trong khi đó, sự cố gián đoạn dịch vụ của nhà mạng M1 xảy ra trong hai ngày 12/5 và 13/5, ảnh hưởng lần lượt đến 18.000 và 20.000 thuê bao băng rộng.
Sự cố ngừng hoạt động đầu tiên, kéo dài 23 giờ đồng hồ, là kết quả của sự cố về cơ sở dữ liệu trong Cổng mạng băng rộng của nhà khai thác, mà IMDA cho rằng điều này có thể tránh được nếu nhân viên của M1 và nhà cung cấp dịch vụ tuân thủ các Quy định về khai thác.
Trong lần gián đoạn dịch vụ thứ hai, kéo dài 6 giờ đồng hồ là do một lỗi phần mềm trong thiết bị mạng của nhà mạng được phát hiện đã ảnh hưởng đến việc định tuyến lưu lượng truy cập internet cho các thuê bao bị ảnh hưởng. Đối với sự cố này, IMDA xác định M1 không có lỗi vì đây là lần đầu tiên lỗi phần mềm ảnh hưởng đến thiết bị như vậy và cho rằng người vận hành không vi phạm Quy định về khai thác. Tuy nhiên, M1 bị phát hiện vi phạm Quy tắc vận hành trong lần ngừng dịch vụ đầu tiên và bị phạt 293.173 USD.
Liên quan đến vấn đề này, Phó Giám đốc điều hành của IMDA - Aileen Chia cho biết: “Chúng tôi nghiêm túc xem xét bất kỳ sự gián đoạn dịch vụ nào đối với các dịch vụ viễn thông công cộng, đặc biệt là trong thời gian cách ly xã hội khi hầu hết mọi người đang làm việc và học tập tại nhà và sẽ có hành động kiên quyết và dứt khoát để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Các nhà khai thác viễn thông phải thông báo bất kỳ sự cố dịch vụ nào cho khách hàng của họ và khắc phục sự cố nhanh chóng, đồng thời phải có các biện pháp để khôi phục lại dịch vụ tốt nhất cho các khách hàng bị ảnh hưởng”.Phan Văn Hòa(theo ZDnet)
Nhà mạng Gmobile: 'Thuê bao bị mất sóng do nâng cấp hệ thống kỹ thuật'
Đại diện Gtel Mobile cho biết, gần đây do thực hiện bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống kỹ thuật nên một số thuê bao của Gmobile bị mất sóng. Đến nay, sự cố đã cơ bản được khắc phục.
" alt="Singapore phạt các nhà mạng 447.090 USD do sự cố gián đoạn dịch vụ băng rộng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 22/01/2025 20:35 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Sau thời điểm 14/10/2025, cập nhật bảo mật Windows 10 có giá từ 1,5 triệu đồng
Còn nhiều người dùng "mắc kẹt" với Windows 10 khi không đáp ứng đủ yêu cầu phần cứng để lên Windows 11. Ảnh: TheVerge Trong bài đăng trên Blog Windows IT Pro, nhà sản xuất phần mềm cho biết mức giá này chỉ áp dụng cho các tổ chức thương mại, chi tiết mức giá dành cho người dùng cá nhân “sẽ được cập nhật sau”.
Thông thường Microsoft chỉ cung cấp những bản cập nhật mở rộng cho doanh nghiệp cần chạy phiên bản Windows cũ hơn. Song, lần này sẽ bao gồm cả đối tượng khách hàng cá nhân khi vẫn có một lượng lớn người sử dụng bản Win 10 - hệ điều hành đã 9 năm tuổi đời, được phát hành vào năm 2015.
“Các bản cập nhật mở rộng không phải là một giải pháp lâu dài mà chỉ là một cầu nối tạm thời”, Microsoft giải thích. “Khách hàng có thể mua giấy phép ESU cho các thiết bị Windows 10 bắt đầu từ tháng 10/2024, một năm trước khi chính thức kết thúc hỗ trợ”.
Microsoft đang giảm giá 25% cho đối tượng doanh nghiệp sử dụng giải pháp cập nhật dựa trên đám mây như Intune hoặc Windows Autopatch.
Ngoài ra, những khách hàng sử dụng laptop hay PC chạy Windows 10 kết nối tới các PC đám mây chạy Windows 11 thông qua bộ Windows 365 sẽ không phải trả tiền cập nhật do chi phí đã bao gồm trong Windows 365.
Trong khi đó, các tổ chức giáo dục đào tạo như trường học, sẽ được cung cấp giấy phép có giá 1 USD cho năm đầu tiên, tăng gấp đôi lên 2 USD trong năm thứ hai và 4 USD cho năm sau đó.
Hàng triệu PC đang không thể nâng cấp chính thức lên Windows 11 do yêu cầu phần cứng khắt khe hơn khi Microsoft tập trung vào yếu tố bảo mật trong hệ điều hành mới nhất. Chẳng hạn, Windows 11 chỉ hỗ trợ các CPU ra mắt kể từ sau năm 2018 và các thiết bị có hỗ trợ chip bảo mật.
Điều đó lý giải việc phiên bản 11 bị tụt lại so với Win 10 - hệ điều hành được nâng cấp miễn phí từ Windows 7 và Windows 8.
StatCounter cho hay Windows 10 vẫn chiếm 69% tổng số người dùng Windows, so với tỷ lệ chỉ 27% của Windows 11. Đây là một khoảng cách tương đối lớn mà Microsoft khó lòng thu hẹp trong vòng 18 tháng tới.
(Theo TheVerge)
Microsoft tách bán lẻ ứng dụng họp trực tuyến Teams khỏi gói OfficeMicrosoft thông báo sẽ tách bán lẻ ứng dụng họp trực tuyến Teams khỏi gói Office, để tránh những điều tra và cáo buộc về độc quyền." alt="Sau thời điểm 14/10/2025, cập nhật bảo mật Windows 10 có giá từ 1,5 triệu đồng" /> ...[详细] -
Đăng nhập bằng Google, Facebook, Twitter hay Apple đều rất tiện, nhưng vẫn có mặt trái
Bạn vừa chọn được một căn hộ tuyệt vời trên Airbnb, và cần tạo một tài khoản để sử dụng dịch vụ này. Khi đăng ký một thứ gì đó mới, chúng ta đều muốn "đốt cháy giai đoạn" bằng cách đăng nhập thông qua bất kỳ tài khoản nào đã có sẵn: đó có thể là tài khoản Apple, Google, Facebook, hay đôi lúc là Twitter. Hiển nhiên, bạn sẽ hoàn tất mọi chuyện nhanh hơn hẳn. Nhưng trước khi liên kết Airbnb hay bất kỳ loại tài khoản nào khác của bạn với các tài khoản Facebook, Google, Apple và Twitter, hãy ngừng lại và ngẫm nghĩ một chút. Có nhiều lý do hợp lý giải thích tại sao bạn không nên quá lạm dụng phương thức đăng nhập này.
Dưới đây, chúng ta sẽ bàn về cách hoạt động của những hệ thống đăng nhập tất cả trong một, và những điều bạn cần biết trước khi quyết định nhấn nút.
Đầu tiên, lợi ích của việc đăng nhập bằng một tài khoản bạn đã có chính là tính tiện lợi của nó.
Nếu bạn đã đăng nhập vào tài khoản chính đó trên trình duyệt desktop hoặc trên điện thoại, thì bạn sẽ có thể đăng nhập vào ứng dụng hoặc dịch vụ mới của mình mà chẳng tốn chút thời gian đáng kể nào. Thông thường, nó sẽ nhanh hơn nhiều so với việc phải điền lại tất cả các thông tin về bản thân, chọn username, đặt mật mã...
Các tài khoản được tạo theo cách này còn tương đối dễ quản lý: ví dụ, bạn có thể xem mọi ứng dụng mà bạn đang đăng nhập bằng Facebook tại đây, và mọi ứng dụng mà bạn đang đăng nhập bằng Google tại đây. Việc chặn các ứng dụng truy cập vào tài khoản chính cũng đơn giản, bởi chúng đều nằm trong các trang web này - chỉ một vài cú nhấp chuột hoặc chạm vào màn hình, chúng sẽ bị đẩy khỏi tài khoản chính của bạn như chưa từng có gì xảy ra.
Ngoài ra, cách đăng nhập này còn có một vài ưu điểm về mặt quyền riêng tư, như khả năng giấu địa chỉ email mà đăng nhập bằng Apple mang lại: Apple sẽ tự động tạo ra một địa chỉ email ngẫu nhiên để đăng ký, bạn không phải tiết lộ địa chỉ email chính của mình (và nếu email ngẫu nhiên kia bị spam quá nhiều, bạn có thể xoá nó đi hoàn toàn).
Những lợi ích nêu trên quả thực không thể chối bỏ, nhưng để có sự tiện lợi đó, bạn phải đánh đổi khá nhiều thứ (suy cho cùng trên đời này đâu có gì hoàn toàn miễn phí?)
Cuộc chiến giữa Apple và Epic đã cho thấy những vấn đề có thể xảy ra giữa công ty cung cấp ứng ụng và công ty cung cấp ID để đăng nhập. Đó có thể là vấn đề về pháp lý, về chính trị, hay về kỹ thuật, và nếu nghiêm trọng, chúng đồng nghĩa bạn phải tạo một tài khoản hoàn toàn mới.
Bất kể những lợi ích mà người dùng có được là gì, thì các công ty công nghệ lớn đều muốn bạn sử dụng các giải pháp đăng nhập của họ, bởi việc này sẽ ràng buộc bạn chặt hơn nữa vào các nền tảng của họ - nếu bạn có suy nghĩ sẽ xoá tài khoản Facebook, Google, Twitter hay Apple, thì hãy coi chừng, hậu quả có thể xảy ra với mọi tài khoản nhỏ mà bạn đã kết nối vào tài khoản chính.
Đó là chưa kể đến những vấn đề về bảo mật và quyền riêng tư. Ví dụ, nếu ai đó xâm nhập được vào tài khoản Facebook của bạn, họ sẽ có thể xâm nhập vào mọi thứ bạn đã kết nối với Facebook, từ ứng dụng bạn đang chạy, cho đến trình nghe nhạc yêu thích của bạn, bởi chúng đều sử dụng cùng một phương thức đăng nhập. Từ quan điểm bảo mật số, loại hình liên kết nối này hoàn toàn không được khuyến nghị.
Chính vì lẽ đó, bạn lúc nào cũng nên kiểm tra xem một ứng dụng hay website có thể làm gì với tài khoản mà bạn đang kết nối với chúng, bởi một số sẽ cần nhiều quyền truy cập và những đặc quyền nhất định hơn số khác. Các trang quản lý tài khoản liên kết của Facebook, Google, Twitter và Apple đều cho phép bạn xem những thông tin nào trong tài khoản mà các ứng dụng được truy cập đến, và chúng có thể thay đổi những gì. Hầu hết các ứng dụng và dịch vụ sẽ khai báo rõ ràng, đồng thời việc liên kết tài khoản cũng không đồng nghĩa bạn đang trao cho chúng "chìa khoá" mở cửa tài khoản chính (trên thực tế, bạn chỉ cấp cho chúng một tấm vé tạm thời mà thôi), nhưng cẩn trọng vẫn hơn!
Cần nhấn mạnh rằng các ứng dụng và website bên thứ ba không có được mật mã đăng nhập vào tài khoản Apple, Google, Twitter và Facebook của bạn, nhưng chúng được phép bước qua "cổng an ninh", cũng như có quyền truy cập ở một mức giới hạn đến các tài khoản đó - bạn cần nắm được mức độ truy cập khi liên kết tài khoản, và đảm bảo rằng bạn hài lòng với điều đó.
Google là một trường hợp đặc biệt, khi mà các ứng dụng bên thứ ba có thể truy cập đến lịch, email, ảnh, và các tập tin Google Drive của bạn nếu chúng yêu cầu và được phép. Một ứng dụng với toàn quyền truy cập tài khoản có thể làm bất kỳ điều gì nó thích trong tài khoản Google của bạn trừ thay đổi mật mã, xoá tài khoản, hoặc sử dụng Google Pay, do đó bạn chỉ nên trao quyền truy cập kiểu này cho những ứng dụng đáng tin cậy nhất mà thôi.
Google và các công ty công nghệ lớn khác đều có các thủ tục nhằm tìm kiếm và ngăn chặn hành vi đáng nghi từ các ứng dụng và website được liên kết đến tài khoản, nhưng những hàng rào bảo vệ đó không phải không phá vỡ được - mỗi lần bạn kết nối đến một thứ gì đó mới, bạn đang làm tăng nguy cơ bị xâm nhập thêm một chút.
Vấn đề thu thập dữ liệu thì sao? Với Google và Facebook, việc các ứng dụng và dịch vụ bên thứ ba có thể thu thập nhiều thông tin hơn về thông tin định danh của bạn, những ứng dụng bạn đang sử dụng, và những thứ bạn đang quan tâm trên nhiều thiết bị khác nhau (hoặc trong đời thực) sẽ không gây ảnh hưởng gì đến các chiến dịch quảng cáo hướng mục tiêu mà các công ty này đang thực hiện lên bạn.
Apple thì nghiêm khắc hơn về vấn đề này - đó là một lý do tại sao bạn nên đăng nhập bằng Apple - còn Twitter thường sẽ nắm ít dữ liệu về bạn hơn, nhưng dù cho bạn đăng nhập bằng dịch vụ nào, các nhà quảng cáo và nghiên cứu thị trường đều muốn điều tra càng sâu càng tốt nhằm xây dựng nên một hồ sơ chi tiết hơn nữa về bạn.
Trên đây là những yếu tố quan trọng cần cân nhắc khi quyết định chọn cách đăng nhập vào một ứng dụng hay dịch vụ mới: đừng quên rằng chúng thường sẽ duy trì kết nối đến tài khoản chính của bạn trong nhiều năm trời dù cho bạn quên mất chúng đi chăng nữa. Nếu bạn sử dụng các tuỳ chọn đăng nhập bằng Google, Facebook, Apple hay Twitter, điều cần nhớ là phải thường xuyên kiểm tra và đánh giá các kết nối hiện hữu.
Có lẽ nhược điểm lớn nhất của việc tách rời mọi thứ là bạn phải nhớ hàng trăm username và mật mã - đó là lý do bạn nên dùng một trình quản lý mật mã tốt. Dù sẽ phải động tay động chân đôi chút, việc này sẽ giúp bạn an toàn hơn, nhưng chỉ khi bạn thực sự cẩn thận với mọi thông tin đăng nhập của mình.
Đối với hầu hết mọi người, giải pháp an toàn nhất là cân bằng trong chọn lựa lúc nào nên dùng các tuỳ chọn đăng nhập với các tài khoản lớn, và lúc nào không nên - ngoài ra, hãy luôn nhớ kiểm tra các quyền được cấp cho ứng dụng, và ngắt kết nối các ứng dụng khi bạn không cần đến chúng nữa.
(Theo VnReview, Gizmodo)
Kim Kardashian và nhiều sao “đóng băng” tài khoản Facebook, Instagram
Ngôi sao truyền hình thực tế Kim Kardashian chia sẻ: “Tôi thích kết nối trực tiếp với mọi người thông qua Instagram và Facebook, nhưng tôi không thể ngồi im trong khi các nền tảng này tiếp tục cho phép lan truyền sự thù địch và thông tin sai lệch”.
" alt="Đăng nhập bằng Google, Facebook, Twitter hay Apple đều rất tiện, nhưng vẫn có mặt trái" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leeds United vs Luton Town, 2h45 ngày 28/11: Bảo vệ ngôi đầu
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:44 Cup C2 ...[详细] -
Cận cảnh ngôi nhà thời thơ ấu của Vua bóng đá Pele
Ngôi nhà của Vua bóng đá Pele được phục dựng vào năm 2012. Những di sản mà Pele để lại cho bóng đá thế giới
Pele có một sự nghiệp lẫy lừng, những di sản mà huyền thoại người Brazil để lại cho bóng đá Thế giới cũng vô cùng đồ sộ. Rất nhiều cựu danh thủ đều thừa nhận điều đó." alt="Cận cảnh ngôi nhà thời thơ ấu của Vua bóng đá Pele" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Blackburn Rovers, 2h45 ngày 28/11: Ngắt nụ hồng phai
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Những mẫu bán tải bền bỉ nhất của thập niên 80
- Việt Nam tiêu thụ gần 42.000 ô tô trong tháng 10.
- Ô tô Toyota Camry trúng biển ngũ quý 2, giá xe lên 3 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Ngành game Việt chỉ là “sân sau” cho các công ty nước ngoài
- Người đi đăng ký xe tăng đột biến vì giảm 50% lệ phí trước bạ