Người đẹp giỏi võ đăng quang Hoa hậu Mỹ 2014
- Giỏi môn taekwondo,ườiđẹpgiỏivõđăngquangHoahậuMỹmu liver Nia Sanchez đến từ Nevada đã vượt qua50 người đẹp để đăng quang Hoa hậu Mỹ 2014 trong đêm chung kết tối 8/6 theo giờMỹ.
当前位置:首页 > Công nghệ > Người đẹp giỏi võ đăng quang Hoa hậu Mỹ 2014 正文
- Giỏi môn taekwondo,ườiđẹpgiỏivõđăngquangHoahậuMỹmu liver Nia Sanchez đến từ Nevada đã vượt qua50 người đẹp để đăng quang Hoa hậu Mỹ 2014 trong đêm chung kết tối 8/6 theo giờMỹ.
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Nói với ICTnews, ông Trần Xuân Nam, Giám đốc ngành hàng Apple của FPT Shop, cho hay phiên bản màu xanh mới ra mắt của iPhone 13 được khách hàng đón nhận tích cực, thể hiện qua đơn đặt hàng khá lớn.
Không chỉ riêng phiên bản mới, những đợt ra mắt iPhone 13 và iPhone 12 trước đó nhà bán lẻ này đều đạt doanh số năm sau cao hơn năm trước, phù hợp với tăng trưởng chung của thị trường.
“Hai năm gần đây thị trường iPhone chính hãng tăng trưởng tích cực bất chấp dịch bệnh”, ông Nam thông tin. Covid-19 khiến nguồn cung hạn chế, giao thương khó khăn, thu nhập người dân bị ảnh hưởng, song lượng khách mua iPhone không hề giảm mà có dấu hiệu tăng lên.
Trên thực tế, dịch bệnh khiến các nhà bán lẻ hàng chính hãng được hưởng lợi do nguồn hàng xách tay bị hạn chế. Các lệnh giãn cách nghiêm ngặt khiến những lô hàng chính thống mới dễ dàng thông quan. Ngoài ra, chỉ những chuỗi bán lẻ lớn có sẵn nguồn lực mới vượt qua được khó khăn kinh tế sau đại dịch. Điều này khiến một lượng lớn khách vốn mua hàng xách tay chuyển sang chính hãng.
Không chỉ vậy, ông Nam cho hay Apple cũng đang chú ý tới thị trường Việt Nam nhiều hơn. “Trước đây iPhone mới thường bán chính thức tại Việt Nam sau các thị trường khác khoảng hơn 4 tuần, nhưng hiện nay thời gian này đã được rút xuống còn 3 tuần”, đại diện FPT Shop lý giải.
Thêm vào đó, mức giá iPhone chính hãng đã được điều chỉnh để bằng hoặc thậm chí rẻ hơn so với iPhone xách tay, điều này giáng đòn mạnh vào những cửa hàng nhỏ lẻ mong muốn hưởng chênh lệch giữa hai nguồn hàng.
Song song với những động thái trên, Apple cũng liên tục hợp tác với các đối tác tại Việt Nam để mở mới các cửa hàng được uỷ quyền (AAR - Apple Authorised Retailer, hoặc APR - Apple Premium Retailer). Các cửa hàng này góp phần gia tăng nhận diện của hãng táo tại Việt Nam, giúp xây dựng hệ sinh thái Apple phát triển mạnh hơn.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được Apple xếp ở cấp (tier) 3, sau Thái Lan (tier 2) và Singapore (tier 1). Điều này giải thích lý do sản phẩm Apple chính hãng tại Việt Nam thường được mở bán sau Singapore ít nhất 3 tuần.
Tuy nhiên, ông Nam cho rằng doanh số iPhone và các sản phẩm khác của Apple tại Việt Nam đang tăng lên, dự báo trong năm 2022 có thể vượt Thái Lan, do đó thị trường trong nước có thể được nâng cấp lên mức 2. Khi đó, sản phẩm Apple có thể được mở bán sớm hơn, các ưu đãi có thể tốt hơn.
Trong báo cáo kết quả kinh doanh hồi tháng 9 năm ngoái, Tim Cook - CEO Apple - cho hay khoảng 1/3 doanh số của hãng trong năm tài chính 2021 đến từ các thị trường mới nổi. Trong đó, hoạt động kinh doanh tại Ấn Độ và Việt Nam tăng gấp đôi.
Hải Đăng
Apple hoàn chỉnh hệ sinh thái của hãng bằng việc mở thêm các trung tâm sửa chữa của đối tác mới, bên cạnh các tên tuổi cũ.
" alt="Apple ngày càng chú ý thị trường Việt Nam"/>Người lao động được quyền chọn nơi để làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp (Ảnh minh họa: Sơn Nguyễn).
Sau khi nghỉ việc, anh Phương dự định về quê sinh sống nên muốn được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp tại quê nhà để thuận tiện đi lại thông báo tình hình việc làm, nhận trợ cấp...
Anh thắc mắc: "Tôi có thể nộp hồ sơ hưởng tiền thất nghiệp ở quê không? Tức là nơi ở, không phải nơi tôi làm việc".
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, trường hợp anh Phương hỏi được quy định tại Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Theo đó, trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Căn cứ vào quy định trên, BHXH Việt Nam cho biết: "Như vậy, bạn được quyền nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) nơi bạn có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp, không bắt buộc phải là nơi bạn nghỉ việc".
Về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, thủ tục này được quy định tại Điều 16 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP, sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP với 3 loại giấy tờ sau.
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Trong giai đoạn 2020 - 2021 đại dịch Covid-19 bùng phát, Viettel là một trong những doanh nghiệp có những đóng góp mạnh mẽ cả về nguồn lực lẫn công nghệ để hỗ trợ Chính phủ, ngành y tế và các địa phương toàn quốc ứng phó với đại dịch. Trong bối cảnh đó khối lượng công việc của Trung tâm tăng vọt do hàng loạt các giải pháp công nghệ hỗ trợ chống dịch quy mô lớn được chạy trên hạ tầng của Viettel như hệ thống truy vết (Bluezone), khai báo y tế (Tờ khai y tế, Hệ thống khai báo y tế hợp nhất), cung cấp/quản lý thông tin sức khỏe (Sức khỏe toàn dân, Hồ sơ sức khỏe), Hệ thống mã QR Quốc gia, hệ thống hỗ trợ tiêm chủng (Sổ sức khỏe điện tử), hệ thống cầu truyền hình phục vụ điều hành phòng chống dịch bệnh….
Tính đến nay Trung tâm đã đảm bảo hạ tầng cho hơn 2.300 điểm cầu truyền hình, 571 điểm cách ly, kiểm soát an toàn 6 cuộc họp trực tuyến do Thủ tướng điều hành chống dịch đến cấp xã…
Học lập trình và thay đổi tư duy
Theo anh Lê Quang Hiếu, Giám đốc Trung tâm, ở VTNet từ ngày thành lập đến khi Covid-19 xảy ra, khoảng 40% nhân sự của Trung tâm thuộc nhóm “trực chiến”. Mô hình vận hành này được sắp xếp theo hướng chuyên môn hóa, mỗi nhân viên có thể bao quát và theo dõi cùng một lúc cả 11 thị trường.
Đối với công việc này các nhân sự đảm nhiệm cần tiếp nhận quy trình, công cụ từ các bộ phận chuyên môn khác và tuân thủ 100%, đảm bảo không phát sinh sự cố. Công việc thuần túy là giám sát chất lượng mạng lưới, hệ thống trong thời gian trực, nếu có vấn đề phát sinh thì báo cáo cấp trên theo đúng quy trình, quy định.
Tính chất công việc thụ động, lặp đi lặp lại khiến anh em ít có cơ hội phát triển bản thân. Việc chia ca kíp trực 24/7 cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. "Để khắc phục những nhược điểm này chúng tôi đã yêu cầu anh em phải học lập trình và thay đổi tư duy”, anh Hiếu nói.
Trung tâm chủ động lựa chọn những nhân tố trẻ, tiềm năng để đi học lập trình. Bên cạnh đó, đội ngũ này cũng chủ động nghiên cứu sâu và toàn diện các hệ thống, tìm nguyên nhân gốc các vấn đề, nguy cơ và đưa ra giải pháp nâng cao tính bền vững, an ninh, an toàn của mạng lưới.
Tối ưu nhân sự nhờ chiến lược “phẳng hóa”
Cùng với thay đổi ở cấp độ cá nhân, lãnh đạo Trung tâm còn đặt ra mục tiêu chiến lược tối ưu nhân sự với dự án Chuyển dịch vận hành khai thác từ xa.
Trước đó Trung tâm có gần 600 người. Đặc thù bộ máy lúc bây giờ là phân rất nhiều tầng, chia thành 1 mạng lõi, 3 khu vực, 6 quy trình và hệ sinh thái công cụ. Trung tâm Vận hành Khai thác phụ trách mạng lõi, mỗi khu vực Bắc, Trung, Nam sẽ có các lực lượng NOC (Network Operation Center) riêng để trực và phụ trách lớp access tuyến tỉnh và khu vực.
Trong quá trình vận hành, mô hình nhiều lớp điều hành bộc lộ nhược điểm gây phân tán lực lượng quản lý và lực lượng kỹ thuật. Các sự cố, vấn đề khi phát sinh phải qua nhiều quy trình, thủ tục phức tạp. Từ thực tế này, Trung tâm quyết định "phẳng hóa", áp dụng đồng nhất một quy trình xử lý sự cố để giúp việc xử lý tinh gọn hơn.
Theo đó Trung tâm đã hợp nhất toàn bộ khu vực và toàn bộ nhân sự về Trung tâm. Thay vì 3 - 4 lớp điều hành giờ chỉ lại còn một lớp. Toàn bộ mạng lưới ở Việt Nam sẽ chỉ có 1 lực lượng NOC phụ trách toàn bộ mạng lõi và 3 khu vực thay vì 4 lực lượng như trước kia.
Thay đổi bản thân để vươn tầm thế giới
Năm 2021 Trung tâm vận hành khai thác toàn cầu để lại nhiều dấu ấn khi tiên phong nghiên cứu khoa học công nghệ, định vị vai trò, hình ảnh thương hiệu Viettel trong nước và quốc tế.
Trong nội bộ Viettel, Trung tâm đẩy mạnh hơn nữa quá trình số hóa, tự động hóa, nâng cao chất lượng toàn diện công tác vận hành khai thác: thay thế cơ bản hành động thủ công bằng các công nghệ mới do kỹ sư Viettel nghiên cứu, phát triển như ChatBot, Cloud Monitoring, Auto Escalate, One Click VMSA… và giảm 40% sự cố toàn mạng, không có sự cố nghiêm trọng chủ quan.
Trên phương diện quốc gia, Trung tâm đã có đóng góp rất lớn về công nghệ vào phòng, chống dịch Covid-19 thông qua nghiên cứu, triển khai các giải pháp mới nhất về tối ưu hạ tầng và ATTT ứng dụng cho các hệ thống Bluezone, PC-Covid, Sổ sức khỏe điện tử, Tờ khai y tế…
Trên trường quốc tế, việc các kỹ sư vận hành khai thác của Trung tâm được các tổ chức toàn cầu vinh danh đã giúp Viettel đóng góp vào nền tảng mã nguồn mở thế giới, đứng thứ 44/157 vendor contribute vào OpenStack và đứng số 1 Việt Nam cũng như Đông Nam Á. Viettel cũng đóng vai trò chính trong việc điều phối phiên chuyên đề Mã nguồn mở trong sự kiện Internet Day 2020.
Bài học thành công của Trung tâm được Giám đốc Lê Quang Hiếu đúc kết là "Dám nghĩ khác biệt, làm mới chính mình, tiên phong chuyển đổi".
P.V
" alt="Chuyển đổi số mạnh mẽ tại Trung tâm vận hành khai thác toàn cầu Viettel"/>Chuyển đổi số mạnh mẽ tại Trung tâm vận hành khai thác toàn cầu Viettel
Cuối tuần trước, vài nền tảng mạng xã hội Trung Quốc như Zhihu, Douyin, Jinri Toutiao, Xiaohongshu thông báo sẽ sớm hiển thị nơi ở người dùng dựa trên địa chỉ IP. Biện pháp nhằm ngăn chặn cư dân mạng giả làm người địa phương và lan truyền tin đồn. Theo website hỏi đáp Zhihu, địa chỉ người dùng sẽ hiển thị bên cạnh mỗi bài đăng của họ.
Weibo đã hiện địa chỉ trên trang cá nhân của người dùng từ tháng trước, dẫn lý do nhiều tin giả mạo liên quan đến các chủ đề nóng như Nga tấn công Ukraine, dịch Covid-19.
Dù chính phủ Trung Quốc tăng cường quản lý nội dung trên mạng trong năm qua, chưa có quy định chính thức nào yêu cầu nền tảng phải hiển thị vị trí người dùng. Vào tháng 3, Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC) nói năm nay sẽ thực hiện chiến dịch “dọn dẹp” tình trạng nhiễu loạn trên mạng, bao gồm triệt phá tin đồn.
Theo các nền tảng, họ chỉ hiển thị tỉnh/thành phố nơi người dùng sinh sống hoặc quốc gia/khu vực nếu địa chỉ IP ở nước ngoài. Địa chỉ IP đầy đủ không được hiển thị.
Khi các ca Covid-19 tăng mạnh, người dân Trung Quốc cũng lên mạng bày tỏ sự tức giận và chán nản. Tại các thành phố như Thượng Hải và Trường Xuân, mọi người phàn nàn về thiếu lương thực và gián đoạn chuỗi cung ứng. CAC yêu cầu các mạng xã hội phải chống lại việc phát tán tin đồn.
Tính đến tháng 8/2020, Douyin có hơn 600 triệu người dùng, còn đến cuối năm 2021, Kuaishou và Weibo có khoảng 323 triệu và 250 triệu người dùng. Động thái của các nền tảng đánh dấu nỗ lực lớn nhất từ năm 2017 để mang đến sự minh bạch cho danh tính người dùng mạng. 5 năm trước, một số công ty yêu cầu người dùng liên kết tài khoản với số điện thoại – vốn phải dùng căn cước công dân để đăng ký.
Cư dân mạng chia làm hai luồng ý kiến trước thông tin này. Người dùng Weibo Haoyu nói nó sẽ giúp giảm tin đồn đồng thời bảo vệ quyền riêng tư do địa chỉ không hiển thị cụ thể. Một người dùng Weibo khác lại muốn có tùy chọn vô hiệu hóa tính năng. Tuy nhiên, vài người khác cho rằng quá dễ để “fake” địa chỉ IP nên tính năng mới của các mạng xã hội có thể “vô dụng”.
Du Lam(Theo SCMP)
" alt="Chống phát tán ‘tin đồn’, mạng xã hội Trung Quốc hiển thị địa chỉ người dùng"/>Chống phát tán ‘tin đồn’, mạng xã hội Trung Quốc hiển thị địa chỉ người dùng