当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
Cổ phiếu NVL của Novaland trong phiên giao dịch sáng nay (11/9) bị bán rất mạnh. Đến khoảng sau 10h30, lực bán tháo được kích hoạt khiến mã này giảm kịch biên độ sàn HoSE. NVL bị mắc kẹt tại mức giá 11.850 đồng trong khi vẫn còn dư bán giá sàn 2,15 triệu đơn vị.
Mới chỉ hết phiên sáng mà khớp lệnh tại NVL đã lên tới 48,13 triệu cổ phiếu, trong đó có 34,82 triệu cổ phiếu được khớp ở mức giá sàn.
Cầu giá thấp tại NVL rất lớn nhưng không chống đỡ được lực bán ra mạnh (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu NVL bị bán tháo trong bối cảnh Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa thông báo đưa cổ phiếu này vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin). Nguyên nhân là công ty chậm công bố thông tin báo cáo tài chính bán niên đã soát xét quá 5 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn công bố thông tin.
Trên thị trường chung, hàng trăm mã cổ phiếu tiếp tục mất giá khiến tài khoản nhà đầu tư không ngừng bị bào mòn. Sàn HoSE tiếp tục có 298 mã giảm giá so với 80 mã tăng khiến VN-Index mất thêm 6,82 điểm tương ứng 0,54% còn 1.248,41 tỷ đồng, thủng ngưỡng 1.250 điểm. HNX-Index giảm 1,03 điểm tương ứng 0,45% và UPCoM-Index giảm 0,33 điểm tương ứng 0,36%.
Thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp bất chấp bão giao dịch tại NVL. Khối lượng giao dịch toàn sàn HoSE chỉ đạt 300,02 triệu đơn vị tương ứng 6.345,54 tỷ đồng. Trên HNX có 19,69 triệu cổ phiếu tương ứng 370,95 tỷ đồng và trên HNX là 12,89 triệu cổ phiếu tương ứng 205,07 tỷ đồng.
Bên cạnh NVL thì nhiều cổ phiếu bất động sản cũng điều chỉnh đáng kể. VRC giảm 3,5%; HTN giảm 3,3%: DIG giảm 2,9%; LHG giảm 2,8%; LDG giảm 2,8%; VPH giảm 2,5%; SCR giảm 2,5%; NTL giảm 2,5% và HDG giảm 2%.
Cổ phiếu ngành xây dựng tiếp tục bị bán mạnh. LGC và HU1 giảm sàn, LBM giảm 3,2%; CTI giảm 2,6%; CIG giảm 2,6%; NHA giảm 2,3%. Các ông lớn như HHV, DPG, CII, VCG đều giảm giá khá mạnh.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có SSB, STB, EIB và TPB tăng giá, một số mã khác điều chỉnh nhẹ nhưng không hỗ trợ được cho thị trường do VCB giảm 0,7%; BID giảm 0,6%; CTG giảm 0,6%.
Nhóm lương thực, thực phẩm quay đầu. VCF giảm 2,8%; LSS, HAG; LAF, DBC, CMX, ANV, VNM đều giảm giá. Tuy nhiên, chiều ngược lại, AGM vẫn tăng trần, trắng bên bán.
" alt="Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng""/>Chương trình áp dụng cho các khách hàng cá nhân gửi tiết kiệm tại các chi nhánh hoặc gửi tiết kiệm online trên VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM đáp ứng điều kiện của chương trình.
Cụ thể, khách hàng gửi mới tiết kiệm từ 200 triệu đồng tại các chi nhánh VietinBank đáp ứng điều kiện chương trình sẽ được nhận ngay phần quà bằng tiền từ 100.000 đồng cho đến 1 triệu đồng. Để tối ưu giá trị quà, khách hàng có thể tham gia gói V-family (gửi tiền theo nhóm gia đình) để được cộng thêm đến 0,3%/năm lãi suất và quà tặng trị giá cao hơn.
Đồng thời, khách hàng còn có cơ hội trở thành chủ nhân của viên kim cương giá trị cùng nhiều phần quà khác khi tham gia chương trình quay số trúng thưởng của VietinBank chỉ với số tiền gửi từ 30 triệu đồng trở lên. Chương trình diễn ra với 2 đợt quay số, cơ cấu giải thưởng trong mỗi đợt như sau: 1 giải nhất là sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng trị giá 85 triệu đồng; 5 giải nhì, mỗi giải là 1 tour du lịch Trung Quốc trị giá 22 triệu đồng; 30 giải ba, mỗi giải là tiền chuyển khoản, trị giá 3 triệu đồng.
Ngoài những giải thưởng trên, khách hàng tham gia chương trình sẽ có thêm cơ hội trúng thưởng giải thưởng hấp dẫn diễn ra vào cuối chương trình: 1 giải đặc biệt: viên kim cương trị giá 450 triệu đồng.
Ngoài ra, VietinBank áp dụng ưu đãi miễn phí Alias và tài khoản số đẹp 3-4 chữ số định nghĩa hoặc 6-8 chữ số tự chọn loại số ngắn 7-8 ký tự cho khách hàng hợp lệ.
Chi tiết thể lệ chương trình, khách hàng có thể xem tại đây.
Để biết thêm thông tin, khách hàng liên hệ chi nhánh hoặc phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốc hoặc tổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868, email: contact@vietinbank.vn.
" alt="Chương trình ưu đãi "Gắn kết hôm nay, nhận quà liền tay" từ VietinBank"/>Chương trình ưu đãi "Gắn kết hôm nay, nhận quà liền tay" từ VietinBank
Vòng gọi vốn mới của CoinSwitch Kuber có sự dẫn dắt của 2 tên tuổi lớn là Coinbase Ventures, Andreessen Horowitz và các nhà đầu tư hiện tại như Paradigm, Ribbit Capital, Sequoia Capital India, Tiger Global. Với số tiền huy động được, công ty sẽ dùng để thu hút thêm 50 triệu người dùng Ấn Độ và ra mắt các sản phẩm mới.
3 nhà sáng lập CoinSwitch Kuber (Ảnh: CoinSwitch Kuber ).
Năm 2017, Ashish Singhal, Govind Soni và Vimal Sagar đã tạo ra CoinSwitch, đến năm 2020 thì chính thức ra mắt sàn ở Ấn Độ. Hiện tại, CoinSwitch có khoản 10 triệu người dùng và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các sàn tiền tử lớn ở đất nước tỷ dân như WazirX và CoinDCX.
Ashish Singhal, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Coinswitch Kuber cho biết, trong tương lai, công ty muốn trở thành Fintech lớn nhất ở Ấn Độ, bên cạnh tiền điện tử, họ sẽ đa dạng sản phẩm tài chính khác.
Danh sách 30 kỳ lân của Ấn Độ năm 2021 (Ảnh: Economictimes).
Sau màn gọi vốn ấn tượng, định giá của CoinSwitch Kuber hiện tăng gấp 4 lần, cán mốc 1,9 tỷ USD so với hồi tháng 6 và trở thành công ty kỳ lân thứ 30 của Ấn Độ gọi được vốn trong năm nay.
Từ dữ liệu của Chainalysis, tháng 4/2020, thị trường tiền tệ kỹ thuật số của Ấn Độ đạt 923 triệu USD nhưng nhanh chóng tăng lên 6,6 tỷ USD vào tháng 5/2021.
Trước đó, chính phủ Ấn Độ đã đưa ra một đề xuất cấm tiền điện tử, tuy nhiên, dự luật này đã không được thông qua. Tuy nhiên, trong thời gian tới, các biện pháp siết chặt, quản lý hay thu thuế đối với các giao dịch tiền điện tử cũng đang được đất nước tỷ dân này nghiên cứu, xem xét.
" alt="Sàn giao dịch tiền điện tử lớn nhất Ấn Độ trở thành kỳ lân"/>Khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Nhà máy in tiền tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình hiện đang lưu giữ chiếc máy in và những tờ tiền đầu tiên của Việt Nam được in vào những năm 1946 - 1947.
Khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Ảnh: Thái Bá).
Thời kỳ này, các tờ tiền có mệnh giá 5 đồng, 2 đồng, 1 đồng, 5 hào, 2 hào, 1 hào được in đơn giản do máy móc chưa hiện đại, giấy và mực in còn thô sơ.
Các tờ tiền có mệnh giá nhỏ được in Ti-pô (Typo). Còn những tờ tiền có mệnh giá lớn như 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng được in Ốp-sét (Offset). Tờ giấy bạc 100 đồng với tên gọi "con trâu xanh" ra đời là tờ tiền có mệnh giá lớn nhất Việt Nam lúc bấy giờ.
Khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Nhà máy in tiền ở Hòa Bình (Video: Thái Bá).
Một đánh giá về tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu rõ: "Đồng tiền Cụ Hồ thời kháng chiến được nhận định vừa xấu vừa đẹp. Xấu vì giấy xấu mực tồi, kỹ thuật in thô sơ, nhưng hình tượng trên tờ bạc thì quá đẹp, phía nào cũng có lý.
Đồng tiền Việt Nam có một thứ không làm giả được vì nó được làm bằng thứ giấy chỉ có vùng kháng chiến mới sản xuất ra, lại in bằng thứ mực thô, tự chế mà kỹ thuật của Pháp không học tập được".
Chiếc máy in tiền do nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện mua của thực dân Pháp rồi hiến cho Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (Ảnh: Thái Bá).
Nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện (1904 - 1972) là chủ nhân của chiếc máy in tiền đầu tiên của Việt Nam. Ông đã bỏ tiền túi mua lại nhà in Tô Panh (Hà Nội) của thực dân Pháp, sau đó hiến toàn bộ nhà máy cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để lập nhà máy in tiền.
Tiếp nhận nhà in, Chính phủ và Bộ Tài chính đổi tên thành "Việt Nam Quốc gia ấn thư cục" để in ra những tờ giấy bạc tài chính đầu tiên của đất nước hay còn gọi là "bạc Cụ Hồ". Tuy nhiên, sau đó nhà máy bị lộ, địch liên tục tìm cách phá hoại.
Những đồng tiền đầu tiên của Việt Nam được in ra trải qua nhiều công đoạn như in từng màu, số sê-ri, do máy chưa hiện đại, mực và giấy thô sơ (Ảnh: Thái Bá).
Khi Chính phủ và Bộ Tài chính đang loay hoay tìm nơi sơ tán nhà máy thì ông Đỗ Đình Thiện một lần nữa đứng ra cho mượn nhà xưởng, máy điện, kho bãi tại đồn điền Chi Nê của gia đình (Lạc Thủy, Hòa Bình) để đặt nhà máy in tiền.
Nơi đặt nhà máy in tiền tại Chi Nê nằm trên diện tích rộng hơn 7.000ha. Nơi đây trước kia do một ông chủ người Pháp khai phá, trồng nhiều cà phê, cao su, xây dựng nhà điều hành, xưởng, kho bãi và các chuồng trại chăn nuôi gia súc. Ông Thiện mua lại năm 1943 với giá 2.000 lượng vàng.
Các tờ tiền có mệnh giá từ 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng được in tại nhà máy in đóng tại khu đồn điền Chi Nê theo kiểu in Ốp-sét (Ảnh: Thái Bá).
Tại khu đồn điền, máy in tiền được lắp đặt bí mật trong nhà xưởng. Công việc in tiền diễn ra bí mật. Mỗi ngày công nhân làm việc từ 16h chiều đến 3h sáng ngày hôm sau. Trong suốt quá trình nhà máy in hoạt động, mọi công việc tại đồn điền diễn ra bình thường.
Tháng 2/1947, Bác Hồ đến thăm nhà máy in tiền và nghỉ ngơi tại đồn điền Chi Nê. Bác căn dặn các công nhân: "Đây là Nhà máy in tiền của ta, các chú cần giữ gìn cẩn thận, phải thi đua nhau làm việc để in được nhiều tiền cho cả nước tiêu dùng và công cuộc kháng chiến cứu quốc".
Giấy in tiền do vùng kháng chiến của Việt Nam sản xuất nên Pháp không học tập được (Ảnh: Thái Bá).
Sau chuyến thăm của Bác Hồ 2 tháng, thực dân Pháp đã ném bom tàn phá đồn điền Chi Nê. Không thể để nhà máy in bị phá hủy, Chính phủ và Bộ Tài chính quyết định di chuyển máy in cùng kho bạc lên căn cứ Việt Bắc.
Chị Đào Kim Cúc - Ban quản lý các khu di tích huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình cho biết, di tích lịch sử Nhà máy in tiền hiện nay đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, trùng tu tôn tạo, giữ nguyên giá trị lịch sử.
Những cọc tiền với đủ các mệnh giá được lưu giữ tại xưởng in tiền tại khu di tích Nhà máy in tiền (Ảnh: Thái Bá).
Nơi đây hiện lưu giữ xưởng in tiền đầu tiên của Việt Nam, nhà ở của gia đình ông Đỗ Đình Thiện - nơi Bác Hồ về thăm và làm việc, căn hầm, nhà điều hành. Di tích đã được công nhận là di tích quốc gia và cũng đã được trao kỷ lục Guinness Việt Nam.
"Nơi đây là địa chỉ đỏ, mỗi năm thu hút hàng chục nghìn người đến tham quan, ghi nhớ công lao to lớn của Bác Hồ - người khai sinh ra nước Việt Nam, cũng như nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện - người cống hiến tài sản quý giá cho đất nước để in ra những tờ tiền đầu tiên của đất nước" - chị Cúc chia sẻ.
Nơi Bác Hồ nghỉ ngơi và làm việc khi về thăm nhà máy in tiền tại đồn điền Chi Nê (Ảnh: Thái Bá).
Vàng giảm giá
Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 84,6-86,6 triệu đồng/lượng (mua - bán). Hôm qua, giá vàng miếng SJC giảm 400.000 đồng mỗi chiều. Chênh lệch giữa chiều mua và bán là 2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn được niêm yết tại 84-86,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), giảm 1 triệu đồng ở chiều mua và 900.000 đồng chiều bán trong phiên hôm qua.
Giá vàng trong nước đồng loạt giảm cùng diễn biến giá thế giới. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giao dịch quanh 2.632 USD/ounce, giảm 83 USD so với trước đó.
Giá vàng quốc tế giảm mạnh sau tuần tăng giá liên tục được giới chuyên gia nhận định là động thái chốt lời của nhà đầu tư. "Nhà đầu tư muốn chốt lời từ mức giá 2.720 USD/ounce tuần trước", Matt Simpson, nhà phân tích tại City Index, đưa ra nhận định.
Theo công cụ theo dõi CME FedWatch, nhà đầu tư dự báo khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất tháng tới là 51%, giảm so với 62% tuần trước. Việc duy trì lãi suất ở mức cao sẽ khiến vàng kém hấp dẫn do công cụ này không trả lãi.
Giá vàng quay đầu giảm mạnh (Ảnh: Thành Đông).
USD ngân hàng vẫn neo kịch trần
USD-Index sáng nay đạt 107,06 điểm, giảm 0,49% so với trước đó và tăng 3,75% so với đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước kết phiên hôm qua niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.292 đồng, giảm 3 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.072-25.506 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.167-25.506 đồng (mua - bán), giảm 3 đồng ở cả 2 chiều mua và bán so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.200-25.506 đồng. Các ngân hàng đều niêm yết giá bán USD ở mức kịch trần.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.650-25.750 đồng (mua - bán), giảm 100 đồng mỗi chiều so với trước đó.
" alt="Giá vàng miếng, vàng nhẫn đồng loạt giảm"/>