Việc chuyển các băng tần từ 3,7GHz đến 4GHz cho mạng 5G ở Hàn Quốc là do sự gia tăng nhu cầu triển khai 5G, cùng với sự không hiệu quả của các băng tần này khi sử dụng cho tín hiệu vệ tinh (ảnh minh họa, nguồn: raconteur.net).

Hàn Quốc cũng dự định phân bổ băng tần 6GHz mà các hãng viễn thông và truyền hình không sử dụng cho Wi-Fi 5G (Wi-Fi 6E), dự kiến thương mại hóa vào tháng 10.

Trước đó, Hàn Quốc đã xem xét lại việc sử dụng các băng tần từ 3GHz đến 10GHz, khi mà trên toàn cầu diễn ra ​​sự bùng nổ về nhu cầu triển khai mạng 5G.

Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc khẳng định thêm rằng họ sẽ tiếp tục cấp phát lại các băng tần một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu về 5G, mặc dù nguồn phổ tần số đang bị hạn chế.

Vào hôm Chủ nhật, Bộ này cho biết họ có kế hoạch gia hạn giấy phép băng tần 310 MHz hiện đang sử dụng cho các mạng 2G, 3G và 4G LTE cho các nhà mạng viễn thông hiện đang sở hữu.

Quyết định trên được đưa ra để bảo vệ người tiêu dùng, vì các thuê bao hiện đang sử dụng mạng 3G và 2G cần thêm thời gian để rời bỏ các mạng di động thế hệ cũ.

Tính đến tháng 4/2020, Hàn Quốc đã tích lũy được 5 triệu thuê bao 5G sau khi triển khai dịch vụ một năm trước.

Anh Hào (theo ZDNet)

Nhật Bản hỗ trợ các công ty trong nước phát triển mạng 5G

Nhật Bản hỗ trợ các công ty trong nước phát triển mạng 5G

Chính phủ Nhật Bản có thể hỗ trợ khoảng 70 tỷ yen (653 triệu USD) giúp các doanh nghiệp sản xuất đồ điện tử và viễn thông phát triển mạng lưới không dây 5G nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu.

" />

Hàn Quốc chuyển đổi băng tần vệ tinh sang 5G

Kinh doanh 2025-04-05 22:15:29 8

Ngày 29/6,ànQuốcchuyểnđổibăngtầnvệlich mu Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc thông báo về việc nước này sẽ phân bổ lại các băng tần từ 3,7GHz đến 4GHz - hiện đang được sử dụng cho tín hiệu vệ tinh. Các băng tần này sẽ được cấp phát cho mạng di động thế hệ thứ 5 (5G). 

Việc cấp phát lại bắt nguồn từ sự gia tăng nhu cầu cho mạng 5G, cùng với đó là việc sử dụng không hiệu quả các băng tần này cho tín hiệu vệ tinh.

Hàn Quốc chuyển đổi băng tần vệ tinh sang 5G
Việc chuyển các băng tần từ 3,7GHz đến 4GHz cho mạng 5G ở Hàn Quốc là do sự gia tăng nhu cầu triển khai 5G, cùng với sự không hiệu quả của các băng tần này khi sử dụng cho tín hiệu vệ tinh (ảnh minh họa, nguồn: raconteur.net).

Hàn Quốc cũng dự định phân bổ băng tần 6GHz mà các hãng viễn thông và truyền hình không sử dụng cho Wi-Fi 5G (Wi-Fi 6E), dự kiến thương mại hóa vào tháng 10.

Trước đó, Hàn Quốc đã xem xét lại việc sử dụng các băng tần từ 3GHz đến 10GHz, khi mà trên toàn cầu diễn ra ​​sự bùng nổ về nhu cầu triển khai mạng 5G.

Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc khẳng định thêm rằng họ sẽ tiếp tục cấp phát lại các băng tần một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu về 5G, mặc dù nguồn phổ tần số đang bị hạn chế.

Vào hôm Chủ nhật, Bộ này cho biết họ có kế hoạch gia hạn giấy phép băng tần 310 MHz hiện đang sử dụng cho các mạng 2G, 3G và 4G LTE cho các nhà mạng viễn thông hiện đang sở hữu.

Quyết định trên được đưa ra để bảo vệ người tiêu dùng, vì các thuê bao hiện đang sử dụng mạng 3G và 2G cần thêm thời gian để rời bỏ các mạng di động thế hệ cũ.

Tính đến tháng 4/2020, Hàn Quốc đã tích lũy được 5 triệu thuê bao 5G sau khi triển khai dịch vụ một năm trước.

Anh Hào (theo ZDNet)

Nhật Bản hỗ trợ các công ty trong nước phát triển mạng 5G

Nhật Bản hỗ trợ các công ty trong nước phát triển mạng 5G

Chính phủ Nhật Bản có thể hỗ trợ khoảng 70 tỷ yen (653 triệu USD) giúp các doanh nghiệp sản xuất đồ điện tử và viễn thông phát triển mạng lưới không dây 5G nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/36c899251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn

Quậy hết cỡ với chàng khổng lồ xanh Hulk trong Avengers Initiative

Mặc dù hứa hẹn sẽ ra chip mới trong năm nay nhưng cả Intel và đối thủ AMD đều không giữ được lời hứa này.

{keywords}

Thay vào đó, thời điểm ra chip mới sẽ được đẩy lùi tận năm tới. Intel sẽ công bố chip "Kaby Lake", còn AMD sẽ ra mắt chip "Zen". Hiện AMD và Intel đang cố gắng đẩy hết sản phẩm cũ để dọn đường cho Zen và Kaby Lake.

Zen là nền tảng hiệu suất cao nhưng tiêu thụ ít năng lượng. Nó được sản xuất trên dây chuyền công nghệ 14nm FinFET. Con chip đầu tiên chạy trên nền tảng này sẽ có tên mã "Summit Ridge" dùng socket vi xử lý AM4 mới nhất của AMD. Chip sẽ có 8 lõi (core), và 16 chuỗi (thread). Ban đầu, Zen sẽ chỉ xuất hiện trên dòng máy tính để bàn, rồi sau đó mới tới máy chủ, laptop và thiết bị nhúng.

Trong khi đó, về cơ bản Kaby Lake là phiên bản làm mới của Skylake trên dây chuyền công nghệ 14nm. Đây không phải nền tảng chip đột phá mà sẽ phải chờ tới "Cannonlake" ra mắt vừa nửa cuối năm 2017. Khi đó, nền tảng chip "Cannonlake" sẽ dùng dây chuyền 10nm mới nhất. Tuy vậy, Kaby Lake vẫn có nhiều cải tiến đáng kể, chẳng hạn hỗ trợ USB 3.1, HDCP 2.2 và có kiến trúc đồ họa tốt hơn.  

Do sự chậm chễ của Intel và AMD mà hiện các nhà sản xuất không thể bắt đầu quy trình sản xuất hàng loạt sản phẩm mới dùng chip Zen và Kaby Lake. Thị trường PC dự đoán sẽ tiếp tục ảm đạm trong bối cảnh nhu cầu yếu dần. Trong khi đó, người dùng liên tục đòi hỏi hệ thống phải mạnh mẽ hơn nữa, mà các nền tảng chip hiện tại của Intel và AMD lại không đáp ứng được điều đó.

Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)

">

Intel và AMD gây thất vọng vì không có chip mới

Với lợi thế về lượng người sử dụng Facebook, chương trình FbStart sẽ cung cấp cho các công ty khởi nghiệp các công cụ, các gói đào tạo… nhằm tiếp cận đến lượng khách hàng hiện đang dùng mạng xã hội này, từ đó giúp các công ty đạt được mục tiêu kinh doanh.

Hiện có khoảng 200 công ty tại Việt Nam đang tham gia FbStart, đứng thứ hai về số lượng và chiếm khoảng 40% thành viên của chương trình này tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Tổng cộng, FbStart hiện có khoảng 9.000 thành viên từ 137 quốc gia khác nhau.

Ngoài gói hỗ trợ khi gia nhập FbStart, những công ty khởi nghiệp có sản phẩm được đánh giá tốt nhất trong khu vực hoặc trên toàn thế giới sẽ được trao giải thưởng là tiền mặt và/hoặc tiền quảng cáo trên Facebook. Sản phẩm đoạt giải nhất năm ngoái được tặng 50.000USD tiền mặt và 50.000USD quy ra tiền quảng cáo trên Facebook, và những giải thưởng nhỏ khác.

Để tham gia chương trình, doanh nghiệp có thể đăng ký trên website của FbStart, chờ khoảng 2 tuần để được duyệt. Nếu được tham gia chương trình, công ty sẽ được làm việc với đội ngũ chuyên gia Facebook trong khoảng một năm và cung cấp các gói hỗ trợ của Facebook nhằm gia tăng khách hàng. Đại diện FbStart, nói trong buổi giới thiệu chương trình hôm 7/6, cho biết hầu hết mọi doanh nghiệp khởi nghiệp trên nền tảng di động đều có thể tham gia chương trình. 

">

Facebook tung chương trình hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

">

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

友情链接