Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu

Ngoại Hạng Anh 2025-04-25 18:38:54 7945
ậnđịnhsoikèoPerezZeledonvsHeredianohngàyLấylạingôiđầbóng đá anh hôm nay   Linh Lê - 30/01/2025 09:20  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/36b792277.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm

Ngày 11/9, hình ảnh ghi lại cảnh một nhóm học sinh Trường Tiểu học Nghĩa Hưng (huyện Lạng Giang, Bắc Giang) nhặt rác trên ban công tầng 2 được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Hình ảnh này gây lo lắng cho người xem về sự nguy hiểm đối với nhóm học sinh, vì tai nạn có thể ập đến bất cứ lúc nào khi lan can không có rào che chắn.

{keywords}
Hình ảnh giáo viên yêu cầu học sinh lớp 4 ra ban công tầng 2 nhặt lá rụng ở Trường Tiểu học Nghĩa Hưng

Ông Đặng Thiều Quang, Phó Trưởng phòng GD-ĐT huyện Lạng Giang, cho biết Hiệu trưởng nhà trường đã báo cáo nhanh và xác định sự việc xảy ra ngày 4/9 vừa qua. 

Hôm đó, học sinh lớp 4C lao động trước cửa lớp học dưới sự giám sát của giáo viên chủ nhiệm. Lúc này, cô tổng phụ trách Đội đi qua, thấy lá ở lan can tầng 2 nên đã yêu cầu học sinh ra nhặt. Sau đó, 2 giáo viên nhận thấy sự nguy hiểm nên đã nhắc học sinh vào trong. 

Tổ công tác của Phòng GD-ĐT Lạng Giang đã xuống Trường Tiểu học Nghĩa Hưng để nắm bắt thông tin, làm việc với Ban Giám hiệu và các giáo viên liên quan. Khoảng màu đen trong ảnh được xác định không phải rêu trơn mà là sơn đen chống thấm.

Trường Tiểu học Nghĩa Hưng sẽ họp, xem xét vấn đề để đưa ra hình thức xử lý phù hợp. Phòng GD-ĐT cũng sẽ kiểm điểm lãnh đạo nhà trường vì không quán triệt chỉ đạo đến nhân viên, giáo viên.

Theo ông Quang, giáo viên được phép yêu cầu học sinh lao động, tu bổ cơ sở vật chất, dọn dẹp vệ sinh trường lớp nhưng phải đảm bảo về điều kiện an toàn. Ở sự việc này, lãnh đạo, tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp 4C đều phải chịu trách nhiệm về vụ việc. Quan điểm của Phòng là sai đến đâu sẽ xử lý đến đó.

Phòng GD-ĐT Lạng Giang cũng đã có văn bản gửi tới các trường trên địa bàn, nghiêm cấm hiệu trưởng yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia lao động tại các vị trí, thời điểm có nguy cơ gây mất an toàn.

Thanh Hùng

Tường rào sập đè chết học sinh ở Nghệ An đã từng đổ vào năm 2019

Tường rào sập đè chết học sinh ở Nghệ An đã từng đổ vào năm 2019

Bức tường bị sập khiến em L. học sinh lớp 5, ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) tử vong có từ hàng chục năm trước, hư hỏng nhưng không được sửa chữa.

">

Giáo viên yêu cầu học sinh lớp 4 ra lan can tầng 2 nhặt lá rụng

{keywords}Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH Văn Hiến năm 2020 là từ 15 điểm

Điểm thi cao có nên điều chỉnh nguyện vọng?

Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất kể từ ngày 19/9. Thí sinh cần phải tìm hiểu kỹ về điểm chuẩn của trường học mình yêu thích để đưa ra quyết định điều chỉnh nguyện vọng phù hợp. Nếu điểm của thí sinh không thấp hơn điểm chuẩn của các năm trước thì không nhất thiết phải điều chỉnh.

Đối với thí sinh có điểm thi cao hơn mong đợi có thể điều chỉnh bổ sung vào ngành hoặc trường ĐH mà trước đó mình chưa tự tin đăng ký. Với trường hợp này thí sinh nên sắp xếp NV1, NV2 là ngành học mình thích nhất, nhưng không nên chỉ chọn 1 ngành để tránh rủi ro.

Còn nếu thí sinh có điểm thi thấp hơn mong đợi, cần điều chỉnh NV1 là các ngành có điểm chuẩn các năm trước gần bằng với điểm của mình, NV2 là một số ngành chắc chắn để đảm bảo cơ hội trúng tuyển cao.

Xét tuyển cả hai phương thức có ảnh hưởng đến kết quả trúng tuyển không?

TS. Lê Sĩ Hải - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Văn Hiến chia sẻ, các phương thức xét tuyển được thực hiện hoàn toàn độc lập, thí sinh có thể xét tuyển cùng một lúc nhiều phương thức khác nhau để tăng cơ hội trúng tuyển. Tại trường ĐH Văn Hiến, thí sinh khi đến nộp hồ sơ đã chọn nhiều phương thức khác nhau như xét học bạ THPT, xét bằng điểm thi đánh giá năng lực… và thí sinh hoàn toàn chủ động về việc nhập học bằng phương thức nào. Khi trở thành sinh viên Văn Hiến, sinh viên sẽ được thụ hưởng tất cả các chính sách hỗ trợ, học bổng, học phí và môi trường học tập như nhau.

{keywords}
Trường ĐH Văn Hiến nhận hồ sơ xét tuyển học bạ đợt cuối đến 26/09

ĐH Văn Hiến hỗ trợ học phí cho tân sinh viên trong mùa dịch

TS. Lê Sĩ Hải cho biết, trong năm 2020 nhằm chia sẻ cùng phụ huynh và thí sinh vì Covid-19, nhà trường đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho thí sinh nhập học. Mức học phí ưu đãi, chỉ còn 99 triệu đồng/toàn khóa (4 năm), cam kết không tăng học phí trong suốt khóa học; Hỗ trợ 40% học phí học kỳ 1 cho thí sinh nhập học chỉ còn 5,4 triệu đồng.

{keywords}
TS.Lê Sĩ Hải - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Văn Hiến tặng điện thoại cho thí sinh nhập học.

Ngoài ra, trường còn hỗ trợ thêm 1 trong 4 chính sách như: tặng 1 chiếc điện thoại thông minh có cài đặt phần mềm học tập; 1 năm chi phí tiền cơm trưa; 6 tháng chi phí tiền nhà trọ hoặc 1 voucher mua laptop trị giá 3 triệu đồng.

Sinh viên theo học các ngành như: Ngôn ngữ Anh, Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Ngôn ngữ Trung Quốc... sẽ có nhiều cơ hội thực tập có lương tại nước ngoài trong thời gian 1 năm.

{keywords}
 

Trong quá trình học tập tại trường, sinh viên còn được hỗ trợ giới thiệu việc làm thêm và việc làm sau khi tốt nghiệp, có cơ hội vừa học vừa làm để kiếm thêm thu nhập và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn.

Các phương thức tuyển sinh của Trường ĐH Văn Hiến năm nay gồm: Xét tuyển theo kết quả học bạ THPT, xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, xét tuyển thẳng theo quy định riêng của ĐH Văn Hiến và xét tuyển theo kỳ thi riêng đối với ngành Thanh nhạc và Piano.

Trong đó, phương thức xét tuyển theo kết quả học bạ THPT gồm 3 hình thức khác nhau. Một là xét tuyển theo điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt 6.0 điểm, hai là điểm trung bình tổ hợp 3 môn của 2 học kỳ lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt 18 điểm, ba là xét theo điểm trung bình tổ hợp 3 môn của 2 học kỳ lớp 12 đạt 18 điểm.

Năm 2020 Trường ĐH Văn Hiến ưu đãi 40% học phí HK I; học phí 99 triệu toàn khóa, cam kết không tăng học phí dịch vụ hỗ trợ sinh viên miễn phí trị giá 4 triệu đồng; cho vay tiền đóng học phí với lãi suất 0%.

Tham khảo thông tin chi tiết tại website https://ts.vhu.edu.vn/

Liên hệ tổng đài miễn phí: 18001568.

 Ngọc Minh

">

Cách điều chỉnh nguyện vọng để tăng cơ hội trúng tuyển ĐH

Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4

{keywords}Phó Chủ tịch UBND xã A Ngo (bìa phải) đón nhận 60 triệu đồng nguồn kinh phí ủng hộ từ đại diện báo VietNamNet.

Bà Lê Thị Huỳnh – Phó Chủ tịch UBND xã A Ngo (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) cho biết, A Ngo là xã miền núi đặc thù của tỉnh với 839 hộ dân, trong đó 95% là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Ảnh hưởng của những đợt bão lũ liên tiếp khiến người dân trong xã chịu nhiều hậu quả nặng nề khi cuộc sống bị đảo lộn, nhà cửa tốc mái, hàng trăm ha diện tích cây cối hoa màu hư hại”, bà Huỳnh cho biết.

{keywords}
200 hộ dân xã A Ngo chịu thiệt hại nặng do mưa lũ nhận quà của báo.

Thấu hiểu và chia sẻ những khó khăn, vất vả của người dân nơi đây, báo VietNamNet đã quyết định trích hỗ trợ, trao tặng 60 triệu đồng cho 200 hộ dân trong xã nhằm động viên tinh thần, mong người dân sớm ổn định cuộc sống.

Lũ lụt gây hậu quả thiệt hại nặng nề nhưng người dân chúng tôi vẫn rất phấn khởi vì nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của chính quyền các cấp và các tổ chức từ thiện. Bằng tất cả tấm lòng, chúng tôi chân thành cảm ơn báo VietNamNet vì món quà vật chất ý nghĩa này”, bà nói.

Cũng trong dịp vừa qua, đại diện báo VietNamNet đã trao tặng 34 triệu đồng cho 34 hộ dân trú tại bản Sắt (xã Trường Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình).

{keywords}
Người dân A Ngo vui mừng đón nhận quà do đại diện báo VietNamNet trao tặng.

Bản Sắt nằm cách trung tâm xã Trường Sơn khoảng 10km theo đường chim bay, có 34 hộ dân với 152 nhân khẩu sinh sống.

Những đợt mưa lũ kéo dài vừa qua đã khiến đời sống người dân nơi đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cuộc sống bị đảo lộn khi tuyến giao thông độc đạo nối trung tâm xã vào bản bị nước lũ chia cắt, làm cô lập.

Toàn bản có 29 ngôi nhà của 34 hộ dân thì có đến 23 ngôi nhà bị nước lũ nhấn chìm trong nước lũ.

{keywords}
Mỗi hộ dân bản Sắt được báo VietNamNet ủng hộ 1 triệu đồng giúp tái thiết cuộc sống sau lũ.

Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Văn Muôn – Trưởng bản Sắt cho biết, từ trước đến nay, người dân bản Sắt cũng thường xuyên sống chung với lũ lụt nhưng chưa năm nào, họ phải chúng kiến cảnh thiên tai, thời tiết dị thường như những tháng cuối năm 2020.

Nước lũ cuồn cuộn từ thượng nguồn đổ về phút chốc nhấn chìm tất cả. Trong số 23 ngôi nhà bị nước lũ nhấn chìm, có nhiều ngôi nhà bị nước dâng lên tận nóc, cao từ 3 – 4m. Nhiều lần, già trẻ, gái trai trong bản phải bỏ nhà lên dựng lán trên núi tránh lũ”, ông Muôn chia sẻ.

Thông qua chính quyền địa phương, những ngày giữa tháng 12 vừa qua, đại diện báo VietNamNet đã trao tặng 34 hộ dân bản Sắt tổng số tiền 34 triệu đồng, hỗ trợ bà con nơi đây có thêm nguồn kinh phí, ổn định cuộc sống.

“Với món quà ý nghĩa này, chúng tôi mong muốn sẽ tiếp thêm nguồn động lực về vật chất và tinh thần để bà con trong bản vực dậy sau ảnh hưởng của lũ lụt, tái thiết cuộc sống”, đại diện báo VietNamNet chia sẻ với người dân bản Sắt.

Quang Thành

Báo VietnamNet trao hơn 200 triệu cho 4 hoàn cảnh ở Hà Tĩnh

Báo VietnamNet trao hơn 200 triệu cho 4 hoàn cảnh ở Hà Tĩnh

Những ngày qua, đại diện Báo VietNamNet đã về thăm và trao số tiền hơn 200 triệu đồng của bạn đọc cho 4 hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Hà Tĩnh.  

">

VietNamNet trao gần 100 triệu cho người dân Quảng Bình, Quảng Trị

{keywords}Căn bệnh ung thư máu đang đe dọa đến tính mạng bé Huyền Trang từng ngày

Nhìn di ảnh chủ nhân căn nhà - cô Hoàng Thị Hường trên bàn thờ, nén nhang mới thắp nghi ngút khiến nhiều người có cảm giác đau lòng. Năm 1999, cô Hường vào Đắk Lắk làm ăn rồi quen biết một người đàn ông, chung sống như vợ chồng. Một thời gian sau, cô mang thai, sinh được cậu con trai Hoàng Viết Nam.

Năm Nam tròn 2 tuổi, cô Hường và chồng ly thân. Ôm con về quê trong nước mắt, cô tìm mọi cách mưu sinh để có chút tiền ăn sống qua ngày. Gia đình bên ngoại dựng cho hai mẹ con một túp lều trong vườn để có chỗ nương thân. Năm 2009, được sự hỗ trợ của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nam Đàn, túp lều này được thay thế bằng ngôi nhà ngói 2 gian như bây giờ.

Sau đó, cô Hường cũng sinh thêm một bé gái để Nam “có anh có em”, đặt tên là Hoàng Thị Huyền Trang. Để có tiền nuôi hai con, cô nhận làm đủ mọi nghề nặng nhọc, từ phụ hồ đến phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ…

Gia đình cô Hường khá côi cút. Bên nội không đoái hoài gì đến 2 đứa trẻ, bên ngoại có 5 người cậu thì 1 cậu đã mất, 3 cậu đều bị tàn tật, chỉ còn 1 cậu bình thường nhưng gia cảnh cũng nghèo khó không giúp được gì.

Cả ba mẹ con cứ thế nương tựa vào nhau, rau cháo qua ngày. Những tưởng cuộc sống đã là tận cùng sự khổ sở, nào ngờ, đến đầu tháng 9/2017, cô Hường bị đau đầu. Em Nam chở mẹ đến bệnh viện thăm khám, bác sĩ khuyên gia đình đưa lên tuyến trên.

Nhờ người quen giúp đỡ, cô được chuyển đến bệnh viện tỉnh rồi đi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Tại đây, bác sĩ kết luận cô bị ung thư não giai đoạn cuối, căn bệnh di căn khắp nơi chẳng còn cách điều trị nữa.

Nam đành đưa mẹ về quê. Chỉ ít ngày sau, cô Hường qua đời. Dẫu kịp dặn dò lại hai con cố gắng thương nhau để sống nhưng nước mắt người mẹ bất hạnh vẫn đau đáu không yên cho đến tận hơi thở cuối cùng.

Hai đứa trẻ mồ côi

Năm 2018, sau giỗ đầu của mẹ, em Hoàng Thị Huyền Trang mới 7 tuổi được làng trẻ SOS đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em Nam học hết cấp 3 thì xin nghỉ học đi làm, cố dành dụm gửi cho em gái một chút.

Tuy nhiên, cách đây hơn 1 tuần, em Trang bị ốm, các mẹ ở Làng trẻ SOS và Ban Giám đốc Làng trẻ em SOS Vinh đưa em đi khám ở Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh. Các bác sĩ tiếp tục cho em chuyển tuyến tới Bệnh viện Huyết học Truyền máu Trung ương.

Bác sĩ cho biết, Trang bị bệnh khá nặng, u máu nhưng có đến 80% tế bào ung thư não, chỉ số bạch cầu cao gấp 100 lần cho phép. Ngoài ra, Trang còn mắc thêm chứng rối loạn đông máu. Hiện nay, bác sĩ đang thực hiện chọc tủy, chờ kết quả xét nghiệm để đưa ra phác đồ điều trị cho em.

{keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của em Hoàng Thị Huyền Trang đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ

Thời điểm nhận tin em gái nhập viện, Nam bỏ hết công việc vào túc trực. Nghe bác sĩ thông báo tình hình, chàng thanh niên mới 20 tuổi không cầm nổi nước mắt. “Sau khi hội chẩn, bác sĩ nói bệnh tình của em gái em rất nặng, tiên lượng khó qua khỏi. Có thể phải đưa em gái em về quê”, Nam rơm rớm. Hiện, Trang đang hôn mê bất tỉnh trong phòng cấp cứu, sự sống hết sức mong manh.

Nhìn hoàn cảnh thương tâm của hai anh em mồ côi, những người trong Ban Giám đốc Làng trẻ em SOS cũng không kìm được lòng. “Hoàn cảnh của cháu Trang rất khó khăn, các mẹ, các dì và các cán bộ trong làng cũng đã cố gắng thăm hỏi, ủng hộ cháu nhưng để có thêm điều kiện điều trị, cháu rất cần sự chung tay của cộng đồng”, ông Lê Bá Lương - Giám đốc Làng trẻ em SOS nói.

Ở quê nhà, bà con hàng xóm đều cảm thương cho hoàn cảnh khổ sổ tận cùng của hai anh em Nam. Chị Trần Thị Thành - láng giềng bên cạnh nhà Nam tâm sự: “Bản thân tôi dù không ruột rà, máu mủ, nhưng cũng rất đau lòng khi chứng kiến tai họa cứ liên tục đổ xuống nhà Nam. Mẹ mất, trở thành trẻ mồ côi, sống nương tựa vào nhau. Cứ tưởng rằng éo le chỉ dừng lại đó, ai ngờ…”.

Căn nhà quạnh quẽ giờ đây chỉ còn người cậu ruột Nam thỉnh thoảng qua dọn dẹp. Nén hương mới cháy hết người cậu đó vội khấn cô Hường, cầu mong linh hồn cô phù hộ cho Trang vượt qua cơn hoạn nạn.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Em Hoàng Viết Nam, xóm Trung Chính, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. SĐT 0344 137 966.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.002 (em Hoàng Thị Huyền Trang)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Máu trong tai tuôn ròng, tính mạng bé trai 1 tuổi gặp nguy hiểm

Máu trong tai tuôn ròng, tính mạng bé trai 1 tuổi gặp nguy hiểm

Đúng vào thời điểm cậu con trai 1 tuổi phát hiện mắc bệnh ung thư mô bào tai ác tính, con gái chị Mai lại đổ bệnh xương khớp đến mức nằm liệt giường. Vét sạch túi, chị cũng không còn nổi một đồng để đưa con đi khám.

"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"

"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"

Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo

">

Mồ côi mẹ, anh trai rớt nước mắt xin cứu em gái mắc bệnh hiểm nghèo

Bé Nguyễn Trần Toàn Khoa, con trai của chị Yến không may mắc phải căn bệnh ung thư máu. Vì nhà quá nghèo mà từng có thời gian, chị phải đưa con về điều trị thuốc Nam. Sau một thời gian, chẳng những bệnh không thuyên giảm, mà ngược lại còn nặng thêm.

{keywords}
Những ngày này, chỉ có mình chị Yến ở viện chăm sóc con trai.

Vay mượn, cầm cố, số nợ của gia đình chị đã lên tới cả trăm triệu đồng. Hễ ai có khả năng giúp đỡ là chị cậy nhờ, nhưng con trai chị mắc bệnh chẳng phải ngày một ngày hai. Đến khi không thể nhìn con trai ở nhà chịu đựng đau đớn, vợ chồng chị cắn răng đưa con lên Bệnh viện Ung bướu trở lại, điều trị bữa được bữa không.

Lúc này bệnh của con đã trở nặng, phải sử dụng nhiều thuốc đặc trị, ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Dù vất vả nhưng chị Yến vẫn kiên quyết chăm con một mình, để chồng chị đi làm phụ hồ, kiếm tiền vô thuốc cho con.

Khi gia đình lâm vào đường cùng, chị Yến tìm đến Báo VietNamNet như hi vọng cuối cùng. Bài viết “Cha mẹ ngập nợ, con thơ nguy kịch” đăng tải cuối tháng 10 đã nhận được sự quan tâm của nhiều bạn đọc.

{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet trao số tiền 34.335.000 đồng cho chị Yến.

Bé Toàn Khoa cũng đã nhận được sự giúp đỡ của những tấm lòng nhân ái. Bên cạnh số tiền 34.335.000 đồng được chuyển qua tài khoản của Báo VietNamNet, có nhiều nhà hảo tâm đã liên hệ trực tiếp với chị Yến để động viên gia đình.

Nhận được số tiền, chị Yến vô cùng xúc động: “Đối với nhiều gia đình khác, số tiền này có thể không là gì. Nhưng đối với chúng tôi, số tiền này bằng thu nhập nửa năm của chồng tôi. Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn Báo VietNamNet, các tấm lòng nhân ái đã ủng hộ, động viên để chúng tôi tiếp tục cùng con trai chiến đấu”.

Khánh Hòa

Mẹ già mếu máo xin cứu con gái hiếm muộn bị bệnh viêm não hiếm gặp

Mẹ già mếu máo xin cứu con gái hiếm muộn bị bệnh viêm não hiếm gặp

Đã hơn 10 ngày nhập viện, tình trạng bệnh của Thanh Nhi vẫn chưa thuyên giảm. Nhìn con gái chợt khóc, chợt cười, cố gắng nói ra ý nghĩ của mình nhưng không được, người mẹ già lặng lẽ quay mặt đi, giấu giọt nước mắt mặn chát.

">

Bạn đọc tiếp sức cho bé Toàn Khoa bị ung thư máu

友情链接