Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ -
MU và vấn nạn chấn thương MU khủng hoảng: Tội đồ Charlie Owen của MU là ai?MU vừa trải qua trận đấu bẽ mặt ở Europa League, khi may mắn hòa 0-0 trên sân AZ mà không có được cú sút chính xác nào.
Sau trận hòa AZ, MU mất thêm Lingard Hòa thất vọng, MU còn rời Hà Lan với chấn thương của Jesse Lingard, khiến cho nhân sự của Quỷ đỏ càng thêm khó khăn.
Lingard gia nhập đội ngũ chấn thương gồm có Eric Bailly, Fosu-Mensah, Paul Pogba, Aaron Wan-Bissaka, Phil Jones, Luke Shaw và Anthony Martial.
Trong số này, chỉ Wan-Bissaka là có khả năng đá chính khi MU bước vào chuyến làm khách của Newcastle, và tối Chủ nhật.
Mùa giải 2019-20 mới chỉ trôi qua 7 vòng đấu, nhưng chấn thương đang là vấn nạn lớn của MU. Có lẽ không đội nào ở Premier League gặp khó khăn như Quỷ đỏ.
Trong thời gian của 7 vòng đấu này, MU trải qua 12 ca chấn thương khác nhau. Pogba và Lingard có 2 lần phải dẫn nhau vào trung tâm y tế ở Carrington để điều trị.
Nếu tính từ khi chính thức tập trung chuẩn bị cho mùa giải 2019-20, ngày 1/7, MU có tổng cộng 16 ca chấn thương - tính cả những cầu thủ tái phát.
Pogba chấn thương 3 lần từ khi chuẩn bị cho mùa giải 2019-20 Paul Pogba dẫn đầu số lần điều trị y tế. Tiền vệ người Pháp gặp rắc rối đầu tiên vào ngày 2/8, và chấn thương lần 2 hôm 1/9. Mới nhất là sự cố trước khi MU đến Hà Lan đấu AZ.
Trong số 3 tân binh mà MU chiêu mộ ở kỳ chuyển nhượng mùa hè 2019, ngoại trừ Harry Maguire, còn lại Daniel James và Wan-Bissaka đều ít nhất 1 lần dính chấn thương.
Tội đồ Charlie Owen
Mùa giải này, những gì MU trải qua cho thấy sai lầm của Ed Woodward trong chính sách chuyển nhượng.
Ole Gunnar Solskjaer cũng không tránh khỏi tránh nhiệm, khi nhận định sai năng lực của các cầu thủ, cũng như thiếu ý tưởng về mặt chiến thuật, kém về tác động tâm lý.
Charlie Owen là một trong những tội đồ của MU Đồng thời, chấn thương liên tiếp là một vấn đề khác khiến cho MU khởi đầu Premier League kém nhất trong vòng 30 năm trở lại đây.
Vấn nạn chấn thương đến từ đội ngũ chuyên gia thể lực, với Charlie Owen có vai trò chủ đạo.
Vậy, Charlie Owen là ai? Ông có trác nhiệm xây dựng các bài tập thể lực dài hơi, và trực tiếp huấn luyện quá trình vận động mỗi ngày ở trung tâm Carrington.
Charlie Owen được làm việc độc lập, dù thực tế phải có những báo cáo cho Richard Hawkins - người đứng đầu bộ phận thể chất MU.
Mùa trước, sau khi Jose Mourinho bị sa thải, đa phần đội ngũ huấn luyện và thể lực làm việc với ông cũng rời Old Trafford.
Tỷ lệ chấn thương của cầu MU tăng cao sau khi tập với Charlie Owen Solskjaer yêu cầu thiết lập bộ máy mới, và ông tác động để Charlie Owen từ vai trò HLV thể lực đội trẻ bước lên quản lý đội một MU.
Hiệu ứng mà Charlie Owen mang đến là rất lớn. MU phô diễn thể lực ấn tượng trong giai đoạn giao hữu mùa hè 2019, giành kết quả toàn thắng.
Tất cả chỉ có thế. Chiến lược đào tạo của Charlie Owen hoàn toàn sai lầm, tạo cú hích nhất thời, để rồi các cầu thủ thay nhau chấn thương khi mùa giải chính thức khởi tranh.
Các cầu thủ MU không chịu được áp lực và sự khốc liệt của cuộc đua chính thức. Từ chỗ tự hào về thể lực sung mãn hồi mùa hè, MU trở thành đội bóng dễ tổn thương nhất ở Premier League.
Charlie Owen, cùng với Ed Woodward và Solskjaer đang là những tội đồ ở Old Trafford. Nếu không sớm tìm biện pháp khắc phục, MU còn tiếp tục chìm trong khủng hoảng.
Đại Phong
"> -
Cắt thời gian giữ số thuê bao khóa 2 chiều Cắt thời gian giữ số thuê bao khóa 2 chiềuÔng có thể cho biết mục đích của cuộc kiểm tra công tác quản lý, sử dụng kho số thuê bao di động và số liệu thống kê tại bốn doanh nghiệp thông tin di động vừa qua?
Đợt kiểm tra này nhằm mục đích: Thứ nhất, qua việc xác định số thuê bao đang hoạt động của các mạng sẽ giúp cho Bộ triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về nghiệp vụ đối với thị trường thông tin di động trong đó có việc dự báo, xây dựng và thực thi chính sách và thực hiện chế độ báo cáo về thông tin di động.
Thứ hai là phục vụ cho công tác quản lý kho số như xác định được hiệu suất sử dụng khối số đã đựợc cấp và quản lý, khai báo của các doanh nghiệp.
Thứ ba, việc kiểm tra tổng thể về số thuê bao di động, công tác quản lý, sử dụng kho số thuê bao di động và số liệu thống kê của các doanh nghiệp cũng sẽ giúp cho việc thực hiện thống nhất về chế độ báo cáo của các doanh nghiệp đồng thời cũng giúp cho dư luận hiểu đúng hơn về thực trạng thị trường di động Việt Nam.
Qua kiểm tra lần này cũng đã thấy được năng lực mạng lưới, kỹ thuật của từng mạng di động để có định hướng chỉ đạo cụ thể. Chẳng hạn như việc tổ chức, quản lý, khai báo số liệu thuê bao di động có doanh nghiệp vẫn chưa được tách bạch với việc tổ chức, quản lý, khai báo số liệu thuê bao cố định không dây sử dụng hạ tầng mạng di động... Từ việc kiểm tra Bộ biết được hiện trạng để chấn chỉnh lại. Hay việc khai báo đầu số, quản lý các dịch vụ, Bộ biết được việc doanh nghiệp cung cấp các gói dịch vụ như thế nào? việc khai báo, quản lý đầu số đã được cấp ra sao... Một số nội dung mang tính chuyên môn sâu cũng được xem xét đến.
Tiêu chí mà đoàn kiểm tra đưa ra để xác định thuê bao di động thực như thế nào, thưa ông?
Có hai văn bản làm cơ sở để xác định số thuê bao di động đang hoạt động trên các mạng, đó là công văn 872/VBCVT-VT gửi các doanh nghiệp và Quyết định số 03/2007/QĐ-BTTTT về quản lý thuê bao di động trả trước. Đó là căn cứ pháp lý, đồng thời cũng là tiêu chí. Hai văn bản này cùng cho ta cách hiểu thống nhất thế nào là một thuê bao di động thực đang hoạt động. Đợt kiểm tra vừa rồi đánh giá số liệu thuê bao di động đang hoạt động.
Theo đó, chúng ta hiểu thuê bao đang hoạt động là thuê bao mở hai chiều và thuê bao đã cắt một chiều (còn một chiều nghe). Những thuê bao đã bị cắt cả hai chiều đang thời gian lưu giữ số theo quy định và số simcard đang nằm trên kênh phân phối đều được coi là thuê bao chưa hoạt động.
Số thuê bao di động được công bố lần này là số thuê bao đang hoạt động trên các mạng. Tổng số thuê bao di động đang hoạt động xác định tới thời điểm kiểm tra trên toàn mạng là 48.023.785 thuê bao.
Có ý kiến cho rằng con số 48 triệu thuê bao có vẻ như quá nhiều so với thị trường thông tin di động Việt Nam ở thời điểm này?
"> -
Bắt trẻ tự kỷ học xiếc, sống xa bố mẹ là sự thiệt thòi lớn với trẻTrẻ em học tung bóng tại Trung tâm Tâm Việt Ngoài các khiếm khuyết cốt lõi, 70% người tự kỷ có rối loạn giác quan và các vấn đề sức khỏe đi kèm. Do đó, họ cần bổ sung thêm các phương pháp can thiệp trị liệu vận động, điều hòa giác quan, và một số cần điều trị bằng các thuốc đặc trị.
Với những trẻ tự kỷ chưa giao tiếp bằng lời nói, can thiệp ngữ âm cũng được nhiều tổ chức uy tín khuyên dùng. Tuy nhiên, những phương pháp can thiệp này chỉ mang tính chất hỗ trợ, bổ sung. Để cải thiện các vấn đề cốt lõi của tự kỷ vẫn cần 1 trong 5 chương trình can thiệp toàn diện nói trên.
Tung bóng, đi xe đạp… không thuộc kỹ năng can thiệp quan trọng đối với trẻ tự kỷ
Căn cứ trên 27 chiến lược can thiệp tự kỷ có chứng cứ khoa học, những nội dung rèn luyện như tung bóng, thăng bằng trên con lăn, đội chai nước mà Tâm Việt đang dạy cho trẻ tự kỷ không nằm trong những mục tiêu và kỹ năng quan trọng cần can thiệp đối với các khiếm khuyết của người tự kỷ.
Chị Đào Diệp Linh, một phụ huynh có điều kiện đi thăm quan và trao đổi chặt chẽ với các nhà chuyên môn về các mô hình can thiệp tự kỷ tại các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, nhận định: “Vận động nói chung là tốt cho mọi trẻ em.
Riêng với trẻ tự kỷ, phải đánh giá được khả năng phối hợp vận động và mức độ rối loạn giác quan của từng trẻ mới có cách dạy hiệu quả. Việc này đòi hỏi phải có người chuyên sâu về giác quan và phục hồi chức năng. Nếu cá nhân trẻ tự kỷ nào đó có hứng thú với việc tập xiếc thì việc học xiếc sẽ khá dễ dàng. Nếu trẻ khác không thích thì cần tạo hứng thú trước cho trẻ.
Ép buộc, cưỡng bức trẻ làm những việc quá khó hoặc trẻ không hứng thú thì thường lợi bất cập hại. Khiếm khuyết cốt lõi của tự kỷ là giao tiếp, nên việc cho trẻ tập xiếc trong điều kiện xa cha mẹ là sự thiệt thòi lớn với trẻ tự kỷ, là hy sinh nhu cầu tình cảm gia đình và cơ hội rèn luyện kỹ năng trọng tâm là giao tiếp, để tập trung vào những kỹ năng chỉ có tính bổ trợ”.
Dụng cụ học tại Tâm Việt Thạc sỹ giáo dục đặc biệt, chuyên ngành tự kỷ Phạm Ngọc cho biết, phương pháp vận động dùng ván thăng bằng và bóng đã xuất hiện ở nhiều phương pháp trị liệu khác hàng chục năm nay trên thế giới (có thể tìm thấy trong Vật lý trị liệu, Trị liệu Hoạt động, Brain Gym, Balavisx).
Mục tiêu đều nhằm cải thiện sự ổn định cơ thể, các hệ thống phối hợp vận động (trái-phải, trên-dưới, trước-sau), tạo điều kiện nền tảng vững hơn (ở phần não vô thức) cho sự phát triển cao hơn của nhận thức, ngôn ngữ và tương tác xã hội (ở phần não có ý thức) cho trẻ có rối loạn phát triển.
Tuy nhiên bài tập nào phù hợp với từng trẻ thì cần có đánh giá và theo dõi trong quá trình. Việc áp dụng bài tập như nhau với mọi trẻ sẽ có rủi ro có những trẻ bị quá tải. Ván thăng bằng và tung hứng bóng là đem lại các kích thích về tiền đình/thăng bằng và thị giác, đều là những kích thích có tác động mạnh và ảnh hưởng lâu dài. Nếu là trẻ nhạy (dễ bị quá tải) với 2 loại giác quan này thì kích thích quá ngưỡng liên tục có thể làm trẻ dễ bị rơi vào trạng thái căng thẳng (stress) kéo dài.
Những trẻ này có thể khủng hoảng thêm (sẽ càng khó khăn hơn trong việc phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tương tác) hoặc có thể dần thích nghi sau rất nhiều thời gian nhưng đó là sự cố gắng một cách có ý thức chứ không phải sự ổn định tự nhiên vô thức của nền tảng, bất kỳ lúc nào có kích thích quá ngưỡng khác là cơ thể dễ rơi vào mất ổn định trở lại.
"Dù nền tảng tạo điều kiện tốt hơn cho sự phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tương tác nhưng để kết luận rằng chỉ cần can thiệp nền tảng đó thôi là đủ cho can thiệp tự kỷ (với khiếm khuyết chính là sự giao tiếp và tương tác xã hội) thì chưa thấy có nghiên cứu nào chứng minh điều đó cả.
Can thiệp cho tự kỷ tới giờ vẫn cần sự tham gia của các lĩnh vực khác nhau trong môi trường phù hợp. Việc kết luận trẻ tự kỷ gần như khỏi bệnh sau khi thành thục kỹ năng làm xiếc thì chưa đủ thông tin chứng minh, trẻ cần được đánh giá về kỹ năng giao tiếp và tương tác xã hội nữa", thạc sỹ Phạm Ngọc nhấn mạnh.
Không tách riêng trẻ tự kỷ và gia đình
Nhà nghiên cứu Eric Rosenthal trong một báo cáo cho UNICEF về Quyền của Trẻ em Khuyết tật tại Việt Nam đã chỉ ra rằng bằng việc ký Công ước Quốc tế về Quyền của Người khuyết tật, chính phủ Việt Nam đã thể hiện mong muốn điều chỉnh xã hội để đáp ứng nhu cầu tiếp cận cơ hội và quyền công dân của người khuyết tật.
Ở Việt Nam, một số trung tâm chuyên biệt vẫn tách người khuyết tật ra khỏi gia đình, cộng đồng. Điều này đi ngược lại với xu hướng chung của thế giới về chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập cuộc sống.
Ở Tâm Việt, phụ huynh không được tiếp xúc với con với lý do sợ các em xao nhãng việc luyện tập Anh Ngô Bạch Dương, nghiên cứu viên tại Viện Nhà nước và Pháp luật, cho biết: “Việc tách con tự kỷ trong độ tuổi vị thành niên sống xa cha mẹ là một thiệt thòi lớn cho các cháu. Ở phương Tây, người ta đã hạn chế và tiến tới xóa bỏ hình thức tách người khuyết tật ra khỏi gia đình từ nhiều chục năm nay.
Các nghiên cứu khoa học đều chỉ ra rằng sống cùng gia đình và cộng đồng có lợi về tinh thần, kỹ năng của người khuyết tật nói chung và người tự kỷ nói riêng”.
Phóng sự điều tra: Bên trong trung tâm đào tạo trẻ tự kỷ thành kỷ lục gia
Hàng loạt phụ huynh chia sẻ trung tâm quảng cáo với những lời hết sức hấp dẫn: ‘Huấn luyện trẻ tự kỷ thành nghệ sỹ, kỷ lục gia’; ‘Nơi duy nhất trên thế giới điều trị được trẻ tự kỷ tuổi dậy thì’…
">