Karel Koecher được ghi nhận là điệp viên Tiệp Khắc duy nhất từ trước tới nay đã chọc thủng được phòng tuyến của Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và xâm nhập vào cơ quan này.

CON ĐƯỜNG NHIỀU GIAN TRUÂN

{keywords}

Một buổi tối thứ sáu lạnh lẽo năm 1986, cây cầu Glienicke bắc ngang qua sông Havel, nối Tây Đức với thành phố Potsdam của Đông Đức đã trở thành địa điểm của cuộc trao đổi tù nhân cuối cùng thời Chiến tranh Lạnh. Nhân vật được phía Liên Xô đón về chính là Karel Koecher - điệp viên người Tiệp Khắc từng nằm vùng trong CIA.

Koecher sống dưới một vỏ bọc ở Mỹ trong 21 năm và có mật danh Rino, Turian hoặc Pedro. Ông đặt chân đến Mỹ vào năm 1965 và có thời gian từng công tác cho CIA. Sau này, đại tá Alexander Sokolov, cấp trên của Koecher tại KGB đã miêu tả ông chính là một siêu điệp viên.

Theo các tài liệu được cơ quan tình báo của Tiệp Khắc StB lưu trữ, vợ của Koecher, bà Hana Koecherova, mật danh Adrid là người đóng vai trò liên lạc, chuyển các thông tin mật thay cho Koecher trong những năm họ ở Mỹ, mặc dù vậy bà chưa bao giờ bị buộc tội.

Trong nhiều năm trời bà Hana bán kim cương ở thành phố New York sôi động và tráng lệ. Những người trong ngành kinh doanh này đều cảm mến bà. Cặp vợ chồng gốc Tiệp Khắc này còn sinh sống trong căn hộ ở khu dành cho người có tiền tại Manhattan.

Sau khi dành nhiều năm kiên trì thực hiện sứ mệnh một điệp viên nằm vùng, ông thậm chí đã được CIA nhận làm việc. Tuy nhiên, khi mất niềm tin với người trung gian ở Prague, ông phớt lờ StB và trực tiếp báo cáo, làm việc với KGB ở Moskva.

Sau hai thập niên hoạt động ở Mỹ, cuối cùng Koecher bị FBI phát hiện và bắt giữ. Tính đến tháng 2/1986 Koecher bị giam giữ tại Trung tâm cải tạo của thành phố New York trong 14 tháng để đợi ngày ra tòa.

Nói về cuộc trao đổi, sau này Koecher hồi tưởng lại, chính một luật sư người Đức tên Wolfgang Vogel từng tham gia vụ đổi tù nhân giữa phi công người Mỹ Francis Gary Powers và điệp viên Liên Xô Rudolf Ivanovich Abel năm 1962 là người đã giúp ông trở về quê hương.

Khi sang phía bên kia của cây cầu, Koecher tận hưởng một ly champagne và tiệc tùng. Ông bay trở lại Prague vào ngày hôm sau nhưng lại bị thẩm vấn tại thị trấn Karlovy Vary trong hai tháng. Về việc xâm nhập vào CIA, Koecher đã làm được việc chưa từng có tiền lệ nhưng ông vẫn vướng phải nhiều cản trở khi hồi hương bởi hàng thập niên ở nước ngoài đã tạo ra nhiều hoài nghi xung quanh cuộc đời hoạt động của ông. Khi việc thẩm vấn kết thúc, Koecher và Hana quay trở lại sống cùng mẹ ông. Sau này, trong những biến động chính trị tại Tiệp Khắc, Koecher gần như lui hẳn về hậu trường nhưng các quan chức cấp cao đôi khi cũng vẫn tìm đến ông để khai thác thông tin.

Hiện nay Koecher đang sống cuộc sống thầm lặng với Hana tại một ngôi làng ở ngoại ô Prague. Hàng ngày Koecher tập thể dục ở khu rừng lân cận, Hana vẫn làm việc. Ở tuổi 81, Koecher có ngoại hình giống như hầu hết những người hưu trí khác, song điều đặc biệt là ông có thể qua mặt máy phát hiện nói dối, nói được 5 thứ tiếng, vì đã có thời gian dài trong thập niên 1970 để đấu trí với của KGB và CIA.

Theo Koecher, ông chưa bao giờ là người theo quy tắc. Trong suốt thời kỳ tuổi trẻ ông thường có xung đột với những chỉ huy cấp cao. Sinh năm 1934 tại Bratislava, thủ đô của Slovakia ngày nay, mẫu thân của Koecher, bà Irena là một người Slovakia Do thái và cha ông là một người Séc sinh ra tại Vienna. Cả gia đình đã chuyển đến Prague khi Koecher 4 tuổi.

Tháng 2/1948, Tiệp Khắc bắt đầu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Koecher được Rita Kilmova, một người cộng sản trẻ tuổi, tiếp cận. Kilmova đang tìm kiếm một thiếu niên có thể “để mắt” đến những thanh niên khác, Koecher đã phản đối điều này và ở độ tuổi 15 ông gây chú ý cho StB.

Rất lâu trước khi trở thành một điệp viên, Koecher đã là mục tiêu bị giám sát. Một tài liệu từ kho lưu trữ của StB có viết: “Từ 1949 đến 1950 Koecher đã là một phần của nhóm chống nhà nước và muốn được nhúng tay vào công việc làm điệp viên”.

Vào năm 1950 khi mới 16 tuổi, Koecher và nhóm bạn đã bị bắt và tạm giữ qua đêm sau khi họ bị phát hiện tàng trữ súng. Koecher được thả nhưng vào năm sau, một trong những bạn học của ông đã bắn một quân nhân và Koecher bị coi là có liên quan, điều này khiến StB theo dõi ông sát sao hơn. Người bạn học kia sau đó đã bị xử tử.

Thời gian sau đó, Koecher theo học vật lý và toán học tại Đại học Charles, đồng thời cả ngành điện ảnh tại Học viện biểu diễn nghệ thuật của Prague. Sau khi tốt nghiệp, Koecher làm khá nhiều công việc: giáo viên trung học, phóng viên cho kênh truyền hình nhà nước, nhà viết kịch hài cho đài phát thanh. Nhưng vướng mắc của ông với StB vẫn duy trì, Koecher nói: “Họ theo tôi và chọc phá mọi công việc tôi đã làm”. Năm 1961, khi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tuyển dụng một vị trí làm việc tại Cameroon, Koecher đã nộp hồ sơ dự thi và trúng tuyển. Vậy nhưng chính phủ Tiệp Khắc cũng không cấp cho ông hộ chiếu, gọi ông là “công dân nguy hiểm về chính trị để ra nước ngoài”.

Theo StB, tháng 5/1962 Koecher nhận bản án treo vì “vi phạm đạo đức”, bao gồm “tiệc tùng tại nhà với sự tham gia của các cô gái chưa đủ tuổi vị thành niên”. Điều này khiến Koecher bị đuổi khỏi công việc tại đài phát thanh.

Cực chẳng đã, ông quyết định giải quyết vấn đề bẳng cách khiến StB quan tâm đến chuyên môn của ông. Koecher nghĩ rằng họ sẽ dừng lại việc đàn áp ông và thậm chí có thể cử ông đi nước ngoài.

GIẤC MƠ MỸ   

Sau nhiều biến động cuộc đời khi còn trẻ, Karel Koecher nhận ra rằng con đường khả quan nhất là đến với cơ quan tình báo Tiệp Khắc StB. Đây cũng chính là “con thuyền” đưa ông tới Mỹ, mở ra một chương mới trong cuộc đời điệp viên tài ba này.

Một người bạn của Karel Koecher làm việc tại StB nói với cấp trên rằng Koecher rất có khả năng về ngôn ngữ. Khi mối quan hệ với cơ quan an ninh đã nồng ấm hơn, Koecher được đào tạo nghiệp vụ ở Prague trong hai năm. Sau đó vào năm 1965, quan chức StB yêu cầu gặp riêng ông Koecher, trong đó ông được yêu cầu đến Mỹ.

Koecher sau này nhớ lại cảm giác bồn chồn khi hỏi: “Tôi cần làm gì ở đó?” Quan chức StB bình thản đáp lại: “Anh sẽ xâm nhập vào CIA”. Koecher hỏi lại “Làm thế nào?” và câu trả lời là: “Điều đó tùy thuộc vào anh”. Koecher không đắn đo và ngay lập tức nhận lời thực hiện nhiệm vụ.

Trong một bản đánh giá tâm lý học vào năm đó, StB miêu tả Koecher “quá tự tin, nhạy cảm, không thân thiện với mọi người, tâm lý không ổn định, có tính cách phản xã hội, hay giận dỗi, độc đoán”. Hay nói một cách khác, ông chính là người được sinh ra để làm công việc này.

Koecher cưới Hana Pardemecova, một cô gái 19 tuổi quyến rũ vào năm 1963. Vợ chồng nhà Koecher đã đến Mỹ vào năm 1965. Họ đến xứ sở cờ hoa với vỏ bọc là những người lưu vong phản đối chế độ xã hội chủ nghĩa.

Koecher tâm sự: “Tôi không có thái độ thù ghét với nước Mỹ, tôi chẳng biết gì cả. Tôi nghĩ nếu mình không thích thì mình có thể dừng lại. Tôi không hề coi đó là một cam kết để do thám nước Mỹ”.

Cặp vợ chồng sống trong một ngôi nhà ở West Nyack, ngoại ô thành phố New York. Koecher kể lại hoàn cảnh khi đó: “Tôi không có việc và tiền bạc nhưng có một chiếc xe và một căn nhà”.

Chỉ có số ít người tỏ ra nghi ngờ về vợ chồng nhà Koecher. Tờ The New York Times dẫn lời Michael Reinitz, một người bạn của cặp vợ chồng, cho biết: “Họ nói muốn thoát khỏi chế độ xã hội chủ nghĩa. Hana nói cha của cô ấy là một đảng viên và tôi đã vô cùng bất ngờ trước sự nổi loạn của cô ấy. Tôi chưa từng nghe Koecher nói điều gì hay ho về Liên Xô cả”.

Với kỹ năng ngôn ngữ tuyệt vời và danh nghĩa một người đào tẩu, Koecher nhanh chóng có được một công việc tại Đài châu Âu Tự do (cơ quan truyền thông do Quốc hội Mỹ tài trợ) và một năm học bổng tại Đại học Indiana. Năm 1967, Koecher học tiếp học vị thạc sĩ triết học tại Đại học Columbia ở New York đồng thời học về Liên Xô.

Koecher miêu tả thời gian ở Đại học Columbia là quãng đời đẹp nhất của ông. Ông nói: “Tôi nhận ra là có thể xâm nhập CIA. Nếu bạn thực sự nổi bật tại một trường đại học hàng đầu thì không gì là không thể”.

Quay trở lại Tiệp Khắc, tháng 8/1968, một cuộc thanh lọc diễn ra tại StB. Những nhân vật cấp trên của Koecher mất việc và ông trở thành kẻ phiêu bạt ở Mỹ. Do vẫn là thành viên của StB, Koecher có ít trách nhiệm và mục tiêu hàng đầu là hòa mình vào xã hội Mỹ. Là điệp viên nằm vùng, ông nhận được nhiều yêu cầu từ trung gian. Họ ngày càng tăng yêu cầu từ khi Koecher tiếp cận được với giới thượng lưu Mỹ.

Năm 1969, một bản báo cáo của StB miêu tả Koecher “hợp tác lỏng lẻo” và không cung cấp thông tin. Mặc dù không hào hứng làm việc với các cấp trên mới ở StB nhưng Koecher không rời bỏ cơ quan này hoặc ra đầu thú với chính quyền Mỹ. Thay vào đó, ông tiếp tục thuyết phục để được làm việc với CIA. Điều thuận lợi hơn cho ông là vào năm 1971, ông đã trở thành công dân Mỹ.

Một trong những giáo sư về ngành học Liên Xô của Koecher, Zbigniew Brzezinski (người sau đó trở thành cố vấn an ninh cho Tổng thống Mỹ Jimmy Carter) đã giới thiệu Koecher với CIA.

Tháng 11/1972, Koecher vượt vòng tuyển dụng đầu tiên của CIA và được tuyển làm nhà phân tích và phiên dịch. Với tư cách là một phiên dịch viên cho CIA, Koecher được tiếp cận với thư tín của nhân viên CIA tại Mỹ và ở nước ngoài. Lúc đó, các quan chức hàng đầu Moskva đã vô cùng hào hứng trước thông tin về một người Tiệp Khắc đã cắm rễ được vào nơi mà hầu hết các điệp viên Liên Xô vô cùng vất vả mà vẫn chưa thể đặt chân vào.

Khi Koecher báo cáo về Prague từ bên trong CIA thì Tiệp Khắc còn cân nhắc về cách họ sẽ dùng quân cờ của mình. Đến năm 1975, Koecher cảm thấy thất vọng về các yêu cầu của StB, ông kể lại: “Họ còn muốn biết về biển số xe của tất cả nhân viên CIA, thật ngu ngốc”.

Koecher thậm chí gửi thư than phiền về StB với chính quyền ở Prague. Tiệp Khắc đã chuyển tiếp bức thư tới Moskva và cuối cùng nó được đặt trên bàn của Yuri Andropov, lãnh đạo tình báo Liên Xô. Nhưng thay vì phê bình Koecher, ông Andropov còn gửi tặng 40.000 USD. Tuy nhiên, khi đến tay Koecher, số tiền chỉ còn lại một nửa.

LẬT TẨY

Sau quãng thời gian dài làm việc tại Mỹ và ở CIA, Karel Koecher đã bị cấp trên ở quê nhà nghi ngờ.

Tháng 9/1976 Koecher bị triệu về Prague. Ông cho rằng đây là cuộc gặp thường kỳ với cấp trên. Tuy nhiên, KGB và StB nghi ngờ Koecher đã lung lay lập trường sau hơn một thập niên ở Mỹ. Ông đã bị thẩm vấn 7 ngày tại thị trấn Čtyřkoly, trong một ngôi nhà 3 tầng.

Người thẩm vấn ông là Oleg Kalugin, vị tướng KGB trẻ nhất trong lịch sử. Theo StB, ông Kalugin kết luận rằng không thể loại trừ khả năng ông Koecher đã nghiêng về phía CIA. Sau này, ông Koecher thừa nhận từng có cân nhắc về điều này nhưng ông không bao giờ nhảy về phía Mỹ.

Ông Koecher được thả vào ngày 16/9/1976 và StB yêu cầu ông phải rời CIA. Theo tài liệu của StB, sau cuộc thẩm vấn 7 ngày năm 1976, ông Koecher nói rằng ông muốn được yên ổn và mua một căn nhà ở Áo. Trong thực tế, ông Koecher lại lên đường tới New York. Ông kể lại: “Tôi nghĩ rằng mình đã được tự do”.

Thời gian sau đó, ông Koecher tiếp tục thực hiện theo yêu cầu của Liên Xô, ngầm phá hoại các nỗ lực của Mỹ để tuyển dụng điệp viên ở Mỹ Latinh. Mặc dù luôn khẳng định rằng việc ông làm chưa từng gây ra cái chết cho bất cứ ai nhưng ông Koecher có liên quan gián tiếp tới cái chết của Aleksandr Ogorodnik - một nhân viên ngoại giao Liên Xô làm việc tại Bogota, Colombia.

CIA đã tuyển Ogorodnik làm việc cho họ vào năm 1973. Tháng 6/1977, Ogorodnik bị Liên Xô bắt, sau đó ông này tự vẫn. Trong một báo cáo của KGB, Ogorodnik chết sau cơn đau tim và trên thực tế, ông có tiền sử bệnh tim.

Ông Koecher phủ nhận hoàn toàn cáo buộc cho rằng ông đã phản bội Ogorodnik. Trong cả tuần bị ông Kalugin thẩm vấn vào năm 1976, ông Koecher đã nhấn mạnh lòng trung thành của Ogorodnik với Liên Xô, đoạn ghi âm chứng minh cho điều này hiện vẫn được lưu giữ.

Thay vào đó, ông Koecher nghi ngờ rằng Kalugin là điệp viên hai mang làm việc cho CIA và cho rằng chính ông ta mới là người đóng vai trò trong cái chết của Ogorodnik. Tài liệu của StB cũng cho thấy ông Koecher kết luận Kalugin đã bí mật làm việc cho CIA. Ông Koecher nói với KGB rằng Kalugin hy sinh Ogorodnik để nâng vai trò làm nguồn tin cho CIA.

Ông Koecher sau này quay trở về New York và nhận công việc dạy triết học. Ông Koecher quyết định bỏ công việc với CIA mặc dù đôi khi ông làm tư vấn cho cơ quan này. Mọi chuyện dường như đi trở nên bình thường cho đến khi vào năm 1982, một người đàn ông bỏ lại một bức thư trong hòm thư của Hana. Nội dung bức thư là muốn gặp ông Koecher tại một góc phố.

Ông Koecher quyết định đến điểm hẹn và ông gặp Jan Fila (biệt danh Sturma), một điệp viên người Tiệp Khắc làm việc trong Liên hợp quốc. StB muốn tái hợp tác với ông Koecher. Ông Koecher bắt đầu làm điệp viên trở lại, kết nối với những người quen. Mặc dù không phải là một điệp viên nhưng Hana vẫn giúp chồng đưa tin nhắn được giấu trong các gói kẹo cao su hoặc thuốc lá. Mỗi lần giúp chồng cô sẽ nhận được thù lao 500 USD hoặc hơn.

FBI khi này cũng đã theo chân Koecher và họ thừa nhận đã theo dõi được 3 năm, Họ theo dõi xe ô tô và nhà của ông Koecher, văn phòng của Hana. Vào 4 giờ 15 phút chiều ngày 27/11/1984, bên ngoài khách sạn Barbizon, ông Koecher bị bắt vì tội làm gián điệp.

Ở trong tù, ông Koecher đã bị một bạn tù tìm cách sát hại bằng kéo. Lo sợ cho an toàn của bản thân, ông Koecher nhờ luật sư gửi thư đến Liên Xô, sau này bức thư nằm trên bàn của lãnh đạo KGB Kryuchkov. Ông Koecher đề xuất Liên Xô đổi ông lấy Natan Sharansky - một nhà chính trị Israel sinh ra tại Liên Xô. Chỉ trong một vài tuần, ông Koecher đã ngồi trong một chiếc Mercedes và tiến đến biên giới giữa Tây Đức và Đông Đức.

Sau này KGB nghi ngờ ông Koecher bị Kalugin phản bội. Năm 1990, Kalugin đến Mỹ và hiện nay ông này sống tại Washington. Trong suốt thời gian qua, Kalugin luôn khẳng định rằng ông không bao giờ phản bội bất cứ điệp viên Liên Xô nào.

Nhưng sau đó, mọi chuyện ngã ngũ rằng Fila, điệp viên người Séc đã liên hệ với Koecher, chính là kẻ đã phản bội ông. Nhà sử học CIA Benjamin Fischer từng viết rằng chính phủ Mỹ đã nhận thông tin từ một điệp viên Tiệp Khắc vào thời điểm đó và trùng hợp là sau đó Fila mất tích vào tháng 12/1989. Nhiều đồn đoán cho rằng có lẽ ông ta đã sống với một danh tính mới ở Mỹ.

Hà Linh/TTXVN?Tintuc

" />

Bí mật cuộc đời siêu điệp viên Tiệp Khắc

Bóng đá 2025-04-18 00:54:04 172

Karel Koecher được ghi nhận là điệp viên Tiệp Khắc duy nhất từ trước tới nay đã chọc thủng được phòng tuyến của Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và xâm nhập vào cơ quan này.

CON ĐƯỜNG NHIỀU GIAN TRUÂN

{ keywords}

Một buổi tối thứ sáu lạnh lẽo năm 1986,ímậtcuộcđờisiêuđiệpviênTiệpKhắbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia tây ban nha cây cầu Glienicke bắc ngang qua sông Havel, nối Tây Đức với thành phố Potsdam của Đông Đức đã trở thành địa điểm của cuộc trao đổi tù nhân cuối cùng thời Chiến tranh Lạnh. Nhân vật được phía Liên Xô đón về chính là Karel Koecher - điệp viên người Tiệp Khắc từng nằm vùng trong CIA.

Koecher sống dưới một vỏ bọc ở Mỹ trong 21 năm và có mật danh Rino, Turian hoặc Pedro. Ông đặt chân đến Mỹ vào năm 1965 và có thời gian từng công tác cho CIA. Sau này, đại tá Alexander Sokolov, cấp trên của Koecher tại KGB đã miêu tả ông chính là một siêu điệp viên.

Theo các tài liệu được cơ quan tình báo của Tiệp Khắc StB lưu trữ, vợ của Koecher, bà Hana Koecherova, mật danh Adrid là người đóng vai trò liên lạc, chuyển các thông tin mật thay cho Koecher trong những năm họ ở Mỹ, mặc dù vậy bà chưa bao giờ bị buộc tội.

Trong nhiều năm trời bà Hana bán kim cương ở thành phố New York sôi động và tráng lệ. Những người trong ngành kinh doanh này đều cảm mến bà. Cặp vợ chồng gốc Tiệp Khắc này còn sinh sống trong căn hộ ở khu dành cho người có tiền tại Manhattan.

Sau khi dành nhiều năm kiên trì thực hiện sứ mệnh một điệp viên nằm vùng, ông thậm chí đã được CIA nhận làm việc. Tuy nhiên, khi mất niềm tin với người trung gian ở Prague, ông phớt lờ StB và trực tiếp báo cáo, làm việc với KGB ở Moskva.

Sau hai thập niên hoạt động ở Mỹ, cuối cùng Koecher bị FBI phát hiện và bắt giữ. Tính đến tháng 2/1986 Koecher bị giam giữ tại Trung tâm cải tạo của thành phố New York trong 14 tháng để đợi ngày ra tòa.

Nói về cuộc trao đổi, sau này Koecher hồi tưởng lại, chính một luật sư người Đức tên Wolfgang Vogel từng tham gia vụ đổi tù nhân giữa phi công người Mỹ Francis Gary Powers và điệp viên Liên Xô Rudolf Ivanovich Abel năm 1962 là người đã giúp ông trở về quê hương.

Khi sang phía bên kia của cây cầu, Koecher tận hưởng một ly champagne và tiệc tùng. Ông bay trở lại Prague vào ngày hôm sau nhưng lại bị thẩm vấn tại thị trấn Karlovy Vary trong hai tháng. Về việc xâm nhập vào CIA, Koecher đã làm được việc chưa từng có tiền lệ nhưng ông vẫn vướng phải nhiều cản trở khi hồi hương bởi hàng thập niên ở nước ngoài đã tạo ra nhiều hoài nghi xung quanh cuộc đời hoạt động của ông. Khi việc thẩm vấn kết thúc, Koecher và Hana quay trở lại sống cùng mẹ ông. Sau này, trong những biến động chính trị tại Tiệp Khắc, Koecher gần như lui hẳn về hậu trường nhưng các quan chức cấp cao đôi khi cũng vẫn tìm đến ông để khai thác thông tin.

Hiện nay Koecher đang sống cuộc sống thầm lặng với Hana tại một ngôi làng ở ngoại ô Prague. Hàng ngày Koecher tập thể dục ở khu rừng lân cận, Hana vẫn làm việc. Ở tuổi 81, Koecher có ngoại hình giống như hầu hết những người hưu trí khác, song điều đặc biệt là ông có thể qua mặt máy phát hiện nói dối, nói được 5 thứ tiếng, vì đã có thời gian dài trong thập niên 1970 để đấu trí với của KGB và CIA.

Theo Koecher, ông chưa bao giờ là người theo quy tắc. Trong suốt thời kỳ tuổi trẻ ông thường có xung đột với những chỉ huy cấp cao. Sinh năm 1934 tại Bratislava, thủ đô của Slovakia ngày nay, mẫu thân của Koecher, bà Irena là một người Slovakia Do thái và cha ông là một người Séc sinh ra tại Vienna. Cả gia đình đã chuyển đến Prague khi Koecher 4 tuổi.

Tháng 2/1948, Tiệp Khắc bắt đầu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Koecher được Rita Kilmova, một người cộng sản trẻ tuổi, tiếp cận. Kilmova đang tìm kiếm một thiếu niên có thể “để mắt” đến những thanh niên khác, Koecher đã phản đối điều này và ở độ tuổi 15 ông gây chú ý cho StB.

Rất lâu trước khi trở thành một điệp viên, Koecher đã là mục tiêu bị giám sát. Một tài liệu từ kho lưu trữ của StB có viết: “Từ 1949 đến 1950 Koecher đã là một phần của nhóm chống nhà nước và muốn được nhúng tay vào công việc làm điệp viên”.

Vào năm 1950 khi mới 16 tuổi, Koecher và nhóm bạn đã bị bắt và tạm giữ qua đêm sau khi họ bị phát hiện tàng trữ súng. Koecher được thả nhưng vào năm sau, một trong những bạn học của ông đã bắn một quân nhân và Koecher bị coi là có liên quan, điều này khiến StB theo dõi ông sát sao hơn. Người bạn học kia sau đó đã bị xử tử.

Thời gian sau đó, Koecher theo học vật lý và toán học tại Đại học Charles, đồng thời cả ngành điện ảnh tại Học viện biểu diễn nghệ thuật của Prague. Sau khi tốt nghiệp, Koecher làm khá nhiều công việc: giáo viên trung học, phóng viên cho kênh truyền hình nhà nước, nhà viết kịch hài cho đài phát thanh. Nhưng vướng mắc của ông với StB vẫn duy trì, Koecher nói: “Họ theo tôi và chọc phá mọi công việc tôi đã làm”. Năm 1961, khi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tuyển dụng một vị trí làm việc tại Cameroon, Koecher đã nộp hồ sơ dự thi và trúng tuyển. Vậy nhưng chính phủ Tiệp Khắc cũng không cấp cho ông hộ chiếu, gọi ông là “công dân nguy hiểm về chính trị để ra nước ngoài”.

Theo StB, tháng 5/1962 Koecher nhận bản án treo vì “vi phạm đạo đức”, bao gồm “tiệc tùng tại nhà với sự tham gia của các cô gái chưa đủ tuổi vị thành niên”. Điều này khiến Koecher bị đuổi khỏi công việc tại đài phát thanh.

Cực chẳng đã, ông quyết định giải quyết vấn đề bẳng cách khiến StB quan tâm đến chuyên môn của ông. Koecher nghĩ rằng họ sẽ dừng lại việc đàn áp ông và thậm chí có thể cử ông đi nước ngoài.

GIẤC MƠ MỸ   

Sau nhiều biến động cuộc đời khi còn trẻ, Karel Koecher nhận ra rằng con đường khả quan nhất là đến với cơ quan tình báo Tiệp Khắc StB. Đây cũng chính là “con thuyền” đưa ông tới Mỹ, mở ra một chương mới trong cuộc đời điệp viên tài ba này.

Một người bạn của Karel Koecher làm việc tại StB nói với cấp trên rằng Koecher rất có khả năng về ngôn ngữ. Khi mối quan hệ với cơ quan an ninh đã nồng ấm hơn, Koecher được đào tạo nghiệp vụ ở Prague trong hai năm. Sau đó vào năm 1965, quan chức StB yêu cầu gặp riêng ông Koecher, trong đó ông được yêu cầu đến Mỹ.

Koecher sau này nhớ lại cảm giác bồn chồn khi hỏi: “Tôi cần làm gì ở đó?” Quan chức StB bình thản đáp lại: “Anh sẽ xâm nhập vào CIA”. Koecher hỏi lại “Làm thế nào?” và câu trả lời là: “Điều đó tùy thuộc vào anh”. Koecher không đắn đo và ngay lập tức nhận lời thực hiện nhiệm vụ.

Trong một bản đánh giá tâm lý học vào năm đó, StB miêu tả Koecher “quá tự tin, nhạy cảm, không thân thiện với mọi người, tâm lý không ổn định, có tính cách phản xã hội, hay giận dỗi, độc đoán”. Hay nói một cách khác, ông chính là người được sinh ra để làm công việc này.

Koecher cưới Hana Pardemecova, một cô gái 19 tuổi quyến rũ vào năm 1963. Vợ chồng nhà Koecher đã đến Mỹ vào năm 1965. Họ đến xứ sở cờ hoa với vỏ bọc là những người lưu vong phản đối chế độ xã hội chủ nghĩa.

Koecher tâm sự: “Tôi không có thái độ thù ghét với nước Mỹ, tôi chẳng biết gì cả. Tôi nghĩ nếu mình không thích thì mình có thể dừng lại. Tôi không hề coi đó là một cam kết để do thám nước Mỹ”.

Cặp vợ chồng sống trong một ngôi nhà ở West Nyack, ngoại ô thành phố New York. Koecher kể lại hoàn cảnh khi đó: “Tôi không có việc và tiền bạc nhưng có một chiếc xe và một căn nhà”.

Chỉ có số ít người tỏ ra nghi ngờ về vợ chồng nhà Koecher. Tờ The New York Times dẫn lời Michael Reinitz, một người bạn của cặp vợ chồng, cho biết: “Họ nói muốn thoát khỏi chế độ xã hội chủ nghĩa. Hana nói cha của cô ấy là một đảng viên và tôi đã vô cùng bất ngờ trước sự nổi loạn của cô ấy. Tôi chưa từng nghe Koecher nói điều gì hay ho về Liên Xô cả”.

Với kỹ năng ngôn ngữ tuyệt vời và danh nghĩa một người đào tẩu, Koecher nhanh chóng có được một công việc tại Đài châu Âu Tự do (cơ quan truyền thông do Quốc hội Mỹ tài trợ) và một năm học bổng tại Đại học Indiana. Năm 1967, Koecher học tiếp học vị thạc sĩ triết học tại Đại học Columbia ở New York đồng thời học về Liên Xô.

Koecher miêu tả thời gian ở Đại học Columbia là quãng đời đẹp nhất của ông. Ông nói: “Tôi nhận ra là có thể xâm nhập CIA. Nếu bạn thực sự nổi bật tại một trường đại học hàng đầu thì không gì là không thể”.

Quay trở lại Tiệp Khắc, tháng 8/1968, một cuộc thanh lọc diễn ra tại StB. Những nhân vật cấp trên của Koecher mất việc và ông trở thành kẻ phiêu bạt ở Mỹ. Do vẫn là thành viên của StB, Koecher có ít trách nhiệm và mục tiêu hàng đầu là hòa mình vào xã hội Mỹ. Là điệp viên nằm vùng, ông nhận được nhiều yêu cầu từ trung gian. Họ ngày càng tăng yêu cầu từ khi Koecher tiếp cận được với giới thượng lưu Mỹ.

Năm 1969, một bản báo cáo của StB miêu tả Koecher “hợp tác lỏng lẻo” và không cung cấp thông tin. Mặc dù không hào hứng làm việc với các cấp trên mới ở StB nhưng Koecher không rời bỏ cơ quan này hoặc ra đầu thú với chính quyền Mỹ. Thay vào đó, ông tiếp tục thuyết phục để được làm việc với CIA. Điều thuận lợi hơn cho ông là vào năm 1971, ông đã trở thành công dân Mỹ.

Một trong những giáo sư về ngành học Liên Xô của Koecher, Zbigniew Brzezinski (người sau đó trở thành cố vấn an ninh cho Tổng thống Mỹ Jimmy Carter) đã giới thiệu Koecher với CIA.

Tháng 11/1972, Koecher vượt vòng tuyển dụng đầu tiên của CIA và được tuyển làm nhà phân tích và phiên dịch. Với tư cách là một phiên dịch viên cho CIA, Koecher được tiếp cận với thư tín của nhân viên CIA tại Mỹ và ở nước ngoài. Lúc đó, các quan chức hàng đầu Moskva đã vô cùng hào hứng trước thông tin về một người Tiệp Khắc đã cắm rễ được vào nơi mà hầu hết các điệp viên Liên Xô vô cùng vất vả mà vẫn chưa thể đặt chân vào.

Khi Koecher báo cáo về Prague từ bên trong CIA thì Tiệp Khắc còn cân nhắc về cách họ sẽ dùng quân cờ của mình. Đến năm 1975, Koecher cảm thấy thất vọng về các yêu cầu của StB, ông kể lại: “Họ còn muốn biết về biển số xe của tất cả nhân viên CIA, thật ngu ngốc”.

Koecher thậm chí gửi thư than phiền về StB với chính quyền ở Prague. Tiệp Khắc đã chuyển tiếp bức thư tới Moskva và cuối cùng nó được đặt trên bàn của Yuri Andropov, lãnh đạo tình báo Liên Xô. Nhưng thay vì phê bình Koecher, ông Andropov còn gửi tặng 40.000 USD. Tuy nhiên, khi đến tay Koecher, số tiền chỉ còn lại một nửa.

LẬT TẨY

Sau quãng thời gian dài làm việc tại Mỹ và ở CIA, Karel Koecher đã bị cấp trên ở quê nhà nghi ngờ.

Tháng 9/1976 Koecher bị triệu về Prague. Ông cho rằng đây là cuộc gặp thường kỳ với cấp trên. Tuy nhiên, KGB và StB nghi ngờ Koecher đã lung lay lập trường sau hơn một thập niên ở Mỹ. Ông đã bị thẩm vấn 7 ngày tại thị trấn Čtyřkoly, trong một ngôi nhà 3 tầng.

Người thẩm vấn ông là Oleg Kalugin, vị tướng KGB trẻ nhất trong lịch sử. Theo StB, ông Kalugin kết luận rằng không thể loại trừ khả năng ông Koecher đã nghiêng về phía CIA. Sau này, ông Koecher thừa nhận từng có cân nhắc về điều này nhưng ông không bao giờ nhảy về phía Mỹ.

Ông Koecher được thả vào ngày 16/9/1976 và StB yêu cầu ông phải rời CIA. Theo tài liệu của StB, sau cuộc thẩm vấn 7 ngày năm 1976, ông Koecher nói rằng ông muốn được yên ổn và mua một căn nhà ở Áo. Trong thực tế, ông Koecher lại lên đường tới New York. Ông kể lại: “Tôi nghĩ rằng mình đã được tự do”.

Thời gian sau đó, ông Koecher tiếp tục thực hiện theo yêu cầu của Liên Xô, ngầm phá hoại các nỗ lực của Mỹ để tuyển dụng điệp viên ở Mỹ Latinh. Mặc dù luôn khẳng định rằng việc ông làm chưa từng gây ra cái chết cho bất cứ ai nhưng ông Koecher có liên quan gián tiếp tới cái chết của Aleksandr Ogorodnik - một nhân viên ngoại giao Liên Xô làm việc tại Bogota, Colombia.

CIA đã tuyển Ogorodnik làm việc cho họ vào năm 1973. Tháng 6/1977, Ogorodnik bị Liên Xô bắt, sau đó ông này tự vẫn. Trong một báo cáo của KGB, Ogorodnik chết sau cơn đau tim và trên thực tế, ông có tiền sử bệnh tim.

Ông Koecher phủ nhận hoàn toàn cáo buộc cho rằng ông đã phản bội Ogorodnik. Trong cả tuần bị ông Kalugin thẩm vấn vào năm 1976, ông Koecher đã nhấn mạnh lòng trung thành của Ogorodnik với Liên Xô, đoạn ghi âm chứng minh cho điều này hiện vẫn được lưu giữ.

Thay vào đó, ông Koecher nghi ngờ rằng Kalugin là điệp viên hai mang làm việc cho CIA và cho rằng chính ông ta mới là người đóng vai trò trong cái chết của Ogorodnik. Tài liệu của StB cũng cho thấy ông Koecher kết luận Kalugin đã bí mật làm việc cho CIA. Ông Koecher nói với KGB rằng Kalugin hy sinh Ogorodnik để nâng vai trò làm nguồn tin cho CIA.

Ông Koecher sau này quay trở về New York và nhận công việc dạy triết học. Ông Koecher quyết định bỏ công việc với CIA mặc dù đôi khi ông làm tư vấn cho cơ quan này. Mọi chuyện dường như đi trở nên bình thường cho đến khi vào năm 1982, một người đàn ông bỏ lại một bức thư trong hòm thư của Hana. Nội dung bức thư là muốn gặp ông Koecher tại một góc phố.

Ông Koecher quyết định đến điểm hẹn và ông gặp Jan Fila (biệt danh Sturma), một điệp viên người Tiệp Khắc làm việc trong Liên hợp quốc. StB muốn tái hợp tác với ông Koecher. Ông Koecher bắt đầu làm điệp viên trở lại, kết nối với những người quen. Mặc dù không phải là một điệp viên nhưng Hana vẫn giúp chồng đưa tin nhắn được giấu trong các gói kẹo cao su hoặc thuốc lá. Mỗi lần giúp chồng cô sẽ nhận được thù lao 500 USD hoặc hơn.

FBI khi này cũng đã theo chân Koecher và họ thừa nhận đã theo dõi được 3 năm, Họ theo dõi xe ô tô và nhà của ông Koecher, văn phòng của Hana. Vào 4 giờ 15 phút chiều ngày 27/11/1984, bên ngoài khách sạn Barbizon, ông Koecher bị bắt vì tội làm gián điệp.

Ở trong tù, ông Koecher đã bị một bạn tù tìm cách sát hại bằng kéo. Lo sợ cho an toàn của bản thân, ông Koecher nhờ luật sư gửi thư đến Liên Xô, sau này bức thư nằm trên bàn của lãnh đạo KGB Kryuchkov. Ông Koecher đề xuất Liên Xô đổi ông lấy Natan Sharansky - một nhà chính trị Israel sinh ra tại Liên Xô. Chỉ trong một vài tuần, ông Koecher đã ngồi trong một chiếc Mercedes và tiến đến biên giới giữa Tây Đức và Đông Đức.

Sau này KGB nghi ngờ ông Koecher bị Kalugin phản bội. Năm 1990, Kalugin đến Mỹ và hiện nay ông này sống tại Washington. Trong suốt thời gian qua, Kalugin luôn khẳng định rằng ông không bao giờ phản bội bất cứ điệp viên Liên Xô nào.

Nhưng sau đó, mọi chuyện ngã ngũ rằng Fila, điệp viên người Séc đã liên hệ với Koecher, chính là kẻ đã phản bội ông. Nhà sử học CIA Benjamin Fischer từng viết rằng chính phủ Mỹ đã nhận thông tin từ một điệp viên Tiệp Khắc vào thời điểm đó và trùng hợp là sau đó Fila mất tích vào tháng 12/1989. Nhiều đồn đoán cho rằng có lẽ ông ta đã sống với một danh tính mới ở Mỹ.

Hà Linh/TTXVN?Tintuc

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/35a999768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà

Kể với bác sĩ, cô gái 20 tuổi ở Hà Nội nói vì hai bên mắt không đều, nhiều nếp mí, chị lên mạng tìm kiếm thông tin để cắt mí. Vô tình thấy một địa chỉ trên Facebook là một spa, thông báo "tuyển mẫu cắt mí" cho học viên nên chị đã gọi điện và được tư vấn làm đẹp miễn phí.

Sau khi cắt mí, cảm thấy mắt bị đau nhức, sưng húp và chảy dịch quanh mắt nhiều. Chị được cơ sở giải thích đây là điều bình thường, vài ngày sau sẽ hết dần. Tuy nhiên, mắt chị vẫn tiếp tục chảy dịch, sưng bầm, phù nề khiến chị không thể mở mắt, đau nhức rất nhiều. 

Tới cơ sở thẩm mỹ này để kiểm tra lại, chị được nhân viên thông báo cần đợi vài tháng để mắt phục hồi hoàn toàn, đưa thuốc cho uống. Lo lắng ảnh hưởng tới thị lực, chị đến bệnh viện khám. 

Cô gái trẻ bị biến chứng sau khi cắt mí tại spa. Ảnh: BSCC

Bác sĩ Linh cho biết đây là tình trạng biến chứng tụ máu, tụ dịch vết mổ sau phẫu thuật cắt mí trên. Đường rạch da phẫu thuật cắt mí nham nhở, không đúng theo giải phẫu thông thường; chỉ khâu bị cộm, sẹo, mất thẩm mỹ. Mắt bầm tím, sưng nề nhiều, còn chảy ít dịch từ vết mổ, hạn chế mở mắt, hạn chế tầm nhìn.

"Tình trạng này có thể do trong quá trình cắt mí, người thực hiện không nắm vững kiến thức giải phẫu, kỹ thuật không chính xác, khâu cầm máu không tốt", bác sĩ Linh giải thích.

Tại bệnh viện, bệnh nhân được giải quyết tình trạng tụ máu, tụ dịch, phục hồi lại các tổ chức vùng mắt theo lớp giải phẫu bình thường, giúp cải thiện một phần về chức năng và thẩm mỹ.

Theo bác sĩ Linh, cắt mí mắt là tiểu phẫu đơn giản, nhưng hệ lụy khá nặng nề nếu không chọn đúng bác sĩ, đúng cơ sở thực hiện. Mí mắt rất giàu mạch máu, ngay cả các bác sĩ phẫu thuật nhiều kinh nghiệm đôi khi cũng gặp mạch máu lớn. Vì thế, lựa chọn người thực hiện cắt mí mắt không chỉ cần bác sĩ được đào tạo về phẫu thuật thẩm mỹ mà còn có kinh nghiệm xử lý nhanh các tình huống.

Không ít người vì tâm lý ham được làm đẹp miễn phí, nhanh, không cần thủ tục rườm rà, nên chấp nhận làm "chuột bạch" cho các cơ sở làm đẹp để rồi bị biến chứng nặng nề như trợn mi do cắt da quá nhiều, mắt không nhắm kín hoặc không mở được như ban đầu, viêm nhiễm trùng, tụ máu tại vết mổ,...

Theo quy định của Bộ Y tế, chỉ có 3 loại hình được cấp phép phẫu thuật thẩm mỹ gồm: Bệnh viện chuyên về phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, thứ hai là khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại các bệnh viện đa khoa; thứ ba là phòng khám có chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Các cơ sở thẩm mỹ viện hay spa không được làm các dịch vụ có can thiệp y tế như tiêm, truyền, phẫu thuật xâm lấn, phương pháp gây chảy máu (như cắt mí mắt).

'Cầu cứu' bác sĩ sau khi bọc răng sứ thẩm mỹSau khi bọc răng sứ thẩm mỹ, chị N.H xuất hiện khối sưng cục căng tức vùng răng cửa hàm trên.">

Mắt biến dạng, đau nhức sau khi làm mẫu cắt mí cho học viên thử việc ở spa

Ly Minh Tuan
Ông Lý Minh Tuân, Trưởng phòng CNTT, Sở TT&TT TPHCM. Ảnh: Lê Mỹ

Ông Lý Minh Tuân, Trưởng phòng CNTT, Sở TT&TT TPHCM cho biết, sự kiện Tuần lễ Chuyển đổi số TPHCM sẽ được diễn ra từ ngày 22 -23/10 nhằm tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá, nâng cao nhận thức, khuyến khích sự tham gia chuyển đổi số của người dân, chính quyền và doanh nghiệp; đồng thời tạo cơ hội kết nối, trao đổi, hợp tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, giải pháp công nghệ, đặc biệt là các sản phẩm, giải pháp công nghệ mới, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giải quyết các bài toán quan trọng tại các lĩnh vực trọng yếu, cũng như phục vụ đời sống, xã hội; góp phần nâng cao hiệu quả công tác chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số toàn diện, góp phần phát triển kinh tế số bền vững tại thành phố. 

Sự kiện bao gồm, hoạt động Triển lãm công nghệ với quy mô 50 gian hàng: trưng bày những thành tựu, mô hình, nền tảng số từ các sở, ngành, địa phương; cũng như khu vực trải nghiệm các giải pháp, ứng dụng chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực từ các doanh nghiệp công nghệ tiêu biểu của thành phố.

Hoạt động Hội thảo gồm 01 phiên toàn thể và 06 phiên hội thảo chuyên đề, khai thác tiềm lực của các giải pháp, ứng dụng công nghệ trong việc giải quyết các bài toán chuyển đổi số tại các lĩnh vực hạ tầng số, an toàn – an ninh thông tin, công nghệ vi mạch bán dẫn, du lịch bền vững, trí tuệ nhân tạo (AI), văn phòng số, đô thị thông minh.

Nguyen Duc Trung
Ông Nguyễn Đức Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM trả lời tại họp báo. Ảnh: Lê Mỹ

Tại buổi họp báo, ông Nguyễn Đức Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM cho biết, tại sự kiện lần này Trung tâm tiếp tục giới thiệu đến người dân và doanh nghiệp các nền tảng số mà TPHCM đã hoàn thiện và triển khai từ trước đến nay.

Về ứng dụng “Công dân số”, TPHCM dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 11 tới, hiện thành phố đang gấp rút phối hợp với các bên liên quan để đánh giá mức độ đảm bảo an toàn thông tin theo quy định của Bộ Công An, để tiến hành kết nối với ứng dụng VNeID, nhằm đảm bảo an toàn thông tin cho người dân khi đưa vào sử dụng,

Phát biểu tại sự kiện, ông Vũ Anh Tuấn, Tổng thư ký HCA cho biết, tại sự kiện năm nay sẽ tiếp tục có mặt các nền tảng số và nhiều ứng dụng chuyển đổi số của thành phố phục vụ người dân như bản đồ số, ứng dụng cảnh báo kẹt xe, cảnh báo ngập…

Đại diện HCA mong rằng, nhiều người dân sẽ đến tham dự sự kiện lần này để có thể cảm nhận được Chính quyền và công nghệ đã làm được những gì cho chuyển đổi số TPHCM.

">

Ứng dụng 'Công dân số' TPHCM dự kiến ra mắt tháng 11 tới

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

Thanh tra Chính phủ đã đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội thu hồi về ngân sách tiền sử dụng đất hơn 483 tỉ đồng do chủ đầu tư dự án lô CT2 thuộc dự án khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính.

Chiều 18/7, tại buổi giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, ông Mai Sơn – Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội thông tin cụ thể những sai phạm liên quan đến doanh nghiệp của đại gia “điếu cày” Lê Thanh Thản, sau khi có kết luận của Thanh tra Chính phủ.

{keywords}

Sự cố xây vượt tầng tại công trình Mường Thanh Khánh Hòa (gần cầu Trần Phú, TP.Nha Trang, Khánh Hòa). Theo quy hoạch, công trình này chỉ được phép xây dựng với quy mô tối đa 40 tầng để phù hợp với quy hoạch chung của thành phố Nha Trang đến năm 2025. Tuy nhiên, chủ đầu tư đã xây công trình này vượt lên 43 tầng.

Kết luận của Thanh tra Chính phủ vừa ban hành xác định hàng loạt vi phạm trong xây dựng do DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên (Tập đoàn Mường Thanh) làm chủ đầu tư như: Dự án khu nhà ở Xa La tại phường Phúc La (quận Hà Đông, TP Hà Nội) và dự án khu đô thị mới Kim Văn – Kim Lũ tại phường Đại Kim (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội).

Dự án nào cũng sai phạm

Dự án khu nhà ở Xa La có diện tích đất sử dụng 202.480m2, tổng mức đầu tư gần 600 tỉ đồng, thực hiện trong 5 năm. Chủ đầu tư đã xây dựng sai so với quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 được phê duyệt.

Cụ thể, xây dựng tòa nhà 3 tầng diện tích 200m2, sử dụng làm chi nhánh dịch vụ nhà ở và quản lý khu đô thị Mường Thanh tại lô cây xanh diện tích 3.664m2; xây khách sạn 15 tầng, vượt quy hoạch xây dựng chi tiết đã được phê duyệt 6 tầng và tầng hầm tại lô cây xanh kết hợp dịch vụ diện tích 2.994m2. Chủ đầu tư đã xây dựng các tòa nhà chung cư thêm tầng áp mái với tổng diện tích sàn vượt hơn 11.931m2. Trong đó, việc xây dựng các tầng hầm cũng sai quy hoạch gồm: CT2, CT3 sai 1 tầng; tòa nhà CT4 xây dựng sai 2 tầng hầm.

Thanh tra Chính phủ cũng xác định tiền sử dụng đất phải nộp ở khu đô thị này cũng có nhiều vấn đề. UBND tỉnh Hà Tây (cũ) đã phê duyệt tiền sử dụng đất từ ngày 16/7/2007 theo phương pháp thặng dư, trong đó một số khoản chi phí được đưa vào tổng chi phí phát triển như thuế GTGT, chi phí dự phòng không đúng quy định gây thất thu ngân sách nhà nước.

Đối với các chung cư xây dựng sai quy hoạch nêu trên, đoàn thanh tra xác định tiền sử dụng đất phải nộp bổ sung theo phương pháp thặng dư là hơn 20,7 tỉ đồng. Đáng chú ý, trong thời gian đoàn thanh tra đang thanh tra tại Hà Nội, tòa nhà chung cư CT4 thuộc dự án đã có sự cố cháy nổ nghiêm trọng.

Vi phạm nghĩa vụ tài chính

Khu đô thị mới Kim Văn – Kim Lũ do Công ty CP Xây dựng số 2 (Vinaconex 2) làm chủ đầu tư. Vinaconex 2 ký hợp đồng hợp tác đầu tư hạ tầng kỹ thuật với DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên trên diện tích 13.802m2. Đến thời điểm thanh tra, 2 doanh nghiệp này chưa có hợp đồng chuyển nhượng cho nhà đầu tư thứ cấp để xây dựng nhà chung cư trên diện tích này và chưa được cấp có thẩm quyền của TP cho phép.

Theo Thanh tra Chính phủ, chủ đầu tư Vinaconex 2 chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính. Căn cứ hợp đồng hợp tác đầu tư, DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên đã đầu tư xây dựng tòa nhà và đứng tên bán toàn bộ 2.177 căn hộ cho khách hàng.

Tại lô đất CT2, được UBND TP Hà Nội bàn giao từ ngày 25-5-2010 cho Công ty Vinaconex 2 nhưng đến nay (5 năm), UBND TP vẫn chưa xác định tiền sử dụng đất phải nộp theo quy định, vi phạm Luật Đất đai. Đoàn thanh tra tạm xác định tiền sử dụng đất phải nộp với lô đất này là hơn 733 tỉ đồng, trong đó Vinaconex 2 và DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên phải nộp 392 tỉ đồng.

Ngày 3/2/2016, Thanh tra Chính phủ đã ban hành quyết định về việc tạm thu hồi về tài khoản tạm giữ 250 tỉ đồng của DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên. Ngày 8-3-2016, đơn vị này đã nộp 200 tỉ đồng.

Cũng theo kết luận Thanh tra Chính phủ, việc UBND TP Hà Nội phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ, trong đó với lô đất CT2: tòa nhà A cao 45 tầng, tòa B cao 45 tầng, tòa C cao 36 tầng và D1 cao 36 tầng, D2 cao 40 tầng là không phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2.000.

Theo quy hoạch 1/2.000, lô đất có tầng cao trung bình là 13 tầng, còn tại bản đồ không gian kiến trúc và cảnh quan có tầng cao trung bình là 20 tầng.

Chủ đầu tư Vinaconex 2 và DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên đã tự chia cắt thành 2 nhà (D1 và D2) riêng biệt, không xây dựng chung khối đế cao 5 tầng theo quy hoạch phê duyệt, xây dựng thêm tầng kỹ thuật tại tòa nhà D1 với diện tích 1.073m2, xây dựng thêm tầng hầm 10.457m2.

Đoàn thanh tra xác định số tiền sử dụng đất phải nộp thêm do xây dựng sai quy hoạch tại tòa nhà này là hơn 6,2 tỉ đồng.

Thanh tra Chính phủ đã đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội thu hồi về ngân sách tiền sử dụng đất hơn 483 tỉ đồng do chủ đầu tư dự án lô CT2 thuộc dự án khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính. Trong đó, Vinaconex 2 phải nộp khoảng 340 tỉ đồng và DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên phải nộp khoảng 142 tỉ đồng.

Theo Nhaquanly.vn

Kiểm điểm cán bộ chậm xử lý sai phạm của Mường Thanh

Kiểm điểm cán bộ chậm xử lý sai phạm của Mường Thanh

UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu xử lý triệt để các sai phạm của DNTN Xây dựng số 1 Điện Biên - chủ đầu tư dự án Mường Thanh Khánh Hòa.

">

Thu hồi Mường Thanh 483 tỉ đồng

Cơ quan công an huyện Thường Tín, TP Hà Nội đã tiếp nhận đơn trình báo của chị Đào Thị Thuận (trú tại thôn Gia Khánh, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín) về việc con gái chị là Trần Thúy Hiền (18 tuổi, sinh viên năm thứ nhất, Học viện Ngân hàng) mất tích từ ngày 23/10.  

Nữ sinh Trần Thúy Hiền cao khoảng 1,6m, dáng người mảnh khảnh, nặng 48kg, có nốt ruồi cách 2 cm dưới mép phải. Khi đi, Hiền mặc đồng phục Trường THPT Thường Tín.

Công an huyện Thường Tín cũng đã thông báo đến công an các tỉnh, thành trên cả nước để phối hợp, tìm kiếm nữ sinh.

Đồng thời, đề nghị ai nhìn thấy hoặc có thông tin gì về nữ sinh Hiền cần thông báo ngay cho cơ quan này theo số điện thoại 02433763408 hoặc 0936107638.

Theo thông tin từ gia đình, nữ sinh Trần Thúy Hiền mới nhập học Khoa Kế Toán - Khóa 23 Học Viện Ngân hàng.

{keywords}
Đặc điểm nhận dạng của nữ sinh Trần Thúy Hiền là cao khoảng 1,6m, dáng người mảnh khảnh, nặng 48kg, có nốt ruồi cách 2 cm dưới mép phải. Khi đi, Hiền mặc đồng phục Trường THPT Thường Tín.

Chia sẻ với VietNamNetcuối ngày 26/10, chị Đào Thị Thuận cho hay, sau 3 ngày tìm kiếm, gia đình vẫn chưa có thông tin gì về con và rất sốt ruột, lo lắng.

“Con mới lên trường học buổi học thứ 2 và rồi không thấy về nhà. Gia đình đã hỏi bạn bè, tìm kiếm khắp nơi nhưng không tìm thấy. Gọi điện thoại không liên lạc được”.

Theo chị Thuận, ngày thường Hiền ngoan, không chơi bời, đua đòi theo bạn bè, chịu khó học và cũng chưa có người yêu.

Chị Thuận hy vọng ai biết, có nhìn thấy hoặc có thông tin xin liên lạc với gia đình qua số điện thoại 0363814918.

Thanh Hùng

Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, xé áo trước cổng trường

Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, xé áo trước cổng trường

Do xích mích từ trước, một nữ sinh lớp 6 đã gọi một số người khác tới cổng Trường THCS Hồng Thái Đông (TX Đông Triều, Quảng Ninh) để đánh một nữ sinh lớp 9 khiến em này nhập viện.

">

Công an phát thông báo về nữ sinh Học viện Ngân hàng mất tích

Tiêm kích F-15 phong cách Top Gun của Nhật Bản. Ảnh: JASDF

Giống với chiếc F-18 trong bộ phim của tài tử Tom Cruise, tiêm kích của Nhật Bản có một đường viền màu xanh nhạt đặc trưng dọc theo phần thân của máy bay. Theo JASDF, chiếc F-15 nằm trong một thỏa thuận hợp tác với hãng Paramount Pictures, nhằm thực hiện một đoạn phim đặc biệt sẽ được phát sóng tại triển lãm hàng không.

Tiêm kích F-18 trong phim bom tấn "Top Gun: Maverick". Ảnh: Paramount Pictures

Chi tiết hơn, chiếc F-15 được sơn cả tên của nhân vật Pete "Maverick" Mitchell và dấu hiệu đánh bại 3 chiếc MiG-28 trong bộ phim. Ngoài ra, các thùng chứa nhiên liệu của chiếc máy bay cũng được sơn đen và mang logo Top Gun. Sự khác biệt duy nhất là chiếc tiêm kích F-15 vẫn mang biểu tượng của phi đội 306 Hikotai ở đuôi, đơn vị vận hành chiếc máy bay này.

Cận cảnh chiếc F-15 đặc biệt. Ảnh: JASDF

Bên cạnh chiếc F-15 theo chủ đề Top Gun, triển lãm hàng không Komatsu còn có sự tham gia của nhiều tiêm kích F-15 sở hữu màu sơn đặc biệt. Đây cũng là lần đầu tiên sự kiện này được tổ chức lại kể từ năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Các tiêm kích F-15 đủ màu sắc của JASDF. Ảnh: Twitter

F-15 Eagle chính thức ra mắt vào năm 1976 và được coi là tiêm kích chiến đấu trên không tốt nhất của Mỹ trong suốt 3 thập kỷ trước khi F-22 xuất hiện. Vũ khí chính của Eagle là 4 tên lửa không đối không tầm trung AIM-7 Sparrow hoặc AIM-120, 4 tên lửa hồng ngoại AIM-9 Sidewinder và một pháo 20mm 6 nòng dùng cho cận chiến.

F-15 được trang bị 2 động cơ phản lực Pratt & Whitney F100-PW-100 hoặc PW-200. Động cơ này giúp máy bay đạt tốc độ tối đa 2.665 km/h. Đặc biệt, Eagle có thể bay lên cao với tốc độ 254 m/s, thông số ấn tượng với một chiến đấu cơ có trọng lượng cất cánh 30 tấn.

Việt Dũng

Xem tiêm kích J-20 và J-16 trình diễn tại triển lãm hàng không ở Trung QuốcNgười dân Trung Quốc đã được có cơ hội được tận mắt chứng kiến tiêm kích J-20 và J-16 trình diễn khả năng tại một triển lãm hàng không tổ chức ở Cát Lâm.">

Nhật Bản khoe tiêm kích F

友情链接