HLV Marcelo Bielsa rất thích Daniel James nên thường xuyên liên hệ MU về khả năng rước về cầu thủ chạy cánh người Xứ Wales.

{keywords}
Daniel James có thể chuyển sang Leeds dưới dạng cho mượn

Còn nhớ hồi đầu năm 2019, James suýt gia nhập Leeds United. Tuy nhiên, phía Swansea lúc đó đã từ chối bán vào giờ chót dù tiền vệ này đã vượt qua được buổi kiểm tra y tế.

Đến hè 2019, MU nhảy vào cuộc đua giành chữ ký Daniel James và thành công với lời đề nghị 15 triệu bảng.

Ở thời điểm hiện tại, tuyển thủ người Xứ Wales chỉ sắm vai kép phụ trong đội hình MU, thường được thay vào bên hành lang cánh phải khi Greenwood không thi đấu.

Trường hợp MU có được chữ ký Jadon Sancho trong những ngày cuối phiên chuyển nhượng hè 2020, James sẽ được Solskjaer bật đèn xanh chuyển sang Leeds dưới dạng cho mượn.

Dự kiến tuần này, lãnh đạo Quỷ đỏ sẽ chính thức gửi lời đề nghị đầu tiên và cũng là duy nhất hỏi mua Sancho với giá 90 triệu bảng, bao gồm 75 triệu bảng trả trước và 15 triệu bảng phụ phí.

Dortmund vẫn khá cứng rắn đòi mức phí 108 triệu bảng. Mặc dù vậy, họ sẽ xem xét khả năng bán sao trẻ người Anh để cân bằng ngân quỹ.

* An Nhi

" />

MU tống khứ Daniel James nếu chiêu mộ thành công Sancho

Nhận định 2025-02-06 16:39:48 8248

HLV Marcelo Bielsa rất thích Daniel James nên thường xuyên liên hệ MU về khả năng rước về cầu thủ chạy cánh người Xứ Wales.

{ keywords}
Daniel James có thể chuyển sang Leeds dưới dạng cho mượn

Còn nhớ hồi đầu năm 2019,ốngkhứDanielJamesnếuchiêumộthànhcôtruc tiep bong da James suýt gia nhập Leeds United. Tuy nhiên, phía Swansea lúc đó đã từ chối bán vào giờ chót dù tiền vệ này đã vượt qua được buổi kiểm tra y tế.

Đến hè 2019, MU nhảy vào cuộc đua giành chữ ký Daniel James và thành công với lời đề nghị 15 triệu bảng.

Ở thời điểm hiện tại, tuyển thủ người Xứ Wales chỉ sắm vai kép phụ trong đội hình MU, thường được thay vào bên hành lang cánh phải khi Greenwood không thi đấu.

Trường hợp MU có được chữ ký Jadon Sancho trong những ngày cuối phiên chuyển nhượng hè 2020, James sẽ được Solskjaer bật đèn xanh chuyển sang Leeds dưới dạng cho mượn.

Dự kiến tuần này, lãnh đạo Quỷ đỏ sẽ chính thức gửi lời đề nghị đầu tiên và cũng là duy nhất hỏi mua Sancho với giá 90 triệu bảng, bao gồm 75 triệu bảng trả trước và 15 triệu bảng phụ phí.

Dortmund vẫn khá cứng rắn đòi mức phí 108 triệu bảng. Mặc dù vậy, họ sẽ xem xét khả năng bán sao trẻ người Anh để cân bằng ngân quỹ.

* An Nhi

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/359d599347.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Chiều 15/9, tin từ Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát (Bình Định), xác nhận: Việc chuyển các em học sinh (HS) khối lớp 3, 4, 5 ở Điểm trường Kiều An tới học tại Điểm trường Kiều Hiệp, xã Cát Tân (huyện Phù Cát) là thực hiện sắp xếp các lớp học không đảm bảo sĩ số theo chủ trương của tỉnh, huyện chứ không phải Phòng và Nhà trường tự ý làm.

Trước đó, theo chủ trương sắp xếp các lớp học không đảm bảo sĩ số, từ năm học 2018 - 2019, Ban Giám hiệu (BGH) Trường Tiểu học (TH) số 2 Cát Tân chuyển tất cả các em HS thuộc khối lớp 3, 4, 5 tại Điểm trường Kiều An tới Điểm trường Kiều Hiệp - điểm chính của Trường TH số 2 Cát Tân, tọa lạc tại xóm Kiều Hiệp, thôn Kiều An - học tập. Năm học 2019 - 2020, Nhà trường tiếp tục chuyển 12 em HS từ khối lớp 2 lên khối lớp 3 tại Điểm trường Kiều An tới học ở Điểm trường Kiều Hiệp.

{keywords}
Học sinh khối lớp 1 đang theo học tại điểm Trường Kiều An

Tuy nhiên, từ ngày 5/9 tới nay, phụ huynh (PH) của 9/12 em HS khối lớp 3 tại Điểm trường Kiều An kiên quyết không cho con tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập. Họ phản đối bằng cách cho con tới Điểm trường Kiều An ngồi ở hành lang, sân trường chờ giáo viên (GV).

Khi không có GV tới dạy, PH cho các em HS xếp hàng trước cổng trường, tay cầm bảng có dòng chữ "đừng buộc chúng em phải bỏ học giữa chừng", "chúng em cần được học tập". Sau đó, một số PH chụp hình, quay video clip đăng trên các trang facebook cá nhân và nhiều trang mạng xã hội khác.

Các PH cho rằng, Điểm trường Kiều An có sẵn trường, lớp, tại sao Nhà trường không tổ chức dạy mà phải chuyển tới Điểm trường Kiều Hiệp. Các em HS lớp 3 còn nhỏ, di chuyển đoạn đường xa để tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập, PH phải đưa, đón các em, gây bất tiện và ảnh hưởng đến công việc hàng ngày.

Về vụ việc này, bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết: Từ năm học 2017 - 2018 trở về trước, Điểm trường Kiều An có 5 lớp học, từ khối lớp 1 đến lớp 5 (mỗi khối 1 lớp). Tuy nhiên, sĩ số HS rất ít, 5 lớp chưa tới 80 em; cơ sở vật chất tại điểm trường thiếu thốn. Trong khi đó, theo quy định của ngành Giáo dục, 1 lớp học cấp TH phải đảm bảo sĩ số 35 HS. Từ năm học 2018 - 2019, Nhà trường đã chuyển toàn bộ HS khối lớp 3, 4, 5 ở Điểm trường Kiều An tới học tại Điểm trường Kiều Hiệp. Năm học 2019 - 2020, Điểm trường Kiều An chỉ tổ chức dạy khối lớp 1 và lớp 2; trong đó, 1 lớp 1 có 20 HS và 1 lớp 2 có 12 HS.

Điểm trường Kiều Hiệp là điểm chính của Trường TH số 2 Cát Tân, các em HS từ khối lớp 3 trở lên học tại đây được đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất; việc dạy và học sẽ tốt hơn tại các điểm trường phụ. Đồng thời, BGH thuận lợi hơn khi phân công GV đứng lớp trong điều kiện Nhà trường đang thiếu GV như hiện nay.

"Điểm trường Kiều Hiệp cũng thuộc địa phận thôn Kiều An, cách Điểm trường Kiều An chừng 2 - 3 km. Việc PH cho rằng các em phải đi quãng đường xa tới Điểm trường Kiều Hiệp là không thuyết phục", bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết thêm.

Liên quan đến sự việc này, ông Nguyễn Tấn Hưng, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát, nhấn mạnh: "Các bậc PH ở thôn Kiều An cần hiểu và thực hiện đúng chủ trương của cấp trên; trước mắt, cần cho các em tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập để đảm bảo chương trình. Không nên phản ứng tiêu cực bằng cách cho con ở nhà, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng đến chương trình học tập, cũng như quyền lợi của các em".

Phúc Nhơn

Hơn 900.000 học sinh đang học, tại sao sách tiếng Việt Công nghệ giáo dục không đạt thẩm định?

Hơn 900.000 học sinh đang học, tại sao sách tiếng Việt Công nghệ giáo dục không đạt thẩm định?

- Theo đánh giá của Hội đồng thẩm định SGK, sách Toán và Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều nội dung không phù hợp hoặc vượt quá chương trình.

">

Bình Định: Học sinh không chịu đến lớp do đường xa?

Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng

Toàn cảnh hội nghị

Tại hội nghị, GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nêu lên khó khăn trong vấn đề quản lý, phân cấp, tài chính, tài sản trong quá trình thực hiện tự chủ đại học. 

Theo ông Quang, tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác như Luật Tài sản công, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Công chức – Viên chức… song nhiều điểm chưa đồng bộ, khó để phát triển. Do đó, trong nhiều việc, muốn thực hiện Luật Giáo dục đại học phải “chờ” nhiều Luật khác và quy định của nhà nước.

“Hiện nay, các luật chồng chéo, khó để phát triển đại học tự chủ. Sự chưa đồng bộ, tương thích giữa các Luật có liên quan đến Luật Giáo dục đại học và nhiều quy định của nhà nước, rồi việc kết nối doanh nghiệp và đầu tư theo các phương thức xã hội hóa; công tác bổ nhiệm cán bộ theo Luật viên chức…”, ông Quang nói.

Các đại biểu tham dự hội nghị.

Ông Quang cũng cho rằng, cần thống nhất khái niệm về tự chủ đại học.

“Bởi tự chủ không cẩn thận sẽ hiểu là tự trị, tự o bế, tự xây lên một hàng rào để tự trị. Nhưng tự chủ cũng không phải là tự túc, tự lo. Trong nhiều khái niệm về kiểm toán, tôi thấy có khi nói về trường nào đó tự chủ được nhiều vì không tiêu tiền ngân sách nhà nước. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Nhà nước vẫn cần đầu tư ngân sách, vẫn phải hỗ trợ trường tư dưới dạng hỗ trợ thuế, đất; hỗ trợ trường công dạng đầu tư ban đầu. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc… có nguồn thu rất lớn nhưng chính phủ các nước này vẫn hỗ trợ các trường vì nó mang lại lợi ích công, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao có lợi cho quốc gia”, ông Quang nói.

Bên cạnh đó, theo ông Quang, từ kinh nghiệm của hoạt động Hội đồng nhân dân các cấp và hội đồng quản trị doanh nghiệp, mỗi trường đại học cần thiết chế hệ thống chuyên nghiệp trong xây dựng hệ thống pháp chế cho nhà trường; kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật. 

Do đó, trong lộ trình tự chủ, cũng cần một độ “trễ” khi được cơ quan chủ quản kiểm tra, kiểm toán, thanh tra các hoạt động của nhà trường, để các trường có thêm sự tự tin, tạo động lực mạnh mẽ hơn trong quá trình tự chủ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra (Đảng), thanh tra (chính quyền) cần điều chỉnh các nội dung phù hợp với thực tiễn đang triển khai tại các trường. 

GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng kiến nghị cần đồng bộ và minh bạch hóa hệ thống pháp lý về tự chủ đại học. 

Ông Viên chỉ ra sự bất cập công cụ chính sách pháp luật thực hiện tự chủ đại học như hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến các nội dung tự chủ của cơ sở giáo dục đại học còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với mục tiêu tự chủ đại học. Từ đó dẫn đến hiện tượng “tự chủ trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế”.

Theo ông Viên, thực tiễn cho thấy Luật Giáo dục đại học điều chỉnh hoạt động của các đại học, tuy nhiên hoạt động đại học còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như Luật Viên chức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách,… 

“Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại học cho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách.

Luật Ngân sách không đồng bộ với việc Hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch, quyết toán tài chính.

Luật Đầu tư chưa cụ thể hóa việc phát triển đối tác công tư,... Như vậy thực tế là không làm được và chỉ có thể tự chủ trên hình thức”, ông Viên nói.

Cùng đó, theo ông Viên, các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, về tự chủ tổ chức, hiện nay, chưa có sự ‘độc lập dân chủ’ trong việc lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu, cũng như quyết định thời hạn nhiệm kỳ.

Về tự chủ tài chính, còn nhiều rào cản do thiếu đồng bộ trong các quy định của các luật hay sự nhầm lẫn ‘tự chủ’ đồng nghĩa với ‘tự túc kinh phí’.

Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của các trường công lập còn vướng mắc do phải thực hiện theo trình tự, thủ tục và định mức quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

Về tự chủ quản lý nguồn nhân lực, hiện cũng còn vướng mắc về việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ, viên chức ở các trường công lập phải thực hiện theo thủ tục, quy trình quy định của pháp luật về viên chức và về lao động, thậm chí là những quy định nội bộ của cơ quan chủ quản.

Về tự chủ học thuật, theo quy định của luật, việc tuyển sinh, tổ chức, quản lý đào tạo và cấp bằng là thuộc trách nhiệm của cơ sở đào tạo song các quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành (như quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo…) còn áp đặt nhiều quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chưa thực sự tôn trọng quyền tự chủ cao của các đơn vị,...

'Tự chủ không có nghĩa là tự do và tự lo...'

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, quá trình thực hiện tự chủ đại học là một chặng đường đổi mới rất dài, "không chỉ có hoa hồng" mà còn nhiều chông gai, khó khăn phía trước.

Theo ông Đam, tự chủ đại học đã được đưa vào các nghị quyết của Trung ương, các văn bản quy phạm pháp luật. Dù vậy, vẫn còn điểm này điểm khác chưa hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà phải tiếp tục vừa làm, vừa tổng kết, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, quá trình tự chủ đại học cho thấy không chỉ đúng về lý thuyết, mà kết quả thực tiễn cũng tốt hơn.

Phó Thủ tướng dẫn số liệu từ các bảng xếp hạng quốc tế khác nhau cho thấy, thứ hạng của giáo dục đại học Việt Nam từ vị trí 80-90 trên thế giới đã nâng lên vị trí 60-70. Từ chỗ không có trường đại học nào của Việt Nam được xếp hạng quốc tế, đến nay, tùy từng bảng xếp hạng, đã xuất hiện nhiều hơn các trường đại học của Việt Nam.

Trước đây, 70-80% số công bố quốc tế của Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, nhưng đến nay, tỉ lệ này đảo ngược lại: 70% từ các trường đại học. Tỷ lệ giảng viên có trình độ cao nâng lên rõ rệt sau khi thực hiện tự chủ, từ 25% lên khoảng 32%.

Ngoài ra, học sinh đã có cơ hội lựa chọn học theo sở thích, năng lực tốt hơn rõ rệt so với trước khi thực hiện tự chủ đại học kết hợp với những đổi mới về thi, tuyển sinh.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh "tự chủ không có nghĩa là tự lo, tự do, muốn làm gì thì làm, không có quản lý nhà nước". Do đó, các trường đại học tự chủ phải tuân thủ pháp luật, gắn với trách nhiệm giải trình. Đây cũng là xu thế chung các nước trên thế giới.

Với những trường đại học chưa thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phải rà soát không để công tác kiểm định là nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.

Bộ GD-ĐT phải làm việc với các bộ cấp trên trực tiếp của một số trường đại học để làm rõ nguyên nhân, có giải pháp tháo gỡ cho những trường chưa thành lập hội đồng trường và các cơ cấu theo quy định của pháp luật; Chủ tịch hội đồng trường chưa là Bí thư Đảng ủy;...

Về những khó khăn về cơ chế tài chính, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam, các trường đại học phải chủ động nghiên cứu từ đó kiến nghị cụ thể, không chỉ kêu vướng.

Phó Thủ tướng nêu rõ: "Tự chủ đại học như đường một chiều không quay lại được. Con đường này còn rất dài, rất khó, có nhiều điều mới chưa lường trước được, nhưng chúng ta phải cùng nhau vượt lên khó khăn, vượt qua chính mình, sẵn sàng thích ứng. Các trường đại học không chỉ thực hiện tự chủ theo luật mà còn là hình mẫu về quản trị, là môi trường nuôi dưỡng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp ra toàn xã hội".

Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh

Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh

Giảng viên thu nhập trên 300 triệu/năm ở trường tự chủ tăng 8 lần sau 3 năm, chiếm 5,97%. Trong khi đó, trên 31% có thu nhập hơn 200 triệu. Bộ GD-ĐT nhận định, chi lương, tiền công tăng nhanh đang gây áp lực tăng thu...">

Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế

-Kết quả kiểm tra, khảo sát của Ban Đô thị HĐND TP Hà Nội tại một số quận nội thành cho thấy, có nhiều chung cư cao tầng không phép, sai phép ở mức trầm trọng.

Chủ đầu tư “nhờn luật”

Chung cư Mai Trang Tower, phường Mễ Trì II, quận Nam Từ Liêm theo phê duyệt, dự án có có diện tích 6.695m2, bao gồm 2 tòa tháp cao 37 tầng (33 tầng nổi + 4 tầng hầm). Trước ngày 16/8/2016, dù chưa được cấp phép xây dựng, nhưng chủ đầu tư vẫn ngang nhiên thi công công trình.

Hay tại dự án chung cư Thăng Long, tổ 50, phường Yên Hòa (Cầu Giấy) được UBND thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đầu tư năm 2008 cho Công ty TNHH Thăng Long với quy mô trụ sở làm việc và văn phòng cho thuê 17 tầng.

Năm 2013, UBND TP cấp giấy chứng nhận đầu tư (chứng nhận thay đổi lần thứ nhất) để Công ty TNHH Thăng Long xây dựng tòa nhà hỗn hợp với quy mô 27 tầng và 2 tầng hầm. Tuy nhiên, quan kiểm tra hiện trạng công trình trên, các cơ quan chức năng của quận Cầu Giấy đều khẳng định chủ đầu tư không xuất trình được giấy phép xây dựng, lập biên bản đình chỉ thi công; đồng thời hướng dẫn chủ đầu tư liên hệ với Sở Xây dựng xin thủ tục cấp phép.

{keywords}

Chuyện “tiền trảm, hậu tấu” vẫn rất phổ biến, vì lợi nhuận, chủ đầu tư cứ làm sai, nếu phát hiện thì nộp phạt rồi xin điều chỉnh bổ sung hoặc hợp thức hóa sai phạm.

Đáng nói, khảo sát thực tế, công trình này xây dựng 32 tầng (trong đó 27 tầng nhà ở, còn lại tầng kỹ thuật, tầng mái), một bể bơi sân thượng, tổng diện tích sàn tăng thêm hơn 2.000m2 so với phương án được duyệt. Hiện, chủ đầu tư vẫn đang hoàn chỉnh hồ sơ xin điều chỉnh quy mô, căn hộ, nhưng vẫn thi công bình thường cho dù đã được chính quyền địa phương đình chỉ, trục xuất thợ nhiều lần.

Tình hình vi phạm trật tự xây dựng không chỉ diễn ra ở quận nội thành, huyện Hoài Đức cũng xuất hiện nhiều công trình cao tầng vi phạm trật tự xây dựng. Công trình nhà ở cao 14 tầng, 1 tầng hầm của gia đình ông Nguyễn Viết Quý, nằm trên trục đường Quốc lộ 32, thuộc Dự án tái định cư thôn Lai Xá, xã Kim Chung khiến dư luận bức xúc. Theo quy định, lô đất của ông Nguyễn Viết Quý chỉ được cấp phép xây dựng 6 tầng, nhưng thực tế gia đình ông chưa được cấp phép xây dựng mà còn xây 14 tầng (vượt 8 tầng so với quy định). Sau nhiều lần lập biên bản, xử lý, ông Nguyễn Viết Quý mới tháo dỡ được 3 tầng và đang xin UBND thành phố cho tồn tại.

Vì lợi nhuận chủ đầu tư bất chấp sai phạm

Theo ông Nguyễn Nguyên Quân, Trưởng Ban Đô thị HĐND TP, qua khảo sát, hầu hết các công trình vi phạm trật tự xây dựng đều chưa được xử lý triệt để do nhiều yếu tố, trong đó cả khách quan và chủ quan. Khách quan, nhiều công trình được Thanh tra Xây dựng của quận và chính quyền cơ sở yêu cầu các chủ đầu tư nghiêm túc thực hiện các kết luận của thanh tra, khắc phục các sai phạm, nhưng vì lợi nhuận, nhiều chủ đầu tư bất chấp các quy định của pháp luật, vẫn chống đối. Nếu chính quyền địa phương không đôn đốc, giám sát chặt chẽ, buông lỏng quản lý là tái diễn vi phạm ngay.

Bên cạnh đó, các công trình sai phạm là vi phạm về chiều cao, muốn xử lý thì phải cắt gọt các tầng, đòi hỏi kỹ thuật, nhiều thời gian. Đây cũng là nguyên nhân việc khắc phục các vi phạm trật tự xây dựng tại các công trình cao tầng chậm. Về chủ quan, do sự phối hợp giữa lực lượng thanh tra xây dựng với chính quyền cơ sở nhiều nơi chưa tốt, thiếu quyết liệt; Công an phường không thực hiện quy định cấm công nhân, xe chuyển vật liệu vào công trình theo đề nghị của chính quyền...

Qua những trường hợp nêu trên, Ban Đô thị HĐND cho rằng, tình trạng vi phạm trật tự xây dựng rất ngang nhiên, số tiền xử phạt quá thấp nên chủ đầu tư chấp nhận nộp phạt để tồn tại vi phạm. Đặc biệt, câu chuyện “tiền trảm, hậu tấu” vẫn rất phổ biến, vì lợi nhuận, chủ đầu tư cứ làm sai, nếu phát hiện thì nộp phạt rồi xin điều chỉnh bổ sung hoặc hợp thức hóa sai phạm.

Cũng theo Ban Đô thị HĐND TP, việc xử lý những vi phạm trật tự xây dựng dẫu khó, nhưng không phải không thể xử lý được, bởi hiện nay thành phố đã phân cấp quản lý, quy trách nhiệm rõ vai trò người đứng đầu trong lĩnh vực này. Vì vậy, UBND TP và các quận, huyện cần có giải pháp mạnh xử lý triệt để những vi phạm về trật tự xây dựng, tạo sự răn đe tránh phát sinh vi phạm mới.

Hồng Khanh

">

Hà Nội: Nhiều công trình xây dựng không phép, sai phép trầm trọng

友情链接