- Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.

Cử nhân đào tạo cử nhân

Bộ GD-ĐT vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Số liệu này được công khai trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017.

Theo quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ.

{keywords}
Nhiều trường đại học giữ sinh viên giỏi ở lại trường làm giảng viên (Ảnh:Lê Văn)

Trường ĐH Võ Trường Toản có tỷ lệ giảng viên không đủ chuẩn trình độ nhiều nhất khi có tời 64% giảng viên cơ hữu có trình độ độ đại học. Theo đó, trong 392 giảng viên của trường này chỉ có 1 GS, 11 PGS, 15 TS, 113 thạc sĩ còn lại 252 giảng viên có trình độ đại học.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có 1.214 giảng viên cơ hữu nhưng có tới 538 người chỉ trình độ đại học, chiếm gần 45%. Trường ĐH Phan Châu Trinh là 51% do có tới 39/ 76 giảng viên có trình độ đại học. Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là 126/ 276 giảng viên tương đương với 46% giảng viên của trường. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định là 100/ 205 chiếm gần 49%.

Một số trường khác, tỷ lệ này còn tới 30 - 40% như: Trường ĐH Văn Hiến có 127/ 315 giảng viên chiếm tỷ lệ 40%; Trường ĐH Trà Vinh là 340/ 916 giảng viên có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ trên 37%, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 29%;  Trường ĐH Bình Dương 36,5%, Trường ĐH Tây Nguyên 31%,  Trường ĐH FPT 35,8%, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 35%...

Trái ngược với số giảng viên không đủ chuẩn trình độ, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều trường đại học không có “bóng dáng” của một giáo sư, phó giáo sư nào như Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường ĐH Phan Châu Trinh, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Trường ĐH Tài chính Quản trị kinh doanh…

Nhiều lý do

Lý giải về điều này, hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng “Việc giảng viên không đủ chuẩn trong trường đại học diễn ra từ lâu, chỉ là nay Bộ GD-ĐT yêu cầu thống kê và công khai thì xã hội mới biết”.

“Tại nhiều trường đại học không chỉ tuyển dụng những người học giỏi mà tốt nghiệp khá đã được tuyển dụng. Những người này khi vào trường không tiếp tục học cao học hay nghiên cứu sinh vì nhiều lý do. Mặt khác, một số trường đại học có thói quen giữ sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giáo dục. Để được đứng lớp các sinh viên này phải học cao học hoặc nghiên cứu sinh, chỉ khi có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ họ mới được dạy nên việc tồn đọng đội ngũ giảng viên không đủ chuẩn này không có gì lạ”- ông nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng lý giải, một số trường được nâng cấp từ cao đẳng lên vẫn  ảnh hưởng của lịch sử để lại nên khá nhiều giảng viên chưa đủ chuẩn. Mặt khác, nhiều trường hiện nay đào tạo cả hệ cao đẳng nên việc tồn đọng giảng viên chưa đủ chuẩn là lẽ đương nhiên.

{keywords}
Ảnh minh họa (Ảnh: Quang Tuấn)

“Với một số trường có tỷ lệ thực hành nhiều thì đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực hành cũng không cần thiết phải có trình độ thạc sỹ trở lên mà chỉ cần có tay nghề cao và có kinh nghiệm thực tế nhiều.  Đây là nguyên nhân mà nhiều trường giữ đội ngũ cử nhân lở lại công tác. Nếu trường dùng đội ngũ này dạy lý thuyết hoặc hướng dẫn đề tài, hướng dẫn đồ án thì chưa đảm bảo chất lượng và sai quy định nhưng nếu sử dụng hướng dẫn thực hành thì đảm bảo được” – ông Sơn nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM cho rằng công bố này không thể kết luận được trình độ giảng viên của các trường đại học.  

Ông Hà lý giải: Theo quy định giảng viên dạy đại học phải là thạc sĩ, nhưng hiện nay để tuyển được thạc sĩ là vô cùng khó. Nhiều trường có chính sách trải thảm đỏ nhưng thu hút được đội ngũ này. Vì vậy nhiều trường có chính sách nhân sự tuyển sinh viên giỏi hoặc giữ sinh viên giỏi ở lại trường công tác. Sau đó trường cho đội ngũ này đi bồi dưỡng, đi nghiên cứu sinh ở trong nước hoặc nước ngoài để nâng chuẩn. Họ là những người được ở lại trường nên thường có mức độ trung thành cao hơn. Do vậy trường luôn tồn tại tỷ lệ một đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân là điều dễ hiểu.

Mặt khác, theo quy định, giảng viên có trình độ đại học không được dạy lý thuyết, nhưng các trường sẽ tuyển dụng họ để tham gia các công việc thực hành, trợ giảng, hướng dẫn thực tập, dự giờ, đi nghiên cứu… Bản thân những giảng viên từ thạc sĩ trở lên không mặn mà với hướng dẫn sinh viên, trong khi những giảng viên có trình độ cử nhân rất nhiệt tình nên trường rất cần.

Đối với các trường mới được nâng cấp từ cao đẳng lên chưa có thời gian nâng cấp đội ngũ  thì cần thời gian để để bồi dưỡng dần.

Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng, theo quy định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường được xác định dựa trên các điều kiện trong đó có giảng viên cơ hữu nên các trường đối phó bằng giảng viên cơ hữu.

“Nhiều trường ký đồng loạt hợp đồng lao động cho các giảng viên để nâng số lượng giảng viên cơ hữu. Nên tại nhiều trường có tên mà không lương vì chỉ cần đủ người cơ hữu để được xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Có trường lại dùng mánh khóe để giải quyết vấn đề chỉ tiêu là lấy đội ngũ cao học để kê khai. Sau khi được xác định xong thì “đâu lại vào đấy” nên khi học toàn mời thỉnh giảng hoặc ghép lớp” – ông nói.

Không thể chấp nhận “cơm chấm cơm”

Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) bày tỏ: “Theo Luật giáo dục đại học, người giảng dạy đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Từ năm 1975 đến nay đất nước đã thay đổi và phát triển. Đã đặt ra luật vậy thì cứ theo luật mà áp dụng, không thể chấp nhận phạm luật tràn lan như vậy".

{keywords}
Giảng viên không đủ chuẩn trình độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Ảnh: Quang Đức)

Ông Sen cho rằng, “đội ngũ giảng viên cơ hữu của một trường đại học phải có ít nhất 70% đến 80% có trình độ thạc sĩ. Trong số này, phải có từ 20-40% là TS, PGS, GS;  20% giảng viên còn lại có thể chấp nhận có trình độ đại học vì đây là lớp trẻ cần để bồi dưỡng, kế cận cho đội ngũ nghỉ hưu”.

Ông Nguyễn Minh Hà cũng cho rằng “đồng ý là các trường sẽ tồn tại một lượng giảng viên có trình độ đại học. Nhưng tỷ lệ này nên nằm trong ngưỡng chấp nhận được từ 15 - 20%.  Còn nhiều hơn thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo”.

Tuy nhiên theo ông Phạm Thái Sơn, những trường theo định hướng nghiên cứu, giảng viên có trình độ đại học ảnh hưởng tới việc đào tạo, do vậy điều bắt buộc là phải nâng cấp trình độ giảng viên.

Nhưng với các trường theo hướng ứng dụng vẫn có thể vẫn duy trì một tỷ lệ nhỏ cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư, cử nhân. Đặc biệt nếu đội ngũ này từ doanh nghiệp hoặc trong khi liên kết doanh nghiệp đào tạo thì doanh nghiệp chấp nhận đội ngũ này.

Lê Huyền

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.

" />

Giảng viên đại học không đủ chuẩn trình độ

Thế giới 2025-03-30 20:03:29 61948

 - Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu,ảngviênđạihọckhôngđủchuẩntrìnhđộlịch mc nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.

Cử nhân đào tạo cử nhân

Bộ GD-ĐT vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Số liệu này được công khai trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017.

Theo quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ.

{ keywords}
Nhiều trường đại học giữ sinh viên giỏi ở lại trường làm giảng viên (Ảnh:Lê Văn)

Trường ĐH Võ Trường Toản có tỷ lệ giảng viên không đủ chuẩn trình độ nhiều nhất khi có tời 64% giảng viên cơ hữu có trình độ độ đại học. Theo đó, trong 392 giảng viên của trường này chỉ có 1 GS, 11 PGS, 15 TS, 113 thạc sĩ còn lại 252 giảng viên có trình độ đại học.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có 1.214 giảng viên cơ hữu nhưng có tới 538 người chỉ trình độ đại học, chiếm gần 45%. Trường ĐH Phan Châu Trinh là 51% do có tới 39/ 76 giảng viên có trình độ đại học. Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là 126/ 276 giảng viên tương đương với 46% giảng viên của trường. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định là 100/ 205 chiếm gần 49%.

Một số trường khác, tỷ lệ này còn tới 30 - 40% như: Trường ĐH Văn Hiến có 127/ 315 giảng viên chiếm tỷ lệ 40%; Trường ĐH Trà Vinh là 340/ 916 giảng viên có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ trên 37%, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 29%;  Trường ĐH Bình Dương 36,5%, Trường ĐH Tây Nguyên 31%,  Trường ĐH FPT 35,8%, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 35%...

Trái ngược với số giảng viên không đủ chuẩn trình độ, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều trường đại học không có “bóng dáng” của một giáo sư, phó giáo sư nào như Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường ĐH Phan Châu Trinh, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Trường ĐH Tài chính Quản trị kinh doanh…

Nhiều lý do

Lý giải về điều này, hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng “Việc giảng viên không đủ chuẩn trong trường đại học diễn ra từ lâu, chỉ là nay Bộ GD-ĐT yêu cầu thống kê và công khai thì xã hội mới biết”.

“Tại nhiều trường đại học không chỉ tuyển dụng những người học giỏi mà tốt nghiệp khá đã được tuyển dụng. Những người này khi vào trường không tiếp tục học cao học hay nghiên cứu sinh vì nhiều lý do. Mặt khác, một số trường đại học có thói quen giữ sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giáo dục. Để được đứng lớp các sinh viên này phải học cao học hoặc nghiên cứu sinh, chỉ khi có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ họ mới được dạy nên việc tồn đọng đội ngũ giảng viên không đủ chuẩn này không có gì lạ”- ông nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng lý giải, một số trường được nâng cấp từ cao đẳng lên vẫn  ảnh hưởng của lịch sử để lại nên khá nhiều giảng viên chưa đủ chuẩn. Mặt khác, nhiều trường hiện nay đào tạo cả hệ cao đẳng nên việc tồn đọng giảng viên chưa đủ chuẩn là lẽ đương nhiên.

{ keywords}
Ảnh minh họa (Ảnh: Quang Tuấn)

“Với một số trường có tỷ lệ thực hành nhiều thì đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực hành cũng không cần thiết phải có trình độ thạc sỹ trở lên mà chỉ cần có tay nghề cao và có kinh nghiệm thực tế nhiều.  Đây là nguyên nhân mà nhiều trường giữ đội ngũ cử nhân lở lại công tác. Nếu trường dùng đội ngũ này dạy lý thuyết hoặc hướng dẫn đề tài, hướng dẫn đồ án thì chưa đảm bảo chất lượng và sai quy định nhưng nếu sử dụng hướng dẫn thực hành thì đảm bảo được” – ông Sơn nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM cho rằng công bố này không thể kết luận được trình độ giảng viên của các trường đại học.  

Ông Hà lý giải: Theo quy định giảng viên dạy đại học phải là thạc sĩ, nhưng hiện nay để tuyển được thạc sĩ là vô cùng khó. Nhiều trường có chính sách trải thảm đỏ nhưng thu hút được đội ngũ này. Vì vậy nhiều trường có chính sách nhân sự tuyển sinh viên giỏi hoặc giữ sinh viên giỏi ở lại trường công tác. Sau đó trường cho đội ngũ này đi bồi dưỡng, đi nghiên cứu sinh ở trong nước hoặc nước ngoài để nâng chuẩn. Họ là những người được ở lại trường nên thường có mức độ trung thành cao hơn. Do vậy trường luôn tồn tại tỷ lệ một đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân là điều dễ hiểu.

Mặt khác, theo quy định, giảng viên có trình độ đại học không được dạy lý thuyết, nhưng các trường sẽ tuyển dụng họ để tham gia các công việc thực hành, trợ giảng, hướng dẫn thực tập, dự giờ, đi nghiên cứu… Bản thân những giảng viên từ thạc sĩ trở lên không mặn mà với hướng dẫn sinh viên, trong khi những giảng viên có trình độ cử nhân rất nhiệt tình nên trường rất cần.

Đối với các trường mới được nâng cấp từ cao đẳng lên chưa có thời gian nâng cấp đội ngũ  thì cần thời gian để để bồi dưỡng dần.

Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng, theo quy định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường được xác định dựa trên các điều kiện trong đó có giảng viên cơ hữu nên các trường đối phó bằng giảng viên cơ hữu.

“Nhiều trường ký đồng loạt hợp đồng lao động cho các giảng viên để nâng số lượng giảng viên cơ hữu. Nên tại nhiều trường có tên mà không lương vì chỉ cần đủ người cơ hữu để được xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Có trường lại dùng mánh khóe để giải quyết vấn đề chỉ tiêu là lấy đội ngũ cao học để kê khai. Sau khi được xác định xong thì “đâu lại vào đấy” nên khi học toàn mời thỉnh giảng hoặc ghép lớp” – ông nói.

Không thể chấp nhận “cơm chấm cơm”

Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) bày tỏ: “Theo Luật giáo dục đại học, người giảng dạy đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Từ năm 1975 đến nay đất nước đã thay đổi và phát triển. Đã đặt ra luật vậy thì cứ theo luật mà áp dụng, không thể chấp nhận phạm luật tràn lan như vậy".

{ keywords}
Giảng viên không đủ chuẩn trình độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Ảnh: Quang Đức)

Ông Sen cho rằng, “đội ngũ giảng viên cơ hữu của một trường đại học phải có ít nhất 70% đến 80% có trình độ thạc sĩ. Trong số này, phải có từ 20-40% là TS, PGS, GS;  20% giảng viên còn lại có thể chấp nhận có trình độ đại học vì đây là lớp trẻ cần để bồi dưỡng, kế cận cho đội ngũ nghỉ hưu”.

Ông Nguyễn Minh Hà cũng cho rằng “đồng ý là các trường sẽ tồn tại một lượng giảng viên có trình độ đại học. Nhưng tỷ lệ này nên nằm trong ngưỡng chấp nhận được từ 15 - 20%.  Còn nhiều hơn thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo”.

Tuy nhiên theo ông Phạm Thái Sơn, những trường theo định hướng nghiên cứu, giảng viên có trình độ đại học ảnh hưởng tới việc đào tạo, do vậy điều bắt buộc là phải nâng cấp trình độ giảng viên.

Nhưng với các trường theo hướng ứng dụng vẫn có thể vẫn duy trì một tỷ lệ nhỏ cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư, cử nhân. Đặc biệt nếu đội ngũ này từ doanh nghiệp hoặc trong khi liên kết doanh nghiệp đào tạo thì doanh nghiệp chấp nhận đội ngũ này.

Lê Huyền

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/358b799190.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu

Một người quen cũ trở lại vị trí số 1 trong làng golf thế giới. Rory McIlroygiành chức vô địch CJ Cup hôm Chủ nhật (theo giờ Mỹ), diễn ra ở Nam Carolina.

Với chiến thắng này, McIlroy giành vị trí đầu tiên trên bảng xếp hạng cá nhân từ Scottie Scheffler.

McIlroy - người bước vào giải với tư cách đương kim vô địch CJ Cup (par71) chiếm ưu thế với tổng thành tích điểm gậy -17, ít hơn 1 gậy so với Kurt Kitayama.

Trong ngày thi đấu chung kết, tay golfer 33 tuổi người Bắc Ireland đánh 2 bogey liên tiếp tại các hố 17 (par4) và 18 (par4). Cả ngày, anh mắc 3 bogey (cùng 7 birdie; cả giải anh có 2 eagle, 21 birdie, 8 bogey).

McIlroy chiến thắng CJ Cup, danh hiệu PGA Tour thứ 23 trong sự nghiệp

Mặc dù vậy, Kurt Kitayama đều đánh 4 gậy tiêu chuẩn, trong khi chỉ cần 1 birdie trong hai hố cuối sẽ đưa trận đấu vào play-off.

Lee Kyoung Hoon, tay golf Hàn Quốc, cũng không thể tận dụng sai lầm của McIlroy và kết thúc với tổng điểm -15.

Đây là lần thứ 9 McIlroy trở thành số 1 thế giới, với tổng cộng 106 tuần đứng đầu cho đến nay.

Lần cuối cùng nó đứng đầu bảng golfcá nhân là hơn hai năm trước, từ ngày 9/2 đến 18/7/2020.

Kể từ đó, Jon Rahm, Justin Thomas và Dustin Johnson đã diễu hành qua đỉnh bảng, trước khi Scottie Scheffler xuất hiện.

Với chiến thắng hôm Chủ nhật, McIlroy - nhà vô địch FedEx Cup 2022 - đã tích lũy được 35 danh hiệu trong sự nghiệp golf chuyên nghiệp.

Riêng với PGA Tour, đây là danh hiệu thứ 23 của anh, đứng thứ 28 danh sách những người có nhiều chức vô địch ở đường đua Mỹ. Rory hiện kém 1 danh hiệu so với Dustin Johnson, người đã gia nhập và trở thành nhà vô địch toàn mùa LIV Golf 2022.

McIlroy lần thứ 9 lên số 1 thế giới

Trong năm 2022, McIlroy có 4 lần lọt vào top 10 các major: á quân tại The Masters, hạng 8 ở PGA Championship, xếp thứ 5 U.S. Open, và kết thúc thứ 3 The Open Championship tổ chức ở Saint Andrews.

McIlroy có 4 chức vô địch major, nhưng không chiến thắng kể từ 2014 đến nay. Trong các giải lớn, The Masters là danh hiệu duy nhất anh còn thiếu.

Chức vô địch CJ Cup mang lại cho McIlroy 500 điểm FedEx Cup, cũng như tiền thưởng 1,89 triệu USD.

McIlroy cũng vượt mốc 68 triệu USD từ tiền thưởng trong sự nghiệp tranh tài PGA Tour, giúp anh tiến gần hơn đến vị trí thứ 2 danh sách tiền thưởng mọi thời đại.

Hiện McIlroy đứng thứ tư về tiền thưởng, Vijay Singh (71.236.216 USD) xếp thứ ba và Jim Furyk (71.507.269 USD) đứng nhì. Kỷ lục mọi thời đại thuộc về Tiger Woods, với 120.895.206 USD.

Bảng xếp hạng CJ Cup 2022
Dustin Johnson nhận 18 triệu USD từ LIV Golf

Dustin Johnson nhận 18 triệu USD từ LIV Golf

Giành điểm số áp đảo trên bảng xếp hạng cá nhân, 135 điểm, Dustin Johnson chính thức trở thành nhà vô địch toàn mùa giải LIV Golf và nhận giải thưởng 18 triệu USD.">

Rory McIlroy vô địch CJ Cup, lên số 1 golf thế giới

Với chiến thắng Kawasaki Frontale đến từ Nhật Bản với tỉ số 2-1 ở trận chung kết vào sáng 22/12, U13 Bình Dương đã trở thành nhà vô địch ở giải đấu giao hữu quốc tế Việt – Nhật lần thứ 2 được tổ chức.

{keywords}
U13 Bình Dương giành chức vô địch...

Không chỉ có chức vô địch chính thức, ở trận giao hữu giữa đội U13 tuyển chọn Việt Nam và U13 tuyển chọn Nhật Bản sau đó, chiến thắng cũng thuộc về đội chủ nhà khi đánh bại các cầu thủ trẻ đến từ xứ sở hoa anh đào trên chấm luân lưu sau khi hoà 1-1 ở giờ đấu chính thức.

{keywords}
U13 tuyển chọn Việt Nam cũng hạ U13 Nhật Bản ở trận giao hữu

Trước đó ở trận tranh hạng 3, đội U13 của Gamba Osaka đã giành chiến thắng 3-1 trước người đồng hương Jubilo Iwata. U13 PVF dù có sự khởi đầu rất ấn tượng ở ngày khai mạc, nhưng cuối cùng chỉ xếp ở vị trí thứ 5 của giải, xếp sau là ĐKVĐ Tokyu S Reyes, Đà Nẵng và CLB Hà Nội

Ở giải thưởng cá nhân, Cao Hoàng Hải của Bình Dương giành danh hiệu “cầu thủ xuất sắc nhất”, trong lúc “thủ môn xuất sắc nhất” thuộc về Haruto Kodan (Gamba Osaka), Nguyễn Đăng Huy (B.Bình Dương) và Nguyễn Gia Huy (PVF) chia nhau giải thưởng “vua phá lưới” khi cùng có 4 bàn thắng…

M.A

">

Giải U13 quốc tế Việt Nam – Nhật Bản 2019: Chủ nhà toàn thắng

Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện

VCK U23 châu Á 2020 chỉ còn hơn một tuần nữa sẽ khai mạc (8/1), và chủ nhà U23 Thái Lan không tạo được niềm tin với dư luận trong nước.

{keywords}
Akira Nishino đau đầu trước ngày khai mạc U23 châu Á 2020

Hôm 30/12 vừa qua, HLV Akira Nishino công bố danh sách chính thức 23 tuyển thủ U23 Thái Lan tham dự U23 châu Á 2020.

Ngay lập tức, MThai phân tích ít nhất 5 vấn đề mà HLV Akira Nishino đang phải đối mặt cùng U23 Thái Lan.

Nỗi lo thủ môn

Vị trí thủ môn là nỗi lo rất lớn của U23 Thái Lan, khi Nont Muangngam chấn thương nặng không kịp bình phục trong thời gian U23 châu Á tranh tài.

{keywords}
Thủ môn là nỗi lo không nhỏ của U23 Thái Lan

Korraphat Nareechan là niềm hy vọng lớn nhất trong khung thành U23 Thái Lan hiện tại. Dù vậy, thủ môn 22 tuổi này chưa từng trải qua trận đấu lớn nào với "Tiểu Voi chiến".

"Đây thực sự là một tổn thất quá lớn với U23 Thái Lan", MThai bình luận. Hai thủ môn Kiattisak Chaodon và Supawat Yokakul lại càng ít kinh nghiệm hơn.

Vấn đề hậu vệ phải

Sarayut Sompim được xem là hậu vệ phải tốt nhất Thái Lan hiện nay, tính trong lứa U23 trở xuống.

Tuy nhiên, Sarayut Sompim bị chỉ trích nặng nề sau SEA Games 30. Akira Nishino đã triệu tập cầu thủ 22 tuổi của Buriram United trong danh sách sơ bộ, rồi loại anh vào phút cuối.

{keywords}
Hai cánh hàng thủ U23 Thái Lan đều có vấn đề

"Akira Nishino đặt niềm tin vào Meechok Marhasaranukun, cựu thành viên U19 Thái Lan. Một giải pháp đầy mạo hiểm", MThai viết. Meechok, ở tuổi 22, chưa từng đá cho U23 Thái Lan.

Hậu vệ trái không khác cánh phải

Hậu vệ trái Jaturapat Sattham là một gương mặt khác dự SEA Games 30 không có mặt ở U23 châu Á. Dù vậy, vấn đề không hoàn toàn là phong độ, mà do anh dính chấn thương không kịp hồi phục.

Thay vào đó, Akira Nishino giữ lại Thitathorn Aksornsri, vốn cũng là nỗi thất vọng trên đất Philippines, và chịu nhiều chỉ trích từ dư luận Thái Lan.

"Nhiều người đang tự hỏi, vì sao cuối cùng không có tên Kevin Deeromram, giải pháp tốt nhất cho cánh trái đội U23?", MThai đặt vấn đề. Deeromram là phát hiện lớn ở Thai League 2019, cùng Port giành hạng 3.

Hoài nghi tiền vệ công

Sittichok Paso - một trong những ngôi sao trẻ tài năng nhất bóng đá Thái Lan, đá tốt vị trí tiền vệ công đến tiền đạo, không thể dự U23 châu Á vì chấn thương.

Để thay Sittichok, Akira Nishino chọn Airfan Doloh, cầu thủ mới 18 tuổi. Kinh nghiệm hạn chế của cầu thủ thuộc sở hữu Buriram United khiến anh không nhận được niềm tin của người hâm mộ Thái Lan.

{keywords}
Ben Davis bị hoài nghi về khả năng thích ứng

Chờ đợi gì từ Ben Davis?

Không thể phủ nhận sức hút về mặt truyền thông của Ben Davis. Cầu thù 19 tuổi này từng khoác áo U16 và U19 Singapore, trước khi gây tranh cãi bằng việc chọn thi đấu cho Thái Lan.

Quan trọng hơn, Ben Davis được gắn mác thành viên Fulham, CLB thành London hiện thi đấu ở giải Championship.

Tất nhiên, Ben Davis cũng chỉ thuộc biên chế đội trẻ Fulham, chưa có cơ hội thi đấu chuyên nghiệp. Vì thế, bên cạnh sự háo hức, đây vẫn là lựa chọn mang tính hoài nghi của HLV Akira Nishino.

Thiên Thanh

">

U23 Thái Lan có vấn đề, Akira Nishino đau đầu

Đây là số tiền đóng góp từ ngày lương của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành BHXH, qua đó thể hiện trách nhiệm, mong muốn được đóng góp một phần công sức cùng cả nước tham gia chiến dịch phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Minh chia sẻ, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, thời gian qua, BHXH Việt Nam đã khẩn trương, quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh (KCB) BHYT; hỗ trợ tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; thực hiện BH thất nghiệp cho người lao động bị thất nghiệp do dịch bệnh gây ra…

BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh chủ động phối hợp với Sở Y tế và các cơ sở KCB trên địa bàn chuẩn bị nguồn kinh phí, lượng thuốc men; tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người bệnh có thẻ BHYT được kịp thời KCB hoặc chuyển tuyến KCB BHYT khi nghi ngờ nhiễm virus Covid-19. “Trong tình hình dịch bệnh đã cho thấy giá trị nhân văn, ưu việt của chính sách BHXH, BHYT của Đảng và Nhà nước ta trong công tác an sinh xã hội” - Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Minh đánh giá.

Đối với các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, BHXH Việt Nam đã có những đề xuất, giải pháp hỗ trợ kịp thời. BHXH Việt Nam đã có văn bản hướng dẫn doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19 (nếu đủ điều kiện) thì thực hiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất tối đa 12 tháng theo quy định và không bị tính lãi chậm nộp. Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam cũng thực hiện tốt việc giải quyết chế độ, chính sách cho người lao động khi có phát sinh, đặc biệt là các trường hợp thất nghiệp do dịch bệnh, các trường hợp người lao động phải nghỉ việc để cách ly, khám chữa bệnh BHYT; tăng cường các hình thức giao dịch điện tử, qua hệ thống Bưu điện nhằm hạn chế tối thiểu việc tiếp xúc và lây lan dịch bệnh…

{keywords}
 

Tiếp nhận số tiền ủng hộ từ BHXH Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn bày tỏ sự trân trọng, cảm ơn nghĩa cử cao đẹp, sự sẻ chia kịp thời của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành BHXH đã chung tay cùng Đảng, Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Đồng thời, đánh giá cao những việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả của ngành BHXH thời gian qua trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Chủ tịch Trần Thanh Mẫn thông tin, hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 của Thủ tướng Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đến nay Quỹ phòng chống dịch Covid-19 đã nhận được số tiền ủng hộ, đóng góp gần 340 tỷ đồng. Dịch vụ tin nhắn ủng hộ phòng, chống dịch cũng nhận được gần 62 tỷ đồng sau 6 ngày phát động (tính đến hết ngày 23/3/2020). Điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự chung sức, đồng lòng của mọi người dân Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống đại dịch Covid-19, đồng thời là động lực to lớn để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh. Toàn bộ số tiền, hiện vật, vật tư đóng góp, ủng hộ tiếp nhận này sẽ được chuyển tới Bộ Y tế để mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình điều trị cũng như chuyển và phân bổ trực tiếp hỗ trợ các khu cách ly trên cả nước.

Thúy Ngà

">

BHXH Việt Nam ủng hộ 2 tỷ đồng chống dịch Covid

友情链接