Nhận định

Tác giả mã độc vừa bị Nga bắt giữ: 20 tuổi, từng được khen thưởng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-11 05:00:22 我要评论(0)

Ảnh: D-Keine / Getty ImagesTheo nhà chức trách Nga, từ tháng 11/2017 đến tháng 3/2018, nghi phạm đã vàng nhẫn 9999 hôm nayvàng nhẫn 9999 hôm nay、、

Tác giả mã độc vừa bị Nga bắt giữ: 20 tuổi,ácgiảmãđộcvừabịNgabắtgiữtuổitừngđượckhenthưở<strong>vàng nhẫn 9999 hôm nay</strong> từng được khen thưởng
Ảnh: D-Keine / Getty Images

Theo nhà chức trách Nga, từ tháng 11/2017 đến tháng 3/2018, nghi phạm đã tạo ra một số chủng mã độcvà sau đó sử dụng để lây nhiễm cho hơn 2.100 máy tính tại Nga. Ngoài tự mình vận hành mã độc, nghi phạm còn hợp tác với 6 đồng phạm khác để phát tán, mang đến lợi nhuận gần 55.000 USD cho cả nhóm.

Dù tên của nghi phạm không được công bố, nhà phân tích mã độc Benoit Ancel đến từ tổ chức bảo mật CSIS cho biết đây là tin tặc “1ms0rry” mà ông cùng các chuyên gia an ninh mạng khác đang theo dõi. Tháng 4/2018, Ancel đã làm việc cùng một số đồng nghiệp để truy vết hoạt động trực tuyến và kho mã độc của 1ms0rry.

Ancel chỉ ra 1ms0rry có liên kết với một số chủng mã độc như 1ms0rry-Miner, N0f1l3, LoaderBot. 1ms0rry-Miner là trojan có khả năng bí mật đào tiền ảo nhằm sinh lời cho tác giả mã độc một khi được cài đặt trên hệ thống. Trong khi đó, N0f1l3 là trojan đánh cắp thông tin, có thể trích xuất và trộm dữ liệu (mật khẩu trình duyệt, tập tin cấu hình ví tiền ảo…) từ máy tính nhiễm độc. LoaderBot là trojan được dùng để lây nhiễm cho nạn nhân trong giai đoạn đầu rồi sau đó triển khai mã độc khác theo yêu cầu trong giai đoạn hai.

Chuyên gia bảo mật người Pháp cho rằng 1ms0rry đã bán chủng mã độc mà mình tạo ra trên các diễn đàn tin tặc nói tiếng Nga. Một số còn được dùng để tạo ra chủng mã độc khác mạnh hơn, chẳng hạn Bumblebee (dựa trên 1ms0rry-Miner), FelixHTTP (dựa trên N0f1l3) và EnlightenedHTTP, Evrial.

Báo cáo năm 2018 của Ancel cho thấy ngoài đời thực, 1ms0rry là lập trình viên trẻ, tài năng, sống tại thành phố Vladikavkaz, thậm chí còn được quan chức địa phương tuyên dương vì các thành tích trong lĩnh vực an ninh mạng.

Du Lam (Theo ZDN)

Cơ quan quản lý hạt nhân Nhật Bản liên tiếp bị tấn công mạng

Cơ quan quản lý hạt nhân Nhật Bản liên tiếp bị tấn công mạng

Khi gặp sự cố hôm Thứ Ba, trang web của Cơ quan quản lý hạt nhân Nhật Bản đã không thể truy cập được trong nhiều giờ. Vụ việc xảy ra một tuần sau khi mạng nội bộ của cơ quan này bị truy cập trái phép từ bên ngoài.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
283513204 1913904592333413 4975428086722594188 n.jpg
Nguyễn Mậu Đức Bình, sinh năm 2003, quê Đồng Hới (Quảng Bình)

Trong vòng 10 ngày tại TP.HCM, Bình được tham gia các lớp học trau dồi khả năng tư duy phản biện, đàm thoại với các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, được tìm hiểu về các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam. Đây cũng là lần đầu tiên nam sinh Đồng Hới biết đến khái niệm giáo dục khai phóng (Liberal arts).

Như được truyền động lực, Bình mạnh dạn chia sẻ câu chuyện và mong ước của bản thân. Một người bạn của Bình tại trại hè khuyên em nên thử tìm hiểu về học bổng của Trường Liên kết Thế giới (United World College - UWC).

Khi trở về, lời khuyên ấy khiến Bình băn khoăn. “Nếu không thử, mình sẽ không bao giờ biết bản thân có thể làm được những gì”. Vì thế, nam sinh quyết định thử nộp hồ sơ, dù cũng không có nhiều kỳ vọng.

Để giành một suất học bổng của UWC, ứng viên phải trải qua 4 vòng gồm hồ sơ, phỏng vấn online, làm việc nhóm, phỏng vấn với hội đồng. 

Bình thừa nhận hồ sơ của mình không có quá nhiều hoạt động, nhưng những điều em làm đều là những thứ em rất tâm huyết.

350126861 221884770613646 809842386581702318 n.jpg

Bình là đồng sáng lập Câu lạc bộ Tranh biện thành phố Đồng Hới. Nam sinh từng thực hiện một cuộc khảo sát về mức độ ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình đến tư duy phản biện của học sinh và giành giải Ba cuộc thi nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.

Trong hồ sơ và các vòng phỏng vấn, Bình đều bày tỏ mong muốn đồng nhất là có thể góp phần giảm sự bất bình đẳng giàu nghèo trong học tập và tư duy phản biện.

“Em từng tự ti vì mình không thể cạnh tranh được với các bạn có xuất phát điểm tốt hơn. Nhưng chính xuất phát điểm ấy đã đẩy em ra khỏi vòng an toàn từ sớm nên em không ngại thử. Từ việc thử xin chụp ảnh thuê, thử xin tài trợ vé máy bay đi trại hè, đến việc thử xin học bổng đi du học. Em mong rằng có thể tiếp thêm động lực cho nhiều bạn khác vốn có xuất phát điểm không thuận lợi như em dám đam mê và tiến về phía trước”, Bình nói.

357727507 2244093262647876 9048872506019395035 n.jpg

Vượt qua tỷ lệ chọi gắt gao với hơn 1.000 hồ sơ, Bình trở thành 1 trong 12 học sinh Việt Nam được UWC lựa chọn để trao học bổng toàn phần trong vòng 2 năm tại Singapore.

Đại diện UWC cho biết, điều khiến ban tuyển chọn ấn tượng với Bình là tinh thần tự lập, suy nghĩ lý trí để giải quyết các vấn đề xã hội. Đằng sau đó là sự quan tâm của em với cộng đồng của mình.

Còn Bình lại nghĩ rằng bản thân được lựa chọn là nhờ sự tò mò tìm hiểu về thế giới và mong muốn được trở thành một công dân toàn cầu.

Chuyến đi vòng quanh thế giới

Quyết định đi du học Singapore khi đang học lớp 11, mẹ Bình kiên quyết phản đối. “Em hiểu tính mẹ nên không mấy bất ngờ. Nhưng khi ấy, em đã sắp xếp mọi thứ, xin cả vé máy bay. Trường cũng rất chu đáo, chuẩn bị đầy đủ cho học sinh nên mẹ không cần phải lo gì hết. Em nói rằng cơ hội chỉ có một lần và đây chính là tấm vé giúp em vươn ra thế giới. Cuối cùng, mẹ cũng đồng ý cho em đi”, Bình nhớ lại.

Tuy nhiên những ngày đầu du học với Bình không hề dễ dàng. “Em áp lực khủng khiếp vì xung quanh mình đều là những bạn rất giỏi và có điều kiện. Chẳng hạn người bạn cùng phòng của em được xem là một thiên tài toán học, hay một bạn khác từng lập ra một tổ chức phi chính phủ với rất nhiều hoạt động có sức ảnh hưởng. Còn em không có gì hết”.

Suốt một năm đầu “bấp bênh”, phải đến lớp 12, Bình mới bắt đầu thay đổi suy nghĩ tích cực hơn. “Mình không cần phải so sánh với ai ngoài việc phải tốt hơn bản thân mình mỗi ngày”.

Đó cũng là lần đầu tiên Bình dám đứng lên tổ chức một đêm trình diễn văn hóa Việt Nam ngay tại ngôi trường của mình, trước 2.000 học sinh tới từ hơn 30 quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, Bình cũng xuất bản một tập san cho trường về việc sử dụng kỹ năng đa phương tiện mà em vốn có…

2 năm tại Singapore, với Bình đáng nhớ bởi quãng thời gian ấy đã khiến em trưởng thành hơn rất nhiều. Em cũng có được những người bạn ở khắp năm châu - như cách Bình nói, “dù đi tới đất nước nào em cũng có bạn bè để giúp đỡ”.

Sau 2 năm tại UWC, Bình nhận được tin trúng tuyển 6 ngôi trường đại học tại Mỹ. Nam sinh Đồng Hới sau đó quyết định theo học hai ngành là Hóa và Chính sách công tại ngôi trường khai phóng Davidson College với học bổng 8 tỷ đồng.

292739699 1952560791801126 3685212067255881861 n.jpg

Chuyển tới Mỹ sau 2 năm học tập tại Singapore, lần này Bình thích nghi nhanh chóng. Ở Davidson College, vì không muốn mẹ bận tâm, ngoài giờ lên lớp, Bình còn làm thêm một vài công việc như bưng bê, cố vấn, thu thập dữ liệu và tiếp tục chụp ảnh thuê.

Sau 1 năm, nam sinh quyết định bảo lưu 1 kỳ học để bắt đầu chuyến hành trình đi tới hơn 10 quốc gia theo chương trình Semester at Sea, được tài trợ hoàn toàn bởi quỹ học bổng Davis-UWC. Nơi đầu tiên Bình đặt đến là Bỉ, sau đó tới Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Malta, Hy Lạp, Áo, Hungary, Ma Rốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Ấn Độ…Nửa sau của hành trình, Bình quyết định một mình tự đi xuyên lục địa.

Chuyến đi này cũng giúp Bình nhận ra rằng, thế giới thực sự rộng lớn, nhưng bản thân hoàn toàn có thể chinh phục. “Giống như một con cá nhỏ, nỗ lực đã đưa em ra bên ngoài, để biết đại dương bao la đến nhường nào”.

Bình cũng cảm thấy biết ơn quãng thời gian tại UWC đã cho mình những người bạn trên khắp thế giới.

“Thời điểm ở Ấn Độ, em từng gặp tại nạn lật xe giường nằm khi di chuyển từ Udaipur tới Jodhpur. May mắn tại đất nước này, em được ba mẹ của một người bạn tận tình chăm sóc trong suốt nhiều ngày. Đó là điều em luôn cảm thấy hạnh phúc và biết ơn”, Bình nói.

Kết thúc chuyến hành trình đi qua hơn 10 quốc gia, đầu tháng 1/2024, Bình sẽ trở lại giảng đường để bắt đầu cuộc sống sinh viên năm 2 tại Mỹ.

“Từ cậu học trò vùng quê, em hiểu cảm giác khó khăn thế nào để có thể vươn ra ngoài thế giới. Nhưng xuất phát điểm ấy không phải là rào cản để bản thân ngừng phấn đấu. Ngược lại, đó sẽ là động lực để mỗi cá nhân có thể vươn xa”.

Nữ PGS từ chối lời mời ở lại Nhật, quay trở về vì 'sinh viên cần'Là sinh viên tốt nghiệp xuất sắc bậc đại học và thạc sĩ tại ĐH Tokyo, sau đó hoàn thành luận án tiến sĩ ở Viện Tin học quốc gia Nhật Bản, dù có cơ hội ở lại, PGS.TS Nguyễn Phi Lê vẫn quyết định trở về." alt="10X bỏ trường chuyên để du học, quyết định ‘gap year’ đi vòng quanh thế giới" width="90" height="59"/>

10X bỏ trường chuyên để du học, quyết định ‘gap year’ đi vòng quanh thế giới

W-gs-le-quan-1.jpg
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội

Trong phần tham luận, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, trăn trở về bài toán năng lực tự chủ của các trường đại học. Theo ông Lê Quân, đây là một bước chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ nếu so 10 năm trước. Tuy nhiên, quá trình tự chủ có rất nhiều vấn đề.

Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia Hà Nội vốn là nơi luôn được coi là cơ chế tốt nhất, song khi làm vướng rất nhiều luật. Trong tự chủ đại học, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng. “Hiện, một đại học không phải là cơ quan quản lý theo hành chính mà đòi hỏi sự năng động rất cao. ĐH Quốc gia Hà Nội giờ đây tìm được một hiệu trưởng giỏi cũng rất khó khăn.

Trong 2-3 năm qua, chúng tôi đã có 2-3 người xin thôi chức vụ hiệu trưởng để chuyển sang một vị trí khác. Tất nhiên, chúng tôi phải đào tạo đội ngũ kế cận nhưng điều này cho thấy đây dần dần là một công việc nhiều áp lực, sức ép”, ông Quân nói.

ĐH muốn phát triển bền vững chỉ trông chờ vào học phí sẽ rất khó khăn

Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia luôn được coi là ưu tiên, trọng điểm. Nhưng thực sự để việc đầu tư đáp ứng được sứ mệnh, nhiệm vụ cũng rất khó khăn. “Lương cơ sở đang tăng lên, ngân sách cấp xu hướng giảm đi. Trong khi đó, việc trông chờ vào học phí cũng chỉ có giới hạn, như vậy, rất nhiều bài toán đặt ra nếu nhìn vào tài chính đại học, trong đó, có bài toán tài chính cho khoa học công nghệ.

ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm được ngân sách cấp khoảng 75 tỷ đồng cho các hoạt động khoa học công nghệ, trong khi có gần 3.000 tiến sĩ, 6 viện nghiên cứu. Mỗi năm, mỗi viện được khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng hỗ trợ, rất khó khăn. Với suất đầu tư như vậy, có thể thấy cơ chế bất cập", GS Quân nói.

GS Lê Quân cho rằng, việc trông chờ vào học phí là rất khó khăn nếu muốn bền vững. Thời gian qua, Quốc hội dành rất nhiều thời gian và ra nhiều nghị quyết cho một số cơ chế đặc thù khác nhau, nhưng chưa có những cơ chế đặc thù về giáo dục đại học.

“Cần có thể chế làm sao để đại học có những cơ chế để được quản lý theo một mô hình tự chủ cao và được làm nhiều điều mới cùng cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng, hơn là quản lý mang tính chất hành chính đồng phục”, ông Lê Quân chia sẻ.

W-pgsts-vu-hai-quan-1.jpg
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, chia sẻ tại hội thảo.

PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay, Nghị quyết 29/NQ-TW nêu rõ đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, nhưng chi cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học hiện vẫn còn rất thấp. Theo ông Hải Quân, ĐH Quốc gia TP.HCM hiện cũng rất “ngổn ngang”. 

“Tỷ lệ ngân sách cấp 3 năm liên tục giảm. Thực tế, từ năm 2020 đến năm 2023, cả ĐH Quốc gia TP.HCM không khởi công được công trình nào mới. Năm 2023, dự kiến chúng tôi sẽ phải hủy dự toán, đồng nghĩa trả lại ngân sách 671,4 tỷ đồng. Năm 2022, chúng tôi phải chuyển nguồn từ năm 2022 sang 2023 là 545 tỷ. Năm 2022 phải hủy dự toán (tức được cấp năm 2021 nhưng đến năm 2022 vẫn không thể giải ngân) khoảng 340 tỷ đồng”.

Ông Hải Quân cho rằng, việc phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu khoa học cũng chưa hợp lý. “Nghị quyết nói rằng phải tăng cường đầu tư, các trường đại học cũng đã làm rất tốt, nhưng số chi thực sự cho các trường để làm nghiên cứu khoa học tỷ lệ rất thấp”.

Theo ông Hải Quân, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu đến từ học phí. Dữ liệu từ Ngân hàng thế giới cho thấy, càng ngày tỷ lệ phụ thuộc vào học phí càng cao, đến hơn 70%. “Một trường không thể trở thành đại học đẳng cấp thế giới hoặc được xếp hạng thế giới nếu chỉ dựa vào học phí”.

Ông Quân dẫn khuyến nghị của Ngân hàng thế giới cần tăng 0,8 - 1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học (hiện nay khoảng 24-27%).

tran thanh man.jpg
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, phát biểu tại hội thảo.

Giáo dục đại học Việt Nam chưa có sự bứt phá

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam đang trong trạng thái phát triển, tuy nhiên tốc độ phát triển chậm, không có bứt phá.

“Đối với hệ thống các trường đại học công muốn có sự cải thiện cần vừa phải huy động phía xã hội, doanh nghiệp một cách mạnh mẽ, nhưng cũng phải có sự đầu tư mang tính bứt phá, đột biến. Đầu tư nhưng để tiêu được như thế nào cũng là câu chuyện đáng lo ngại, đã hiếm có còn khó tiêu”.

Bộ trưởng Sơn cho rằng, có nhiều "cái vướng" với mô hình tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Những quy phạm pháp luật mở đường cho tự chủ của giáo dục đại học chưa có sự đồng bộ, chia sẻ của các hệ thống pháp luật khác... Với một cơ sở giáo dục đại học, chúng ta áp dụng các quy định như các cơ sở sự nghiệp công lập khác rất khó để đơn vị rất đặc biệt này tự chủ.

Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, đánh giá, thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quy mô, công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới. 

Tuy nhiên, trước sự vận động, phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và tri thức nhân loại, giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc. 

Thể chế, chính sách điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đại học còn có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong cách hiểu, vận dụng và hướng dẫn thi hành, đặc biệt là về thực hiện tự chủ đại học. Quy mô giáo dục đại học của nước ta có tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức.

Kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học còn thấp. Chính sách xã hội hoá giáo dục chưa thực sự thu hút được nhiều các thành phần xã hội tham gia. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, nhất là về năng lực đổi mới sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học chưa được hoàn thiện. 

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc" width="90" height="59"/>

Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc

Thứ hai, những đơn vị, đặc biệt là các trường cao đẳng nghĩ rằng trình độ tiến sĩ vào dạy cao đẳng thì "khó có ai dùng bằng giả mà xin đi dạy". Tuy nhiên theo ông Phương, thực tế hiện nay hệ thống thông tin bằng cấp không minh bạch và thủ tục thẩm tra phức tạp, chưa số hóa nhiều gây khó cho các đơn vị tuyển dụng.

anh na.jpeg
(Ảnh minh hoạ: Lê Huyền)

TS Hoàng Ngọc Vinh, Nguyên vụ trưởng, Vụ giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng sở dĩ dùng bằng tiến sĩ giả vẫn qua mặt được nhiều trường đại học, cao đẳng vì cách tuyển dụng không chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, tồn tại suy nghĩ quan liêu rằng, cứ nghĩ tiến sĩ về công nghệ thông tin ở đại học có uy tín là có năng lực dạy học. “Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng”, đây là hậu quả của bệnh sính bằng cấp trong tuyển dụng”- ông Vinh nói.

Chủ quan và sính bằng

Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, khi làm hợp đồng thỉnh giảng, các trường đại học, cao đẳng sẽ chỉ căn cứ hồ sơ đương sự khai báo. Gần như các đơn vị chỉ chú ý lý lịch khoa học đã dạy ở trường nào, có bao nhiêu nghiên cứu, bằng cấp ra sao. Mặt khác, việc thỉnh giảng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nên không chú ý đến xác thực bằng cấp.

Sau mỗi học kỳ, sinh viên sẽ đánh giá đối với chất lượng giảng dạy của người thỉnh giảng. Nếu người dạy trình độ yếu, không ký tiếp hợp đồng. Chỉ khi ký hợp đồng chính thức, các đơn vị tuyển dụng mới xác thực văn bằng hồ sơ…

Thứ hai, đối với một số ngành, số người có chuyên môn đúng ngành rất ít, vì vậy cần khối lượng giảng viên thỉnh giảng rất nhiều, đặc biệt là các trường tư thục. Sự cần thiết của học phần bắt buộc họ phải lờ đi các yếu tố khác. Ông Dũng cho rằng, đối tượng làm bằng giả ở đây đã nắm bắt được ngành học đang cần nhân lực nên liều lĩnh làm bằng giả ngành Khoa học máy tính. Việc này gây thiệt thòi cho sinh viên phải học những tiết học chất lượng giảng dạy kém. 

TS Thái Doãn Thanh, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Công Thương TP.HCM, cho rằng bản chất dẫn tới sự việc này là do sự chủ quan. Theo ông Thanh, đầu tiên, khi một đơn vị tuyển dụng nào đó muốn nhận một cá nhân nào đó thì phải kiểm tra kỹ lý lịch của người đó. Nếu tuyển dụng để bổ nhiệm các chức vụ, cán bộ quản lý càng phải kỹ lưỡng hơn. Việc tìm hiểu về quá trình đào tạo cũng như văn bằng, chứng chỉ thường được bộ phận nhân sự làm theo quy trình rà soát.

Quy trình này có những quy định rất cụ thể, đơn cử như văn bằng tốt nghiệp ở nước ngoài đã được kiểm định chưa hay văn bằng ở trong nước phải tra cứu hoặc gửi tra cứu… Điều này đảm bảo đơn vị tuyển dụng nắm được thông tin chính xác nhất về người được tuyển dụng. Nếu ở khâu này, đơn vị tuyển dụng không thực hiện hoặc bỏ qua, xem nhẹ, việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả qua mắt rất dễ, vì lúc này chỉ phụ thuộc vào đơn vị sử dụng.  Như vậy chỉ khi có vấn đề hoặc có một sự phát hiện nào khác mới biết được sự thực.

Theo ông Thanh, hiện nay, không ít trường hợp sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Vì vậy, các đơn vị sử dụng nhân sự phải chủ động rà soát và nếu làm chặt chẽ, các đối tượng đến tuyển dụng sẽ phải e dè, không dám dùng hồ sơ giả.

Lãnh đạo một trường đại học khác thẳng thắn cho rằng việc dùng bằng tiến sĩ giả nhưng trở thành giảng viên thỉnh giảng ở một số trường là do những đơn vị này cần bằng chứ không cần người, chủ quan trong tuyển dụng.

Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng

Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng

Tên đề tài, phạm vi nghiên cứu và nội dung của một số luận án tiến sĩ đôi khi chỉ như một báo cáo tổng kết năm của ngành, đơn vị nhưng vẫn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu và đề nghị cấp bằng." alt="Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”" width="90" height="59"/>

Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”