Nhận định, soi kèo Petrolero vs Fluminense, 7h30 ngày 27/5
Nhận định,ậnđịnhsoikèoPetrolerovsFluminensehngàcaicedo soi kèo Petrolero vs Fluminense, 7h30 ngày 27/5 - Bảng H Copa Sudamericana. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Petrolero đối đầu với Fluminense từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Haugesund, 23h ngày 26/5(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm
.
Nhâm Mạnh Dũng chụp ảnh cùng cha mẹ tại nhà riêng ở Thái Bình. Ảnh: Nhâm Mạnh Dũng. Ông Ngoan cho biết mình, vợ và con trai lớn từ quê nhà đến sân Mỹ Đình để cổ vũ cho thầy trò Park Hang-seo tại trận chung kết bóng đá nam SEA Games 31. Ngồi trên khán đài, ông nín thở theo dõi từng đường bóng, cùng hàng nghìn CĐV hô vang sau những pha tấn công của đội nhà.
Vào phút thứ 83, Mạnh Dũng có cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin của đội tuyển U23 Thái Lan. Gia đình ông Ngoan vỡ òa trong niềm xúc động, không thể tin con trai mình đã lập kỳ tích.
"Chúng tôi không thể diễn tả hết suy nghĩ khi đó của mình. Trên khán đài, cả nhà đứng lên reo hò, cảm xúc hạnh phúc lắm".
Gia đình cho biết rất tự hào khi Mạnh Dũng ghi bàn thắng trong trận chung kết SEA Games 31. Ảnh: Nhâm Ngoan. Ông Ngoan chia sẻ gia đình mình như đang "mắc kẹt" tại sân Mỹ Đình sau trận đấu bởi lượng CĐV quá đông. Nếu có thể nhanh chóng ra khỏi sân, ông sẽ về nhà ở Thái Bình để kịp làm việc vào ngày hôm sau. Còn trong trường hợp muộn giờ, cả nhà ông sẽ ở lại Hà Nội một đêm.
Sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, ông Ngoan vẫn chưa có cơ hội nói chuyện cùng con trai. Gia đình ông đang bàn bạc với nhau về món quà đặc biệt để dành tặng cho Mạnh Dũng ngày anh về nhà.
"Sau trận đấu này, tôi chưa biết khi nào Dũng sẽ về quê bởi con phải hội quân cùng đội tuyển cho trận thi đấu khác sắp diễn ra. Giờ đây, cảm xúc duy nhất đối với gia đình tôi là quá hạnh phúc, tự hào", ông tâm sự.
Nhâm Mạnh Dũng sinh năm 2000, trưởng thành từ CLB Viettel và được đào tạo thi đấu ở vị trí trung vệ.
Anh là cầu thủ ghi bàn thắng duy nhất giúp đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến thắng trước U23 Thái Lan tại chung kết bóng đá nam SEA Games 31.
Ở phút thứ 83 của trận chung kết, Nhâm Mạnh Dũng thực hiện cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin để giúp U23 Việt Nam giành tấm huy chương vàng lịch sử. Ảnh: Thuận Thắng. "Tôi không thể diễn tả nổi cảm xúc của mình khi ghi bàn. Đây là bàn thắng quý giá nhất sự nghiệp của tôi, vì nó giúp U23 Việt Nam giành huy chương vàng ở kỳ SEA Games trên sân nhà. Ở giải đấu trước, chúng ta giành huy chương vàng, còn năm nay, để bảo vệ ngôi vị số một đó thì đội đã phải trải qua rất nhiều khó khăn", tiền đạo chia sẻ sau trận đấu.
Tối 22/5, đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến trước U23 Thái Lan với tỷ số 1-0 tại trận chung kết SEA Games 31. Đây là lần đầu tiên đội đánh bại được Thái Lan sau 5 lần hai bên gặp nhau ở chung kết SEA Games.
Thầy trò HLV Park Hang-seo cũng lập kỷ lục là đội đầu tiên trong lịch sử giữ sạch lưới trong suốt giải đấu, sau khi môn bóng đá nam giới hạn độ tuổi U23 từ năm 2001.
Đây là huy chương vàng thứ 205 của đoàn thể thao Việt Nam. Tính đến hết ngày 22/5, toàn đoàn nhận về tổng số 441 huy chương, đứng đầu đại hội.
Theo Zing
Bạn gái xinh đẹp của cầu thủ Nhâm Mạnh DũngQuế Linh - bạn gái Nhâm Mạnh Dũng chia sẻ: "Cả gia đình tôi và Dũng đều tới sân cổ vũ hết mình cho toàn đội tuyển. Người nhà mình ghi bàn thắng nên không còn gì xúc động hơn"." alt="Cha của Nhâm Mạnh Dũng: 'Gia đình tôi quá tự hào'" />
Toyota Raize tại khu vực Đông Nam Á đều được sản xuất tại Indonesia. (Ảnh: Moto1)
Theo mô tả, việc vè khung xe phía trước (fender apron) trên mẫu Toyota Raize được gia công không chính xác, gây ra tiếng động lạ khi xe đi qua đường xóc. Trong một số tình huống, xe thậm chí có thể rơi vào trạng thái khó điều khiển, dẫn tới việc đánh lái không chính xác.
Theo Toyota, việc khắc phục được cho là đơn giản, có thể tiến hành ngay tại các đại lý của Toyota. Thời gian khắc phục vào khoảng hơn 7 tiếng, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Tại Việt Nam, Toyota Raize là mẫu xe thuộc phân khúc SUV cỡ nhỏ hoàn toàn mới được Toyota Việt Nam ra mắt từ tháng 11/2021 dưới dạng nhập khẩu từ Indonesia với giá bán từ 527 triệu. Phiên bản Toyota Raize bán tại Việt Nam chỉ sử dụng loại động cơ 1.0L Turbo.
Kể từ khi trình làng, sản phẩm này liên tục “cháy hàng” và thường xuyên có tình trạng "bia kèm lạc" tại các đại lý. Hiện, chưa có thông tin chính thức về việc triệu hồi dòng xe này ở Việt Nam.
Hoàng Hiệp(theo Moto1)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
TP.HCM: Toyota Raize ‘mua bia kèm lạc’ vẫn phải chờ 4 tháng
Tại TP. HCM, với một số mẫu xe cháy hàng như Toyota Raize hay Ford Explorer, người mua xe vẫn phải chờ hàng tháng dù giá đã chênh từ hàng chục tới hàng trăm triệu đồng.
" alt="Ra mắt chưa lâu, Toyota Raize buộc phải triệu hồi gần 15 nghìn xe" />Insider.
Nhiều người trẻ Trung Quốc đối diện áp lực phải lập gia đình, sinh con. Ảnh: Yongyuan Dai. Trong khi vẫn làm việc từ xa, Wang bày tỏ anh cảm thấy cuộc sống hiện tại của mình có rất ít ý nghĩa. Anh không mong chờ gì hơn một bữa ăn ngon, một giấc ngủ an lành.
Thời gian phong tỏa cũng khiến anh suy ngẫm nhiều hơn về cái gọi là "thế hệ cuối cùng" - hashtag trở thành xu hướng trên mạng xã hội những ngày qua. Nhiều người trẻ như anh lan truyền cụm từ đặc biệt, tự nhận mình là "thế hệ cuối cùng" như một cách phản ứng mạnh mẽ trước áp lực phải sinh con.
Thế hệ cuối cùng
Thuật ngữ "thế hệ cuối cùng" bắt nguồn từ một video lan truyền trên Weibo, hiện đã bị xóa khỏi mọi nền tảng. Trong clip, các nhân viên kiểm dịch cảnh báo những cư dân từ chối cách ly chống Covid-19 rằng họ sẽ làm ảnh hưởng đến thế hệ sau và gia đình mình.
Đáp lại lời cảnh báo, một người đàn ông trẻ trả lời cộc lốc: "Xin lỗi, nhưng chúng tôi là thế hệ cuối cùng".
Wang nói rằng anh đồng tình với người đàn ông trong video. Anh ta đã cất tiếng nói cho cả một thế hệ trẻ Trung Quốc, những người không đủ khả năng, hoặc từ chối lập gia đình và sản sinh ra thế hệ tiếp theo.
"Có nhiều lý do khiến tôi nghĩ rằng mình sẽ là thế hệ cuối cùng ở Trung Quốc. Không ai trong số bạn bè của tôi muốn sinh con. Bản thân tôi cũng không muốn chỉ sinh ra một đứa trẻ, đưa nó đến với thế giới này mà không có mục đích gì, chỉ để thêm vào bảng thống kê tỷ lệ sinh vô nghĩa của đất nước".
Khái niệm "thế hệ cuối cùng" được nhiều người trẻ xứ Trung đồng cảm. Ảnh: Reuters. Theo trang China Digital Times, hashtag "Chúng tôi là thế hệ cuối cùng" được cho liên quan đến làn sóng giận dữ đang bùng phát ở mức đỉnh điểm trong bối cảnh các biện pháp chống Covid-19 quá hà khắc.
Sự bùng nổ của lời tuyên bố "thế hệ cuối cùng" cũng có thể xuất phát từ hiện tượng "nằm im" (tang ping) trong giới trẻ xứ tỷ dân, trở thành đề tài tranh luận từ năm 2021. Nhiều người trẻ mặc kệ sự đời, vứt bỏ mục tiêu thay vì hòa mình vào văn hóa làm việc "996" khắc nghiệt.
Nhiều người dùng mạng gắn hashtag "thế hệ cuối cùng" với nội dung chỉ trích phong tỏa kéo dài.
Trong khi đó, nhiều người khác dùng nó để đả kích áp lực mà họ đang đối mặt, khi giới trẻ phải kết hôn, sinh con và có người nối dõi tông đường.
"Mọi người thắc mắc tại sao ý tưởng về 'thế hệ cuối cùng' lại được những người trẻ ở độ tuổi của tôi ủng hộ mạnh mẽ đến vậy. Trong quan điểm của tôi, người đàn ông đó đã nói lên thứ mà chúng tôi đều cảm thấy. Chúng tôi đều mang áp lực phải sinh con", một phụ nữ viết trên Weibo cá nhân.
Áp lực đè nén
Nhiều người đã bày tỏ quan điểm rằng việc giới trẻ ngày nay trở thành "thế hệ cuối cùng" trong gia đình không phải lỗi của họ. Nhiều ý kiến thậm chí ca ngợi lối sống "DINK" - những cặp vợ chồng theo đuổi mục tiêu "Gấp đôi thu nhập, không con cái".
"Trở thành thế hệ cuối cùng trong gia đình là điều không ai mong muốn. Không tài sản, mất cả đời chỉ để hoàn trả tiền vay mua nhà, phí sinh hoạt quá cao đều là vấn đề lớn. Thậm chí chưa nói đến chuyện nuôi một đứa con đắt đỏ nhường nào", một người dùng Weibo khác bày tỏ.
"Nằm im, mặc kệ sự đời" là cách sống của nhiều người không có hy vọng tự quyết định cuộc đời mình. Xie Donghua, giám đốc điều hành một nhà hàng ở Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), cho biết những ý tưởng về "thế hệ cuối cùng" đã xuất hiện cách đây một thời gian, nhưng nó thực sự được "cô đọng thành từ khóa" khi video về câu nói của người đàn ông ở Thượng Hải lan truyền.
"Chúng tôi đều nghĩ vậy, nhưng không ai nói ra. Nói ra có ích gì khi chẳng thể nào thay đổi thực tế. Nhưng im lặng không có nghĩa chúng tôi không phẫn nộ", Xie nói.
Phóng viênInsider đã bắt gặp một bài viết bày tỏ sự bất lực trước thực tế: "Hy vọng của chúng tôi đã bị dập tắt. Nhiều người nghĩ về cái chết nhiều hơn cả mong mỏi sự sống".
"Có thể hiểu được rằng cuộc sống đi kèm với đau khổ. Nhưng bây giờ, ngoài đau khổ, chúng ta còn bị bóp nghẹt khi không thể tự quyết định cách chúng tôi sống cuộc đời của mình. Thật không thể chịu đựng được".
Theo Zing
" alt="Người trẻ Trung Quốc tự nhận mình là 'thế hệ cuối cùng'" />Vũ Trọng rao bán G63 AMG ngày 19/7/2021. Nguồn: facebook Vũ Trọng
Đến năm 2021, dù ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, song các DN Việt vẫn được đối tác nước ngoài hào phóng tặng tới gần 1.000 ô tô. Trong số các tên tuổi quen thuộc, SD Design dẫn đầu khi biếu tặng cho đối tác ở Việt Nam tới 90 xe, chủ yếu Land Rover, Range Rover, Mercedes Benz AMG G63. Riêng Auto Ranch FZE tặng tới 16 xe cho các DN Việt.
Tiền Phong đã liên hệ với Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) tra cứu dữ liệu 30 ô tô NK về theo diện H11 (23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp). Thật bất ngờ khi hiện ra trước mắt chúng tôi có 24 xe trùng địa chỉ DN NK.
Đáng chú ý hơn, 23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, sau khi thông quan đã đăng ký chuyển nhượng chủ sở hữu. Chủ nhân của những chiếc xe này không ai ở địa bàn Hà Nam, chủ yếu ở Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng và Đà Nẵng. Trong 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp, có 2 xe đã đăng ký chuyển nhượng.
" alt="Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Siêu xe về đâu?" />Nhưng tôi là người thích sạch sẽ, không chịu nổi sự chung đụng. Vậy nên, tôi quyết định ly hôn, được quyền nuôi con vì bố mẹ chồng là những người hiểu chuyện.
Cuộc sống của một người phụ nữ đơn thân không hề dễ dàng. Nhưng tôi thấy mìnhh được tự do về tinh thần, tự do làm việc mình thích và nuôi dạy con theo cách riêng của mình.
Hạnh phúc chính là khi ta gặp đúng người, không bao giờ là quá sớm hay quá muộn (Ảnh minh họa: Freepik) Dù rất yêu trẻ, tôi quyết định bỏ nghề chuyển sang buôn bán. Được làm việc mình yêu thích rất hạnh phúc, nhưng vào thời điểm ấy, tôi cần tiền hơn.
Thấm thoắt đã 10 năm trôi qua, con gái tôi giờ trở thành thiếu nữ. Con xinh đẹp, ngoan ngoãn, tự lập và mạnh mẽ. Con không chỉ là con gái, còn như một người bạn nhỏ của tôi. Hai mẹ con dễ dàng chia sẻ mọi tâm tư, cùng đi chơi những nơi mình muốn. Cuộc sống thật dễ chịu.
Con gái tôi càng lớn, càng tình cảm. Trong những bữa ăn, con hay kể việc con đến nhà bạn chơi, nhìn thấy bố mẹ các bạn hạnh phúc, con ngưỡng mộ như thế nào. Con ước, mẹ cũng có một người yêu thương, chăm sóc mình giống như mẹ của các bạn. Tôi đùa với con: "Nếu con thích như vậy, mẹ sẽ cố gắng tìm cho con một người bố thật tốt nhé".
Có rất nhiều bạn bè bảo, tôi ly hôn đã lâu, vẫn còn trẻ, sao không tìm hạnh phúc mới? Thực ra, không ít đàn ông muốn tiến tới với tôi. Họ trẻ có, già có, góa vợ có, mà trai tân cũng có. Nhưng tôi như "chim sợ cành cong", nghĩ chỉ nếm trải vị hôn nhân một lần là đủ rồi.
Nhưng con gái tôi thì không quên lời mẹ hứa. Hầu như ngày nào con cũng hỏi: "Mẹ ơi, mẹ có người yêu chưa?, "Mẹ ơi, bao giờ thì mẹ lấy chồng?", "Con thấy chú Tuấn rất quý mẹ. Nếu mẹ lấy chú ấy, con gọi chú ấy là bố, bạn Ánh gọi mẹ là mẹ. Hai đứa tụi con tự nhiên từ bạn thân trở thành chị em, thật thú vị"...
Ngày nào con cũng hỏi tôi như vậy, vừa như trêu tôi, vừa như thể hiện sự mong muốn của mình. Từ nhỏ, con không sống với bố. Sau khi bố tái hôn, có thêm hai đứa con riêng, con càng ít có điều kiện gặp bố.
Tôi cũng không muốn sự xuất hiện của con khiến vợ của chồng cũ bận lòng. Có lẽ vì thế, con hay ngưỡng mộ hạnh phúc của bạn bè, khát khao một gia đình có mẹ, có bố giống bạn.
Có lần tôi thắc mắc: "Thường thì các bạn sẽ không thích bố hoặc mẹ mình tái hôn, sao con lại không giống vậy nhỉ?". Con gái ôm tôi, dụi đầu vào nách tôi thì thầm: "Con sợ sau này con lớn, con đi học xa rồi con lấy chồng, mẹ ở một mình sẽ buồn. Con chỉ mong mẹ luôn vui vẻ và hạnh phúc thôi".
Tôi đã khóc vì những lời con nói, khóc vì xúc động và hạnh phúc. Có lẽ con nói đúng, đã đến lúc tôi nên nghĩ đến việc tìm một nửa phù hợp với mình để gắn bó. Để sau này con lớn lên, đi xa, con sẽ không phải lo lắng vì mẹ phải ở một mình buồn tủi nữa.
Đó là câu chuyện cách đây một năm. Còn bây giờ, tôi chỉ muốn chia sẻ niềm vui mới của mình. Tôi sắp trở thành cô dâu ở tuổi 45 với chính người do con gái tôi và con gái anh ấy hợp sức tạo điều kiện, kết nối.
Vợ anh ấy mất 7 năm trước vì bạo bệnh, anh sống cảnh "gà trống nuôi con". Con gái anh học chung lớp với con gái tôi. Chúng là bạn thân với nhau suốt mấy năm liền. Hơn một năm trước, anh thổ lộ tình cảm của mình và nói sẽ đợi đến khi tôi sẵn sàng. Chúng tôi đã quyết định cùng nhau về sống chung một nhà cho thêm phần đông vui.
Hạnh phúc chính là khi ta gặp đúng người, không bao giờ là quá sớm hay quá muộn.
Theo Dân trí
Cô dâu U60 tái hôn sau hơn 20 năm lẻ bóng, hàng xóm 'tài trợ' áo cưới, loa đài
Biết tin cô dâu U60 lấy chồng, con cháu trong nhà và hàng xóm chung tay tổ chức lễ cưới đầm ấm. Con gái đỡ đầu may tặng mẹ váy cưới, còn hàng xóm “tài trợ” áo dài, dàn loa xịn." alt="Tôi quyết định tái hôn vì ngày nào con gái cũng hỏi 'bao giờ mẹ lấy chồng?'" />Trước tình hình dịch bệnh Sài Gòn ngày một nặng với số ca nhiễm, tử vong ngày một tăng, bao mảnh đời đau thương xúc động, tình hình giãn cách xã hội kéo dài đầy khó khăn, First News - Trí Việt đã vận động trên mạng xã hội, mở đợt chung tay cùng quỹ Hạt Vừng: 'Muôn kiếp nhân sinh - Truyền nhịp thở Sài Gòn' - quyết định đấu giá các ấn bản đặc biệt Muôn kiếp nhân sinhcó số đẹp, với chữ ký tác giả GS. John Vu để mua tặng máy thở đến các bệnh viện dã chiến đang điều trị F0 tại TP. HCM đang trong tình trạng thiếu oxy và máy thở trầm trọng.
" alt="855 triệu đồng đấu giá sách 'Muôn kiếp nhân sinh' ủng hộ công tác chống dịch" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- ·Bài học từ âm nhạc dành cho thế giới tâm hồn
- ·Học sinh cấp 2
- ·Barie trạm thu phí tự động lỡ sập, đừng vội đỗ lỗi cho máy móc
- ·Nhận định, soi kèo PDRM vs Negeri Sembilan, 19h15 ngày 14/2: Khách đáng tin
- ·Trấn Thành: Tôi là nghệ sĩ bị chửi nhiều nhất Việt Nam
- ·'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'
- ·Hoạ sĩ 78 tuổi tham gia trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng
- ·Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà
- ·Sốc khi phát hiện 'bạn gái cũ' là đàn ông, bị quỵt nợ hơn 200 triệu đồng
Linh và chồng quen nhau qua mạng xã hội. Ảnh NVCC Năm 2018, Mỹ Linh lên mạng học tiếng Anh bằng cách dùng phần mềm chát với người nước ngoài và quen biết Will. Thời gian đó, khá nhiều đàn ông nước ngoài nói chuyện với Linh nhưng cô không có ấn tượng. Chỉ khi Will mở lời khen ngợi nhan sắc của Linh, cô nàng mới bị thu hút bởi cách nói chuyện hài hước, dễ thương của anh.
Từ đó, hai người hay nói chuyện qua lại. Hơn 1 năm sau, tình cảm lớn dần. Dù chưa chính thức nói lời yêu đương nhưng Linh cảm nhận Will có tình cảm với mình. Sau này Will thừa nhận, qua trò chuyện trên mạng, anh đã mặc định Linh là bạn gái yêu xa của mình. Nhưng vì khoảng cách xa xôi nên lúc nào anh cũng lo lắng cô sẽ quen người đàn ông khác.
Sợ mất bạn gái, Will nói sẽ về Việt Nam thăm Linh và sẽ cưới cô làm vợ.
Bản thân Linh lúc đó không tin tưởng Will, bởi cô đã trải qua vài ba mối tình và đều không có kết quả. Nhiều người đàn ông chỉ hứa hẹn nhưng không thực hiện khiến Linh mất niềm tin vào tình yêu.
Với một người ngoại quốc lại ở xa như Will thì niềm tin trong Linh càng không có. Để chứng minh tình cảm của mình, Will xóa app online trước đó dùng để chát với Linh.
Tháng 6/2019, Will bay sang Việt Nam thăm Linh. “Dịp đó, gia đình em có hỷ nên em đưa anh đi chơi cùng. Mọi người trong nhà khen anh tới tấp vì anh hiền lành, chăm chỉ, vui vẻ. Anh ấy khác hẳn mấy người trước em quen. Anh không hút thuốc, không uống rượu bia, không gia trưởng", Linh chia sẻ.
Sau lần gặp mặt đầu tiên ấy, không chỉ Linh mà mọi người trong gia đình cô cũng hết sức ưng ý chàng trai ngoại quốc. Từ đó, hai người chính thức trở thành người yêu của nhau. Sau 3 tuần ở Việt Nam, Will nói sẽ về thưa chuyện với bố mẹ và đưa người nhà sang xin cưới Linh.
Hiện tại cả hai có thêm một thiên thần nhỏ. Ảnh NVCC Yêu Will, Linh bị nhiều người xì xào cho rằng cô hám của. Nhưng bản thân Linh luôn tự lập về tài chính nên chưa từng có ý nghĩ lợi dụng tiền bạc hay vì tiền mà kết hôn. "Chồng mình từng nhắn tin với vài bạn nữ ở Hà Nội, Đà Nẵng và Thái Lan nhưng người anh ấy cảm thấy muốn nghiêm túc nhất chính là mình. Vì thế mình mới tin tưởng vào tình yêu của anh ấy và chấp nhận cưới", Linh cho biết.
Không thể giận chồng quá 3 tiếng
Chia sẻ về bố mẹ chồng, Linh thể hiện tình cảm và sự biết ơn. Cô cho biết, thời gian đầu, bố mẹ Will luôn sợ con trai bị người khác lợi dụng. Mẹ chồng chủ động gọi cho Linh khi nghe con trai kể về cô. Nói chuyện được vài hôm thì bố mẹ Will đều khá yên tâm. Từ đó, mỗi khi rảnh, bà lại gọi điện để tám cả tiếng đồng hồ với cô.
Linh kể, mẹ chồng rất thương con dâu. Để đáp lại tình cảm của bố mẹ chồng, mỗi dịp lễ Tết, cô đều mua quà biếu họ. Bố mẹ chồng sang thăm, Linh tự tay vào bếp, nấu nhiều món ngon. Để chồng thoải mái, Linh luôn tạo không khí vui vẻ, dung hòa trong gia đình. Mọi người đều cảm thấy hạnh phúc khi ở bên nhau.
Từ ngày lấy chồng, Linh cảm thấy mình được sống trong tình yêu thương trọn vẹn. Will không muốn vợ vất vả nên giành lấy việc kiếm tiền. Đối với Mỹ Linh, anh là một người chồng tốt, hiền lành, giỏi việc nhà. Tài chính anh cũng đưa cho vợ giữ bởi anh không muốn vợ có tâm lý ở nhà nội trợ là không có quyền gì hết. Mỗi lần vợ bận con cái, anh tự vào bếp nấu nướng cho cả hai, và không ngại chà rửa nhà vệ sinh.
5 năm bên nhau, cả hai chưa từng có trận xích mích nào quá lớn. Chỉ là những ngày đầu theo chồng sang Mỹ, cuộc sống mới, môi trường mới khiến cô cảm thấy xa lạ và nhiều bỡ ngỡ. Bất đồng về văn hóa nên nhiều lần cô đòi về Việt Nam. Hiểu những suy nghĩ của vợ, Will luôn động viên, chia sẻ và rồi hai người thấu hiểu nhau nhiều hơn.
Những chuyện cãi nhau vu vơ sau đó cũng chỉ khiến đôi bên thêm gắn kết. "Mỗi lần vợ chồng cãi nhau, mình không thể giận anh ấy quá 3 tiếng. Bởi mỗi lần giận là chồng lại làm đủ trò để mình cười", Linh hài hước kể.
Gia đình nhỏ hạnh phúc thường được Linh chia sẻ trên Vlog. Ảnh NVCC Cho đến hiện tại, gia đình đã có thêm thành viên mới. Mỹ Linh hạnh phúc với cuộc sống của bà nội trợ chăm sóc chồng con trong căn nhà ở Hawaii. Để chia sẻ cuộc sống của mình ở nước ngoài, Linh thường xuyên quay lại video, làm Vlog miêu tả cuộc sống thường ngày, chuyện nấu nướng và chăm sóc gia đình. Những câu chuyện của cô và gia đình nhỏ được nhiều người đón nhận.
Đám cưới cây nhà lá vườn của vợ Việt, chồng Tây gây 'sốt' mạng xã hội
Lấy cảm hứng từ đám cưới của ba mẹ thời xưa, vợ chồng Vy Trinh và Michael Bobbe đã lên ý tưởng tổ chức đám cưới mang đậm chất văn hóa Việt Nam." alt="Chàng trai đến thăm, đòi cưới luôn cô gái từng 3 lần tổn thương trong tình yêu" />Mẹ mất, bố khuyết tật, tương lai cháu Hằng trở nên mịt mù. Ngờ nghệch, chậm chạp, lại bị câm điếc bẩm sinh nên anh Hòa sớm nghỉ học. Đến tuổi trưởng thành, qua mai mối anh gặp gỡ và nên duyên cùng chị Trịnh Thị Xuân (SN 1996) rồi sinh con gái Phạm Thị Hằng (SN 2013).
Lấy nhau về, sinh hoạt đều dựa vào đồng lương của vợ. Chị Xuân vốn là lao động tự do, ai thuê gì làm nấy. Nhờ anh em họ hàng góp tiền, hai vợ chồng mới dựng được căn nhà tạm trên mảnh đất của cha đẻ anh Hoà.
Cuộc sống trôi qua trong chật vật cho đến tháng 9/2024, chị Xuân cảm thấy tức ngực, khó thở, đi khám mới biết bệnh tim bẩm sinh tái phát. Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, chị đột ngột ra đi để lại con gái cho người chồng khờ dại.
Anh Hoà bị câm điếc, thất thần bên bàn thờ vợ. Từ ngày vợ mất, anh Hòa đau khổ, thần trí ngày càng kém tỉnh táo. Không những vậy, cha con anh càng gặp khó khăn khi chẳng còn nguồn thu nhập để sống.
"Bố câm điếc, ngơ ngẩn, chẳng đủ sức khoẻ để đi làm kiếm tiền. Nay vợ mất rồi, con thì nhỏ dại, tiền trợ cấp của gia đình chẳng đủ nuôi cháu, tằn tiện lắm mới được bữa cơm. Rồi không biết tương lai cháu tôi sẽ ra sao", bà Tiến nghẹn ngào.
Cuốn sổ nhận trợ cấp của anh Phạm Văn Hoà. Chủ tịch UBND xã Thanh Đồng (huyện Thanh Chương) Trần Tử Hải thông tin, gia đình anh Phạm Văn Hòa thuộc vào diện khó khăn tại địa phương. Vợ anh Hoà là chị Trịnh Thị Xuân, vốn là trụ cột chính nay vừa mất do bệnh tim. Chồng bị câm điếc bẩm sinh, hưởng chế độ chất độc hóa học thế hệ 2, con gái còn quá nhỏ. Rất mong bạn đọc quan tâm, chia sẻ để gia đình vượt qua nghịch cảnh, cháu bé có thêm điều kiện ăn học.
" alt="Vợ mất, chồng tàn tật bẩm sinh nuôi con thơ trong cảnh khốn cùng" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Văn Hoà, thôn Thanh Đồng 1, xã Thanh Đồng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
SĐT của cháu Phạm Thị Hằng (con gái anh Hòa): 03820896732. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.315(anh Phạm Văn Hoà)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Phải nói rằng, việc sở hữu ô tô thực sự đã đem lại rất nhiều giá trị cho gia đình, từ phục vụ con nhỏ đến bố mẹ già; rồi về quê ngày lễ tết, đi "đổi gió" cuối tuần,... Đặc biệt là trong thời gian dịch bệnh Covid-19 ròng rã hơn 2 năm vừa qua, chiếc xe ô tô tỏ ra rất hữu ích khi quãng đường từ nhà đến cơ quan khoảng gần 10km của tôi trở nên an toàn và an tâm hơn rất nhiều so với đi xe máy.
Nhớ lại thời điểm năm 2020, khi giá xăng có lúc chỉ còn mức loanh quanh 13.000 đồng/lít, tôi thấy sở hữu một chiếc ô tô thật "nhàn". Với việc di chuyển khoảng trên dưới 20km một ngày và đi lại tẹt ga dịp cuối tuần, trung bình mỗi tháng tôi chỉ chi trên dưới 1 triệu đồng cho tiền xăng. Cũng từ đó mà tôi "vướng" vào thói quen đi làm hàng ngày bằng ô tô đến tận bây giờ.
Do giá xăng tăng cao, nhiều người chỉ dùng ô tô vào những dịp đi xa hoặc cuối tuần. (Ảnh minh hoạ) Gần đây, đoạn đường từ nhà đến cơ quan của tôi "áp lực" hơn rất nhiều, áp lực theo nhiều nghĩa.
Từ sau khi cả nước kiểm soát tốt được dịch bệnh, trục đường Nguyễn Trãi - Tây Sơn mà tôi thường di chuyển trở nên cực kỳ đông đúc, có lúc đến nghẹt thở, nhất là những ngày mưa hay có va chạm. Trước đây, tôi chỉ mất khoảng 20-25 phút là đến được cơ quan thì những ngày vừa qua, có ngày tôi phải "bò" đến hơn tiếng đồng hồ, vô cùng mệt mỏi.
Đi chậm, hay rà phanh càng khiến chiếc xe của tôi ngốn nhiều xăng hơn, có lúc đồng hồ báo mức tiêu thụ nhiên liệu đến 30 lít/100km. Nếu tính ra trung bình khi sử dụng trong phố cũng hết 14-15 lít/100km, gần gấp đôi so với việc đi "bon bon" trên cung đường này trước đây.
Đặc biệt, giá xăng không ngừng tăng cao mà đỉnh điểm ở mức 31.500 đồng/lít như hiện nay khiến tôi thực sự "đau ví" mỗi khi dùng ô tô. Tháng trước, tôi đã phải chi đến hơn 4 triệu tiền xăng, cao gấp 4 lần so với cách đây 2 năm. Trong khi đó, lương và thu nhập thì không tăng đồng nào.
Tiền xăng trở thành nỗi đau đầu của một người đàn ông như tôi, nó đã vô tình "chém" vào những khoản chi tiêu thiết yếu khác của gia đình. "Combo" tắc đường cùng giá xăng tăng cao đôi lúc khiến tôi phát sợ khi phải động đến ô tô. Thế nên, tôi quyết định sẽ lại sử dụng xe máy để đi làm hàng ngày như trước đây cho nhẹ nhõm đầu óc. Còn ô tô tạm thời sẽ chỉ sử dụng vào trường hợp đột xuất, đi xa hoặc cuối tuần mà thôi.
Tất nhiên, với trời nắng nóng, đôi lúc có mưa như mấy ngày này thì đi xe máy chẳng sung sướng gì. Nhưng ngoài việc rủng rỉnh thời gian, tôi sẽ không còn phải lo nơm nớp như bị "mất cắp" mỗi khi móc ví trả tiền đổ xăng.
Độc giả Hoàng Thanh Tuấn (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="'Combo' tắc đường + giá xăng cao kỷ lục khiến tôi phát sợ, không động đến ô tô" />Bác sĩ Cai không tin được lại có người phụ nữ 54 tuổi tìm tới ông để làm việc này.
Nguồn gốc của 2 chữ "trinh tiết" bắt nguồn từ sự khắt khe của chế độ xã hội phong kiến mang nặng xiềng xích cho người phụ nữ. Những năm đó phụ nữ như 1 món đồ, phải bảo quản kĩ và đương nhiên cũng cần được "mở ra" vì thế vấn đề trinh tiết luôn nhạy cảm. Đó đồng thời cũng là thước đo để đánh giá sự đoan trang, chân chính của người phụ nữ.
Nhưng bây giờ xã hội ngày càng hiện đại vậy mà năm 2019 vẫn có những người quan trọng trinh tiết tới mức "phát điên" dù đó chỉ là chiếc màng sinh học không có giá trị về mặt y khoa.
Ít ai hiểu rằng 1 tâm hồn trinh nữ, một trái tim thuần khiết lần đầu yêu đương quan trọng hơn rất nhiều lần so với chiếc màng mà không phải cô gái nào cũng có, và tất nhiên cũng có những cô gái "làm mọi giá" để có lại chiếc màng đã mất.
Theo đó, mới đây vị bác sĩ tên Cai làm việc ở 1 bệnh viện tại Trung Quốc đã gặp phải tình huống khó đỡ khi 1 người phụ nữ 54 tuổi tìm đến ông và đưa ra yêu cầu bất ngờ hơn tưởng tượng - tái tạo màng trinh giúp bà.
Ban đầu bác sĩ rất bối rối, bởi những người phụ nữ trên 50 tuổi tìm đến ông không phải là hiếm. Có nhiều người vì sinh con nhiều lần, vì tuổi tác mà âm đạo "rũ xuống" trông xấu xí và "cụt hứng", để chồng không chê họ sẵn sàng tìm đến bệnh viện tút tát lại vẻ ngoài cho "cô bé" như làm hồng, se khít... mà gọi nôm na là "bảo trì" lại sau mấy chục năm sử dụng cật lực.
Thế nhưng người phụ nữ kia lại khác, bà táo bạo hơn khi muốn làm lại màng trinh giả ở tuổi 54. Như vậy đồng nghĩa bà ta sẽ có thêm 1 "lần đầu" thứ 2, và sẽ có máu khi quan hệ.
"Tôi không nghĩ rằng người phụ nữ đó nói rằng bà ấy muốn làm màng trinh. Lý do chỉ là vì bà ấy muốn có máu đỏ trong đêm tân hôn, như vậy cuộc hôn nhân mới mới hoàn hảo”, bác sĩ Cai nói.
Hỏi ra mới biết, bà ta sẽ lên xe hoa lần thứ 2 trong tháng này với người đàn ông mới, và tất nhiên, mở đầu một trang mới bà muốn mọi thứ đều “mới tinh” để chồng tương lai không thất vọng và nghĩ nhiều tới quá khứ.
Bác sĩ Cai cho hay thông thường màng trinh được thực hiện một hoặc hai tháng trước khi kết hôn hoặc trước khi “sử dụng” không quá gần vì sợi chỉ mới vá không thể giữ được trong người quá lâu. Ngoài ra, hiệu quả làm “chảy máu” cũng không tốt như màng trinh thật mà còn phụ thuộc nhiều vào kích thước cậu bé cũng như sự mạnh mẽ trong lần quan hệ ấy.
Trinh tiết giá 550 nghìn và bí mật đáng sợ của cô dâu trong đêm tân hôn
'Chỉ cần bỏ ra số tiền từ 550 nghìn và vài kỹ năng nho nhỏ, những phụ nữ từng trải có thể khiến người đàn ông của mình ngập tràn hạnh phúc trong đêm tân hôn'.
" alt="54 tuổi muốn 'động phòng' lần 2, người phụ nữ khiến bác sĩ bối rối" />
- ·Kèo vàng bóng đá Girona vs Getafe, 03h00 ngày 15/2: Khách thắng thế
- ·Việt Nam chi 1,6 tỷ USD nhập ô tô ngoại
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 792: Chàng trai bị từ chối phũ khi tặng quà cho mẹ đơn thân
- ·Chuyện chưa biết về Buzz Aldrin
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Triệu hồi gấp 3 dòng SUV của Mercedes tại Việt Nam vì nguy cơ cháy xe
- ·Dấu hiệu công nghiệp bán dẫn Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng thừa
- ·'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn'
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2: Cửa trên sáng nước
- ·Audi Q5 lại triệu hồi thêm hơn 800 chiếc tại Việt Nam