您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Ngoại Hạng Anh9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 13/04/2025 18:42 Nhận định bóng đ ...
阅读更多20 nam sinh trong clip ẩu đả đều là 'trò ngoan'
Ngoại Hạng Anh- Bất ngờ vừa buồn trước sự việc vừa xảy ra, lãnh đạo Trường THCS Phúc Diễn (huyện Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cũng cho biết nhóm học sinh lớp 9 trong clip ẩu đả đều là những trò ngoan, có học lực trung bình và khá. TIN LIÊN QUAN
Hà Nội: Hàng chục nam sinh đánh nhau như giang hồ">...
阅读更多Diễn viên quần chúng ở Trung Quốc bị ngược đãi, coi rẻ như thế nào?
Ngoại Hạng AnhNữ diễn viên quần chúng phải nằm dưới đất làm ghế ngồi trên phim trường.
"Đoàn làm phim này chẳng lẽ thiếu kinh phí đến mức mua không nổi một chiếc ghế để quay phim. Nếu họ bảo rằng hành động trên là nhằm tái hiện lịch sử một cách chân thực, thì đó chỉ là lời bao biện. Diễn viên quần chúng không phải là con người sao? Phụ nữ cần phải được trân trọng chứ không phải để cưỡi trên lưng như thế kia. Cô ấy cần được xin lỗi", độc giả Sohu bình luận.
Trên mạng xã hội, rất nhiều khán giả cũng tỏ ra bức xúc khi nhìn thấy những hình ảnh ngược đãi nói trên. Họ cho biết sẽ cố gắng tìm ra danh tính của đoàn làm phim và tẩy chay bộ phim này vì hành vi thiếu tôn trọng và coi thường phụ nữ.
Theo Kknews, các diễn viên quần chúng tại Trung Quốc luôn bị xem thường và chịu thiệt thòi rất nhiều trên trường quay. Đặc biệt là các diễn viên nữ, họ thường xuyên bị ép giá cát xê trong các bộ phim dù thường xuyên phải đóng những cảnh quay dùng đến thân thể.
"Thường các cô gái được mời vào vai xấu xí, a hoàn xuất hiện chớp nhoáng trên màn ảnh. Cảnh quay ngắn ngủi nhưng họ cần phải chờ nhiều giờ để tới lượt. Nhiều diễn viên trẻ sẵn sàng đóng cảnh bị tấn công để mong có thêm vài phút xuất hiện trước ống kính", Sina cho hay.
Đoạn Y Y vào vai một cung nữ trong phim cổ trang. Cô sẵn sàng chịu khổ chỉ mong có vai diễn.
Một nữ diễn viên quần chúng cho biết cô từng quỳ hơn 20 tiếng trong một bộ phim cổ trang ở phim trường Hoành Điếm (Chiết Giang). Và mức thù lao cô nhận được cho cảnh quay này là 55 USD.
"Bình thường tôi chỉ được nhận thù lao 1,12 USD mỗi giờ, nhưng bộ phim này trả cho chúng tôi khoảng 2,8 USD. Vì vậy, dù đầu gối có đau đớn gấp mấy tôi cũng phải cắn răng chịu đựng để hoàn thành công việc", cô chia sẻ với Kknews. Diễn viên 25 tuổi Đoạn Y Y kể trên Xinwen: "Tôi sẵn sàng nhận vài chục USD chỉ mong có vai diễn".
Bi kịch của những con người vô danh
Theo Sina, trong những năm qua, nghề diễn viên quần chúng phát triển rất mạnh mẽ tại Trung Quốc. Ngành công nghiệp điện ảnh của nước này ngày càng có xu hướng sản xuất ra nhiều bộ phim quy mô hoành tráng. Vì vậy, họ cần một lực lượng diễn viên phụ để phục vụ cho bộ phim.
Phim trường Hoành Điếm, tỉnh Chiết Giang - địa điểm được mệnh danh là Hollywood của Trung Quốc - mỗi ngày có hàng trăm diễn viên quần chúng tụ tập. Họ ngồi đó và chờ đợi hiệu lệnh của đạo diễn chỉ để lướt qua màn ảnh trong vài giây ngắn ngủi.
Những diễn viên quần chúng ngồi chờ đến lượt diễn của mình.
Yêu cầu tuyển chọn diễn viên quần chúng được đánh giá là không quá khắt khe. Chiều cao tiêu chuẩn đối với nam là 1,65 m và 1,55 m với nữ, tốt nghiệp cấp 3 trở lên, không đặt nặng vấn đề ngoại hình.
Diễn viên quần chúng ký hợp đồng với Hội diễn viên của Hoành Điếm sẽ được trả lương hàng tháng. Tuy nhiên, Kknews cho biết áp lực cạnh tranh trong ngành này là rất lớn. Theo thống kê tại Trung Quốc hiện có gần 40.000 người sống bằng công việc thầm lặng này, nhưng mỗi năm ngành điện ảnh chỉ cần khoảng 10.000 diễn viên quần chúng. Do vậy, họ phải nỗ lực rất lớn trong các buổi thử vai để lọt vào mắt xanh của các đạo diễn.
Trái ngược với sự hào nhoáng trên phim trường, những diễn viên quần chúng luôn phải sống trong điều kiện ăn ở khó khăn và thiếu thốn. Ban ngày khi quay phim, họ chịu đủ cảnh thiệt thòi từ việc phải ăn, ngủ ngay trên hành lang ngoài trời đến việc thường xuyên phải chịu sự mắng chửi, la ó từ các nhân viên trong đoàn phim. Tối đến, họ lại chen chúc nghỉ ngơi trong các gian phòng nhỏ hẹp thuê ở Hoành Điếm.
Không những vậy, họ còn phải cúi đầu chấp nhận mức giá cát-xê rẻ mạt cũng như không dám phản kháng đòi quyền lợi an toàn lao động cho mình. Theo Sina, nếu làm đủ 8 tiếng, các diễn viên có thể nhận 6 USD. Nếu làm thêm sẽ được tính 1 USD mỗi giờ. Vai diễn nào có thoại sẽ được trả công 7 USD, nếu đóng vai người chết, thế thân hay bị đánh đập, bị cưỡng bức, mức thù lao sẽ cao hơn, dao động từ 15 - 70 USD. Chính vì vậy, ai cũng muốn được đóng những vai này để tăng thu nhập cho bản thân.
Sohu cho biết mỗi năm có hàng chục diễn viên quần chúng bị thương và thậm chí là bỏ mạng trên các phim trường. Các nhà sản xuất luôn tỏ vẻ thờ ơ trước an toàn của những diễn viên kém tên tuổi. Đến khi xảy ra tai nạn thì lại thoái thác trách nhiệm hoặc đền bù qua loa khiến cuộc sống của họ càng khó khăn hơn.
Nhiều diễn viên quần chúng thích đóng những cảnh bị tra tấn đánh đập vì kiếm được nhiều tiền hơn những vai thông thường.
Dù cuộc sống khốn khó, nhưng một số người vẫn bám trụ với nghề, quyết tâm kiên trì thực hiện mơ ước thành sao của mình đến cùng.
Trong thực tế, cũng có không ít những trường hợp vươn lên trở thành ngôi sao sau một thời gian làm nền cho người khác như Châu Nhuận Phát, Châu Tinh Trì, Vương Bảo Cường, Ngô Mạnh Đạt, Tôn Lệ.
Tuy nhiên, đó chỉ là con số ít ỏi có thể đếm trên đầu ngón tay và không phải ai cũng có được vận may như những tên tuổi nói trên. Phần lớn những người trong số họ cho đến cuối đời vẫn là những diễn viên vô danh.
"Hoành Điếm không bao giờ thiếu diễn viên. Một số người may mắn có được cơ hội đáng giá nghìn vàng để tỏa sáng, cũng có một số người chỉ có thể ngồi đó và chờ đợi từ ngày này qua ngày khác. Họ chấp nhận sự may rủi của vận mệnh để theo đuổi giấc mộng ngôi sao", Kknews bình luận.
Châu Tinh Trì cho biết cuộc sống của những người đóng vai quần chúng giống như hạt cát giữa sa mạc, không được quan tâm. Đến giờ, vua hài Hong Kong vẫn nhớ về những bữa ăn cơm chan dầu khi mới đóng phim.
(Theo Zing)
Giai nhân Hong Kong thừa nhận từng khiến Châu Nhuận Phát tự tử
Trần Ngọc Liên chỉ cười trừ khi nhớ lại chuyện cũ với Châu Nhuận Phát. Nữ diễn viên cho rằng nếu năm đó cô cố chấp cưới thì sẽ không có một Châu Nhuận Phát của ngày hôm nay.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Không gian sống trong biệt thự có 112 ô cửa của Thúy Nga ở Mỹ
- Danh sách số điện thoại hỗ trợ người Việt ở Ukraine sơ tán
- VietNamNet tuyển PV, BTV làm việc tại TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Đỗ Thị Kim Chi: Nữ sinh của sự kiện 9/1
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
-
- PGS.TS Trần Hoàng Ngân, phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM vừa được Bộ Tài chính bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing TP.HCM. Ông Trần Hoàng Ngân sinh năm 1964, quê Tiền Giang, có trình độ chuyên môn của ngành Tài chính Ngân hàng.
TS Ngân từng kinh qua nhiều vị trí tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM như giảng viên bộ môn Ngân hàng, Bí thư Đoàn Khoa Kế toán-Tài chính -Ngân hàng; chủ nhiệm bộ môn Tài chính Tín dụng; Giảng viên chính, Phó Trưởng khoa, Bí thư Chi bộ Khoa Tài chính Doanh nghiệp-Kinh doanh Tiền tệ; Giảng viên chính,Trưởng khoa Ngân hàng, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh viên.
Tới thời điểm bộ nhiệm PGS.TS Trần Hoàng Ngân giữ chức Phó Hiệu trưởng, Phó Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Ngoài ra, TS Ngân còn là thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia.
Ông Trần Hoàng Ngân được phong Phó Giáo sư kinh tế năm 2002 và đươc tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III, danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Huy chương “Vì thế hệ trẻ”, Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Giáo dục".
Ông Ngân là nhân sự thay thế chức vụ hiệu trưởng của ông Hoàng Trần Hậu.
- Lê Huyền
ĐH Tài chính Marketing có hiệu trưởng mới
-
10 điều ngạc nhiên về cô giáo 'giỏi nhất thế giới'
-
Phẩm chất người mà Stephen Hawking muốn nhân rộng
-
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
-
Toạ đàm Công bố Báo cáo Quốc gia “Việt Nam - Một xã hội số” diễn ra tại Hà Nội, ngày 16/3
Phân tích các vấn đề cụ thể như Truyền thông số và giải trí số, thông tin trong thời đại số, năng lực số, kỹ năng số cho giảng dạy và học tập, thành phố thông minh, vấn đề lao động trong quá trình số hóa nền kinh tế Việt Nam, y tế số, tội phạm mạng và chính phủ điện tử, các tác giả của Báo cáo đều thống nhất cho rằng chuyển đổi số đang mở ra những cơ hội rất lớn nhưng đồng thời cũng mang đến nhiều thách thức cho Việt Nam. Vì vậy, cần có sự chuyển đổi, thích ứng nhanh chóng từ phía chính phủ, doanh nghiệp và người dân để có thể phát huy cơ hội, vượt qua thách thức, góp phần xây dựng một xã hội số.
Ông Michael Siegner, Trưởng đại diện Tổ chức Hanns Seidel Foundation tại Việt Nam phát biểu: “Bên cạnh nhiều lợi ích và cơ hội mà chuyển đổi số mang lại cho hàng triệu người dân Việt Nam, cũng đã xuất hiện mối quan tâm ngày càng lớn về mức độ sẵn sàng của Việt Nam, về mặt thể chế, chính sách, kỹ năng, và nguồn lực cho quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ. Cuốn Báo cáo quốc gia này đề cập tới những lợi ích tiềm năng và cả những thách thức của công cuộc số hóa ở Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau.”
Trình bày các kết quả nghiên cứu chính trong Báo cáo Việt Nam – Một xã hội số, TS. Detlef Briesen, Đại học Justus Liebig Giessen – đồng chủ biên của báo cáo cho biết: “Có những dấu hiệu cho thấy Việt Nam có thể trực tiếp thực hiện bước nhảy vọt từ một xã hội công nghiệp và dịch vụ vẫn còn chưa hoàn thiện sang một xã hội thông tin. Đại dịch Covid-19 có thể góp phần đẩy nhanh quá trình này ở nhiều quốc gia và Việt Nam sẽ tiến một bước dài trong những năm tới.”
Dự án Báo cáo quốc gia thường niên về Việt Nam được thực hiện nhằm đưa ra những nhận định chuyên sâu và thông tin cập nhật về những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm trong xã hội Việt Nam hiện đại. Báo cáo “Việt Nam – Một xã hội số” là ấn phẩm thứ ba trong chuỗi các ấn phẩm của Dự án.
Cùng với Báo cáo số 3 này, ấn phẩm đầu tiên được xuất bản vào tháng 1/2021 với chủ đề “Việt Nam – Một xã hội đang già hóa”, ấn phẩm thứ hai “Chính sách môi trường ở Việt Nam” được xuất bản vào tháng 10 năm 2021. Báo cáo số đặc biệt – một ấn phẩm chuyên sâu – với chủ đề “Khắc phục di sản chiến tranh ở Việt Nam” dự kiến được xuất bản và công bố vào tháng 6 năm 2022.
Hải Nguyên
Chuyển đổi số Việt Nam: Cần hình thành thể chế số và cách làm số
Tại Việt Nam, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực và đã bước vào giai đoạn tăng trưởng. Trong bối cảnh đó, ngành viễn thông đang tìm cách thể chế hóa để vừa quản lý lại vừa thúc đẩy sự phát triển.
" alt="Công bố Báo cáo Quốc gia “Việt Nam">Công bố Báo cáo Quốc gia “Việt Nam