20bm74jm.png
Huawei Mate 60 Pro gây xôn xao giới công nghệ khi ra mắt. (Ảnh: Gizmochina)

“Ông lớn” công nghệ Trung Quốc bị Mỹ cấm vận từ năm 2019 nhưng vẫn chưa từ bỏ tham vọng phát triển chip. Nỗ lực của Huawei được trợ giúp một phần nhờ các đối tác trong nước sở hữu phần lớn trang thiết bị cần thiết trước khi Mỹ và đồng minh hạn chế xuất khẩu công nghệ.

Huawei đã hợp tác với SMIC – nhà sản xuất bán dẫn lớn nhất Trung Quốc – cho chip di động 5G và các con chip hiện đại khác tại nhà máy ở Thượng Hải dựa trên quy trình 7nm và 14nm. Trung Quốc là quốc gia mua công cụ sản xuất chip lớn nhất thế giới kể từ năm 2020 và nằm trong số ba thị trường trang thiết bị chip hàng đầu trên toàn cầu kể từ năm 2016, theo dữ liệu từ hiệp hội công nghiệp SEMI. Xu thế tiếp tục giữa những căng thẳng địa chính trị. Dữ liệu hải quan Trung Quốc cho thấy kim ngạch nhập khẩu công cụ sản xuất chip từ Nhật Bản, Hà Lan và Mỹ của nước này đạt 9,24 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2023, hơn 11,4 tỷ USD năm 2022. Ba nước chi phối thị trường công cụ chip tiên tiến gần đây đều hạn chế xuất khẩu công nghệ.

Một cựu nhân viên nhà sản xuất thiết bị Applied Material cho biết dây chuyền sản xuất với các công cụ ngoại có khả năng phát triển và sản xuất chip 7nm đã có mặt tại Trung Quốc từ khoảng năm 2018 hoặc năm 2019. Nó cung cấp thời gian đệm đáng giá để giảm bớt tác động của lệnh cấm vận Mỹ cũng như Hà Lan, Nhật Bản.

Theo người này, việc mua sắm được thực hiện và hoàn thành trước khi Mỹ đưa SMIC vào danh sách thực thể Entity List. SMIC đã nghiên cứu chip 14nm và 7nm trong nhiều năm và không ngạc nhiên khi đạt một số thành tựu. Nm liên quan đến khoảng cách giữa các bóng bán dẫn trên một con chip. Con số càng nhỏ đồng nghĩa con chip càng mạnh và hiện đại. Chẳng hạn, Samsung và TSMC đang sản xuất chip 3nm và sản xuất chip 7nm từ năm 2018.

Một giám đốc nhà cung ứng thiết bị chip Trung Quốc chia sẻ công suất chip di động 7nm hàng năm của SMIC có thể đạt 36 triệu đơn vị nếu chất lượng tiếp tục cải thiện.

Kế hoạch trở lại của Huawei vẫn có thể vấp phải trở ngại lớn khi Mỹ dự định mở rộng quy mô các lệnh cấm vận chip AI và trang thiết bị sản xuất chip vốn đã khá rộng. Nhiều nhà hoạch định chính sách hối thúc Washington rút giấy phép và miễn trừ cấp cho Huawei cùng các hãng chip Trung Quốc như SMIC.

Bryan Ma, Phó Chủ tịch nghiên cứu thiết bị tại IDC, cho rằng Huawei đặt mục tiêu bay cao trong hai năm tiếp theo dựa trên sự ủng hộ “người anh hùng quê hương” của người dân Trung Quốc. Theo ông Ma, Huawei có khả năng giành thị phần trong phân khúc cao cấp từ Apple ở đại lục. Dù vậy, căng thẳng chính trị có thể phá vỡ kế hoạch của họ nếu công ty đột nhiên không thể mua đủ linh kiện.

Mảng kinh doanh smartphone của Huawei bị ảnh hưởng nặng nề do Mỹ trấn áp. Doanh số từ đỉnh cao 240,6 triệu đơn vị năm 2019 xuống còn 30,5 triệu đơn vị năm 2022, đứng thứ 10 thế giới, theo IDC. Để chống chọi, hãng tăng cường thâm nhập sản xuất chip thay vì chỉ thiết kế với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các nhà sản xuất chip mới nổi như PengXinWei, Shenzhen Pensun Technology (PST), Fujian Jinhua Integrated Circuits.

Huawei âm thầm ra mắt Mate 60 Pro tại Trung Quốc vào ngày 29/8. Đây là smartphone 5G đầu tiên của hãng sau khi bị Mỹ cấm vận, gây tranh luận giữa các nhà quan sát thị trường và nhà hoạch định chính sách Mỹ. Bộ trưởng thương mại Mỹ Gina Raimondo gọi tiến bộ này là “đáng lo ngại”và nói cần công cụ mới để kiềm chế tham vọng công nghệ của Trung Quốc.

Washington xem Huawei là nguy cơ an ninh quốc gia do liên hệ với quân đội Trung Quốc, điều mà Huawei liên tục phủ nhận.

(Theo Nikkei)

Chiến tranh công nghệ rẽ hướng với màn trở lại của HuaweiDòng smartphone Mate 60 Pro mới của Huawei và chip "made in China" bên trong trở thành biểu tượng cho sức mạnh công nghệ của Trung Quốc." />

Huawei muốn xuất xưởng 70 triệu smartphone vào năm sau

Nhận định 2025-04-07 20:21:00 383

Theốnxuấtxưởngtriệusmartphonevàonăkết quả giải vô địch quốc gia phápo nguồn tin của Nikkei, mục tiêu của Huawei là xuất xưởng từ 60 đến 70 triệu smartphone trong năm 2024, tăng gấp đôi năm nay và năm ngoái. Công ty cũng tích trữ ống kính, camera, bảng mạch in và các linh kiện khác từ đầu năm để phục vụ mục tiêu này.

Hai nguồn tin tiết lộ Huawei còn đề nghị Qualcomm – nhà cung ứng chip di động 4G duy nhất đến từ Mỹ - chuyển toàn bộ đơn hàng của năm trước tháng 6 vì lo ngại Mỹ sẽ tiếp tục đưa ra lệnh kiểm soát xuất khẩu mới.

20bm74jm.png
Huawei Mate 60 Pro gây xôn xao giới công nghệ khi ra mắt. (Ảnh: Gizmochina)

“Ông lớn” công nghệ Trung Quốc bị Mỹ cấm vận từ năm 2019 nhưng vẫn chưa từ bỏ tham vọng phát triển chip. Nỗ lực của Huawei được trợ giúp một phần nhờ các đối tác trong nước sở hữu phần lớn trang thiết bị cần thiết trước khi Mỹ và đồng minh hạn chế xuất khẩu công nghệ.

Huawei đã hợp tác với SMIC – nhà sản xuất bán dẫn lớn nhất Trung Quốc – cho chip di động 5G và các con chip hiện đại khác tại nhà máy ở Thượng Hải dựa trên quy trình 7nm và 14nm. Trung Quốc là quốc gia mua công cụ sản xuất chip lớn nhất thế giới kể từ năm 2020 và nằm trong số ba thị trường trang thiết bị chip hàng đầu trên toàn cầu kể từ năm 2016, theo dữ liệu từ hiệp hội công nghiệp SEMI. Xu thế tiếp tục giữa những căng thẳng địa chính trị. Dữ liệu hải quan Trung Quốc cho thấy kim ngạch nhập khẩu công cụ sản xuất chip từ Nhật Bản, Hà Lan và Mỹ của nước này đạt 9,24 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2023, hơn 11,4 tỷ USD năm 2022. Ba nước chi phối thị trường công cụ chip tiên tiến gần đây đều hạn chế xuất khẩu công nghệ.

Một cựu nhân viên nhà sản xuất thiết bị Applied Material cho biết dây chuyền sản xuất với các công cụ ngoại có khả năng phát triển và sản xuất chip 7nm đã có mặt tại Trung Quốc từ khoảng năm 2018 hoặc năm 2019. Nó cung cấp thời gian đệm đáng giá để giảm bớt tác động của lệnh cấm vận Mỹ cũng như Hà Lan, Nhật Bản.

Theo người này, việc mua sắm được thực hiện và hoàn thành trước khi Mỹ đưa SMIC vào danh sách thực thể Entity List. SMIC đã nghiên cứu chip 14nm và 7nm trong nhiều năm và không ngạc nhiên khi đạt một số thành tựu. Nm liên quan đến khoảng cách giữa các bóng bán dẫn trên một con chip. Con số càng nhỏ đồng nghĩa con chip càng mạnh và hiện đại. Chẳng hạn, Samsung và TSMC đang sản xuất chip 3nm và sản xuất chip 7nm từ năm 2018.

Một giám đốc nhà cung ứng thiết bị chip Trung Quốc chia sẻ công suất chip di động 7nm hàng năm của SMIC có thể đạt 36 triệu đơn vị nếu chất lượng tiếp tục cải thiện.

Kế hoạch trở lại của Huawei vẫn có thể vấp phải trở ngại lớn khi Mỹ dự định mở rộng quy mô các lệnh cấm vận chip AI và trang thiết bị sản xuất chip vốn đã khá rộng. Nhiều nhà hoạch định chính sách hối thúc Washington rút giấy phép và miễn trừ cấp cho Huawei cùng các hãng chip Trung Quốc như SMIC.

Bryan Ma, Phó Chủ tịch nghiên cứu thiết bị tại IDC, cho rằng Huawei đặt mục tiêu bay cao trong hai năm tiếp theo dựa trên sự ủng hộ “người anh hùng quê hương” của người dân Trung Quốc. Theo ông Ma, Huawei có khả năng giành thị phần trong phân khúc cao cấp từ Apple ở đại lục. Dù vậy, căng thẳng chính trị có thể phá vỡ kế hoạch của họ nếu công ty đột nhiên không thể mua đủ linh kiện.

Mảng kinh doanh smartphone của Huawei bị ảnh hưởng nặng nề do Mỹ trấn áp. Doanh số từ đỉnh cao 240,6 triệu đơn vị năm 2019 xuống còn 30,5 triệu đơn vị năm 2022, đứng thứ 10 thế giới, theo IDC. Để chống chọi, hãng tăng cường thâm nhập sản xuất chip thay vì chỉ thiết kế với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các nhà sản xuất chip mới nổi như PengXinWei, Shenzhen Pensun Technology (PST), Fujian Jinhua Integrated Circuits.

Huawei âm thầm ra mắt Mate 60 Pro tại Trung Quốc vào ngày 29/8. Đây là smartphone 5G đầu tiên của hãng sau khi bị Mỹ cấm vận, gây tranh luận giữa các nhà quan sát thị trường và nhà hoạch định chính sách Mỹ. Bộ trưởng thương mại Mỹ Gina Raimondo gọi tiến bộ này là “đáng lo ngại”và nói cần công cụ mới để kiềm chế tham vọng công nghệ của Trung Quốc.

Washington xem Huawei là nguy cơ an ninh quốc gia do liên hệ với quân đội Trung Quốc, điều mà Huawei liên tục phủ nhận.

(Theo Nikkei)

Chiến tranh công nghệ rẽ hướng với màn trở lại của HuaweiDòng smartphone Mate 60 Pro mới của Huawei và chip "made in China" bên trong trở thành biểu tượng cho sức mạnh công nghệ của Trung Quốc.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/33e799599.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4

Mở màn là một tiết mục đặc biệt quy tụ 12 ca sĩ thành danh từ Sao Mai, thể hiện cho 12 mùa giải đã được tổ chức, họ đều là những ngôi sao trong làng nhạc hiện nay. Đó là các ca sĩ: NSƯT Lâm Phương (Sao Mai 1997), Lê Nam Khánh (Sao Mai 1999), NSƯT Phạm Phương Thảo, Ngọc Khuê (Sao Mai 2003), Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Anh (Sao Mai 2005), Thành Lê (Sao Mai 2007), Lương Nguyệt Anh, Đào Tố Loan (Sao Mai 2011), Đỗ Tố Hoa (Sao Mai 2017), Trương Thuỳ Dương, Thanh Tâm (Sao Mai 2019). 

Ngoài phần tốp ca mở màn, các ca sĩ đã có những chia sẻ cảm xúc của mình với Sao Mai, trong đó ca sĩ Lâm Phương đã tái hiện lại một đoạn ca khúcChảy đi sông ơi (Phó Đức Phương) - bài hát góp phần giúp cô trở nên nổi tiếng hơn. Bên cạnh đó Đào Tố Loan cũng thể hiện một đoạn hát gợi nhớ đêm chung kết Sao Mai 2011 rất ấn tượng với cô. 

 Đỗ Tố Hoa và Lan Quỳnh - thí sinh thính phòng Sao mai năm nay

Sau phần mở màn của top 12 ngôi Sao Mai là những phần trình diễn rất ấn tượng của các ca sĩ khiến đêm nhạc trở nên thăng hoa. Các ca khúc ở 3 phong cách âm nhạc được thể hiện đan xen vào nhau khiến khán giả được tận hưởng nhiều cung bậc cảm xúc khi thì lắng đọng, lúc lại sôi động qua phần trình diễn mang tính tiếp nối giữa các thế hệ. 

Trọng Tấn (quán quân Sao Mai 1999) cùng NSƯT Phạm Phương Thảo thể hiện rất ngọt ngào và xúc động ca khúc Ca dao em và tôi(An Thuyên) được khán giả Hải Phòng vỗ tay cổ vũ nồng nhiệt. Phần song ca của 2 quán quân phong cách thính phòng Đào Tố Loan và Đỗ Tố Hoa cũng mang lại nhiều cảm xúc cho khác giả vì có lẽ đây là lần đầu tiên hai giọng nữ cao xuất sắc hiện nay “đọ giọng” trong cùng một bài hát. Ngay sau đó, Trương Thuỳ Dương tiếp nối một ca khúc tràn đầy sức trẻ. 

Phần biểu diễn kết hợp giữa giọng ca thành danh với các thí sinh Sao Mai 2022 thực sự gây bùng nổ vì sự trẻ trung tươi mới của các giọng ca thế hệ hôm nay. Hoàng Hải (Sao Mai 2005), Đông Hùng và top 6 phong cách nhạc nhẹ Sao Mai 2022 đã mang lại không khí tưng bừng cho khán giả với ca khúc Tôi là một ngôi sao(Nguyễn Hải Phong). 

Tiếp đó, Ngọc Khuê và top 6 phong cách dân gian Sao Mai 2022 thể hiện cực kỳ ấn tượng bản mashup Đá trông chồng - Chuồn chuồn ớt(Lê Minh Sơn). Ngay sau đó, Đỗ Tố Hoa và top 6 phong cách thính phòng cùng hoà giọng một ca khúc rất êm ái mang lại cảm giác nhẹ nhàng, thư thái cho người nghe. 

Đào Tố Loan và Đỗ Tố Hoa.

Tiết mục bất ngờ nhất đêm nhạc có thể nói chính là MVTôi người Hải Phòng(Xuân Bình) qua phần trình bày của 12 thí sinh, với những cảnh quay các địa điểm của thành phố Hải Phòng xinh đẹp, MV như là món quà ý nghĩa mà các thí sinh cũng như BTC giải Sao Mai 2022 dành tặng cho người dân đất Cảng. 

Chương trình được tiếp tục với phần thể hiện vô cùng ấn tượng của Lê Nam Khánh và Nguyễn Ngọc Anh khiến khán giả đắm chìm vào giai điệu pop trữ tình với một ca khúc quốc tế. Tam ca Phương Anh, Khánh Linh, Mỹ Dung với liên khúc các bài hát gắn với tên tuổi từng ca sĩ đã mang lại sự thích thú cho khán giả. Đây cũng chính là gợi ý cho thí sinh mùa giải Sao Mai 2022 với những thử thách hát song ca, tam ca. 

Cuối cùng, màn hợp ca của Hoàng Hải, Đông Hùng và top 18 thí sinh như một lời chào kết rất trẻ trung sôi nổi báo hiệu một mùa giải với nhiều thay đổi sẽ mang lại sự tươi mới cho khán giả. 

Đêm thi đầu tiên vòng chung kết giải Sao Mai 2022 sẽ diễn ra vào 20h ngày 18/9 tại Cung văn hoá Việt Tiệp - Hải Phòng, được truyền hình trực tiếp trên VTV1.

'The Prayer' - Nam Khánh và Nguyễn Ngọc Anh (Sao mai hội tụ 2022)

">

Nam Khánh và Nguyễn Ngọc Anh song ca ấn tượng ở 'Sao Mai hội tụ'

{keywords}

1. Quốc gia nào có số lượng lạc đà lớn nhất thế giới nhưng lại nổi tiếng với loài kanguroo?

Ai Cập

Hy Lạp

Australia

Ấn Độ

Đáp án: Australia

Australia hiện có một quần thể lạc đà hoang lên tới khoảng 700 nghìn con. Chúng là hậu duệ của các cá thể đã thoát khỏi cuộc sống giam cầm vào cuối thế kỷ 19. Quần thể này mỗi năm tăng khoảng 10%.

2. Quốc gia nào sử dụng bộ lịch chậm hơn thế giới 7 năm?

Ethiopia

Hy Lạp

Ai Cập

Angola

Đáp án: Ethiopia

Ethiopia sử dụng bộ lịch chậm hơn thế giới 7 năm, dựa trên tính toán về thời điểm Chúa Jesus ra đời và bắt nguồn từ lịch Coptic hoặc lịch Ai Cập. Theo bộ lịch này thì ngày 12/9 là ngày đầu tiên của năm mới, vì thế thiên niên kỷ mới của họ bắt đầu từ ngày 12/9/2007.

3. Quốc gia nào cấm mua bán, thổi kẹo cao su?

Singapore

Nhật Bản

Ba Lan

Thụy Sỹ

Đáp án: Singapore

Năm 1992, trong một nỗ lực nhằm xây dựng Singapore thành một vùng đất yên bình, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã đưa ra một bộ luật nghiêm ngặt, trong đó có cấm kẹo cao su. Nhà lãnh đạo này cho rằng kẹo cao su có thể làm hỏng các vỉa hè và xe điện ngầm của nước này.

Năm 2004, Singapore cho phép các dược sĩ và nha sĩ bán loại kẹo cao su trị liệu cho những bệnh nhân có đơn thuốc. Ngày nay, việc vận chuyển một lượng kẹo cao su nhỏ vào đất nước này để sử dụng cá nhân là hợp pháp, nhưng việc bán ra thị trường vẫn là bất hợp pháp và nhả bã kẹo cao su sẽ bị phạt tiền.

4. Quốc gia nào cho phép kết hôn với người chết?

Mỹ

Tây Ban Nha

Nam Phi

Pháp

Đáp án: Pháp

Kết hôn với người chết được coi là hợp pháp ở Pháp từ thời Napoleon, nhưng luật này chỉ được ban hành vào năm 1959 khi một con đập bị vỡ, khiến 420 người chết. Một phụ nữ mất vị hôn phu của mình trong tai nạn này đã cầu xin để được cưới anh.

Tuy nhiên, luật yêu cầu người sống chỉ được kết hôn với người chết khi chứng minh được rằng họ đã có ý định kết hôn từ trước đó và phải được phép của gia đình người đã mất.

Ngoài ra, người sống không được quyền sở hữu tài sản của người chết sau cuộc hôn nhân. Luật này nhằm ngăn chặn ý đồ xấu của những kẻ lợi dụng.

5. Quốc gia nào có nhiều múi giờ nhất?

Mỹ

Nga

Pháp

Trung Quốc

Đáp án: Pháp

Nếu tính cả các vùng lãnh thổ hải ngoại thì quốc gia này có tất cả 12 múi giờ. Có thể đang là buổi trưa với người Pháp ở Polynesia nhưng lại là 10 giờ sáng hôm sau tại Wallis và Futuna.

  • Nguyễn Thảo
">

Đáp án trắc nghiệm ‘Quốc gia nào cho phép kết hôn với người chết?’

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 6/4: Thắng để níu giữ hy vọng

Trao đổi với Vietnamnet chiều ngày 2/6, ông Nguyễn Thanh Tiệp, giám đốc Sở GD-ĐT Long An, cho biết về việc nữ sinh P.T.T. bị kỷ luật vì “chê” bệnh viện khu vực, Sở đã trao đổi với hiệu trưởng Trường THPT Kiến Tường (thị xã Kiến Tường).

Theo ông Nguyễn Thanh Tiệp, khi xét kỷ luật và hạnh kiểm của nữ sinh này, nhà trường không báo cáo lên Sở GD-ĐT bởi đây là trường hợp không nằm trong phạm vi những vụ việc phải báo cáo lên Sở theo quy định.

Trước những thông tin báo chí đăng tải, ông Tiệp đã trao đổi với hiệu trưởng Trường THPT Kiến Tường và được hiệu trưởng trường này cho biết việc xếp hạnh kiểm nữ sinh P.T.T. (lớp 12) ở mức trung bình bên cạnh lý do từng bị kỷ luật vì đăng nội dung trên Facebook, còn có một số lý do khác nữa liên quan tới vi phạm quy định của trường.

Ông Tiệp cho biết nhà trường sẽ có cuộc họp đánh giá lại hạnh kiểm của nữ sinh này.

{keywords}

Dòng trạng thái đăng trên Facebook của P.T.T. khiến học sinh này bị kỷ luật - Ảnh: An Long/ Báo Tuổi trẻ

Trước đó như Báo Tuổi Trẻđưa tin, nữ sinh P.T.T. (lớp 12, Trường THPT Kiến Tường) từng bị tai nạn, vào Bệnh viện Đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười (thị xã Kiến Tường, Long An) chữa trị một lần.

Đến ngày 5/3, T. viết về điều này trên Facebook với nội dung: “Nói thật, thái độ phục vụ của bệnh viện Đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười rất kém. Từ bác sỹ, nhân viên, y tá trong bệnh viện, nói chuyện nạt 1 nạt 2, làm như cha mẹ thiên hạ vậy, nên chấn chỉnh lại đi các ông bà. Làm nghề này nên coi trọng lại đạo đức của mình đi”.

Sau khi T. đăng nội dung trên, ngày 6/3, ban giám hiệu trường THPT Kiến Tường đã mời T. lên làm việc về nội dung trên. Cũng trong ngày 6/3, T. đã xóa nội dung này trên trang Facebook cá nhân.

Ngày 16/3, ban giám hiệu nhà trường ra quyết định kỷ luật T. hình thức khiển trách, với lý do vi phạm điều 41 Thông tư số 12 năm 2011 của Bộ GD-ĐT về điều lệ trường THPT. Cụ thể: Có hành vi làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín đội ngũ cán bộ y bác sĩ bệnh viện đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười trên mạng xã hội Facebook.

Đến kỳ xếp hạnh kiểm cuối năm, T. bị xếp hạnh kiểm trung bình.

Cũng theo Báo Tuổi trẻ, trưa ngày 2/6, nữ sinh T. cho biết phụ huynh của em đã được nhà trường thông báo làm một lá đơn yêu cầu xét lại hạnh kiểm cho T., và phụ huynh đã làm đơn gửi đến nhà trường trong ngày 2/6.

Phương Chi">

Đánh giá lại hạnh kiểm của nữ sinh “chê bệnh viện” trên Facebook

友情链接