Bình Dương: Khai thác ứng dụng Zalo trong cải cách thủ tục hành chính
Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông,ìnhDươngKhaithácứngdụngZalotrongcảicáchthủtụchànhchíxem kết quả bóng đá hôm nay Công ty cổ phần VNG ký kết hợp tác khai thác ứng dụng Zalo trong công tác cải cách hành chỉnh tỉnh |
Theo tin từ Sở TT&TT Bình Dương, sáng ngày 18/12/2018, tại Bình Dương đã diễn ra lễ khai trương dịch vụ tiếp nhận – trả kết quả thủ tục hành chính (TTHC) các cấp qua Bưu điện tại UBND phường thuộc TP Thủ Dầu Một và ký kết hợp tác khai thác ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính và ký kết thanh toán phí TTHC công trực tuyến qua ngân hàng Vietinbank.
Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cá nhân và tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh trong việc giao dịch với cơ quan giải quyết thủ tục hành chính khi thực hiện các thủ tục từ cấp xã đến cấp tỉnh tại UBND cấp xã, góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. Tại buổi lễ đã giới thiệu dịch vụ tiếp nhận – trả kết quả thủ tục hành chính các cấp qua Bưu điện, triển khai ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính và thí điểm thanh toán phí, lệ phí TTHC công trực tuyến qua ngân hàng.
Với mục đích tạo sự thuận tiện nhất cho người dân, doanh nghiệp trong việc tương tác với chính quyền để thực hiện các dịch vụ hành chính công. Đồng thời quảng bá các thông tin mới nhất về tình hình kinh tế - xã hội, cải cách hành chính, chính sách mới trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến với công dân. Theo đó, người dân, doanh nghiệp có thể thông qua ứng dụng Zalo để tra cứu hồ sơ bằng mã biên nhận hoặc có thể tra cứu tin tức về Bình Dương.
Người dân sẽ thanh toán trực tuyến phí thủ tục hành chính qua ngân hàng. |
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
Khách sạn Zen Manila nằm trên đại lộ Roxas, thủ đô Manila (Philippines). Đây là địa điểm đội tuyển U22 Việt Nam nghỉ dưỡng trong suốt giải đấu của SEA Games năm nay. Tại đây có đầy đủ các dịch vụ tiện nghi, cũng là nơi lưu trú được nhiều du khách lựa chọn khi đến Philippines du lịch. Nhà hàng trong khách sạn phục vụ các món ăn đa dạng, thuận tiện cho du khách trải nghiệm ẩm thực. Ảnh:Booking.
Nhà hàng có không gian sang trọng, được thiết kế với gam màu nâu tạo sự ấm cúng. Bên cạnh đó, cửa sổ rộng tạo không gian thoáng mát và thoải mái cho thực khách. Bạn có thể vừa thưởng thức các món ăn, vừa ngắm nhìn xung quanh thành phố. Ảnh:Outoftownblog, Contentedtraveller, Zenhotel.
Món ăn tại đây có sự pha trộn tinh tế giữa hương vị địa phương với ẩm thực quốc tế. Du khách sẽ được lựa chọn các món ăn tại 2 khu ẩm thực chính: Latitude vàKitsho. Latitude phục vụ các món ăn Á - Âu dưới dạng buffet. Thực đơn được xây dựng đa dạng theo từng chủ đề gồm ẩm thực Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Italy. Ngoài ra, vào thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ được trải nghiệm đêm ẩm thực hải sản và tiệc nướng BBQ Tex-Mex. Giá buffet dao động từ 888-988 php (khoảng 410.000-460.000 đồng/người).
Khu vực Kitsho mang đến cho du khách các món ăn truyền thống của Nhật Bản. Các món được thực khách ưa chuộng nhất tại đây là sushi, sashimi, tempura. Ngoài ra, những người yêu thích rượu sake cũng sẽ có cơ hội thưởng thức tại quán bar ấm cúng của Kitsho. Ẩm thực được thực khách đánh giá là được chế biến kỹ lưỡng, sạch sẽ và tươi ngon. Nhà hàng hứa hẹn sẽ là địa điểm hấp dẫn để đội tuyển U22 Việt Nam nạp "năng lượng" trước các trận đấu của mình. Ảnh:HotelJenManila.
Điểm nhấn tại nhà hàng là khu vực Lobby Lounge, được thiết kế như một quán bar, view có tầm nhìn rộng để bạn thư giãn và trò chuyện với bạn bè. Tại đây, bạn có thể nhâm nhi các món ăn nhẹ như bánh ngọt, bánh mì, các món mì ống. Quầy bar cũng đầy đủ dịch vụ với nhiều lựa chọn như trà, cà phê, nước trái cây tươi. Ảnh:HotelZenManila.
Nhà hàng được du khách phản hồi tích cực về chất lượng món ăn và hài lòng về cách phục vụ. Một thực khách từng đến đây chia sẻ: "Bữa ăn rất phong phú và đa dạng, các món được phục vụ nhanh chóng. Đặc biệt, khách sạn cũng có dịch vụ cung cấp các bữa ăn tận phòng, du khách có thể thoải mái tận hưởng trong không gian của mình". Ảnh:HotelZenManila, Outoftownblog.
Người Sài Gòn xôn xao khi thấy tên đường Park Hang Seo
Tấm biển đã được gắn mấy hôm và gây tò mò cho nhiều người. Sau khi biết được thông tin, chính quyền địa phương đã cho công an đến hiện trường kiểm tra và gỡ xuống.
" alt="Khách sạn U22 Việt Nam ở tại Philippines có món ăn gì?" />Khách sạn U22 Việt Nam ở tại Philippines có món ăn gì?Bộ lạc nổi tiếng với sức khỏe dẻo dai và nhiều mỹ nhân đẹp nhất thế giới Người Hunza hiện nay có dân số khoảng 30.000 người, sống ở một thung lũng tách biệt với thế giới bên ngoài thuộc vùng Gilgit, Baltistan, phía bắc Pakistan, nằm tại độ cao 3000 m so với mực nước biển.
Có rất nhiều điểm thú vị ở người Hunza, một trong những điều nổi tiếng nhất đó là, phụ nữ người Hunza được đánh giá đẹp nhất thế giới.
Những người từng có dịp ghé thăm bộ tộc này đều sửng sốt trước vẻ đẹp của các cô gái người Hunza có đường nét thanh tú trên gương mặt như bước ra từ tranh. Đồng thời đây cũng là bộ tộc có sức khỏe dẻo dai nhờ duy trì lối sống khỏe mạnh.
Người Hunza tuyên bố họ là hậu duệ của Alexander Đại đế. Họ sống quây quần ở khu vực khép kín và kết hôn với nhau. Đặc biệt, người dân ở đây có tuổi thọ trung bình cao hơn hẳn. Nếu như tuổi thọ trung bình của người Pakistan là 67, thì người Hunza lại có lối sống và chế độ ăn uống riêng biệt, cách gìn giữ sức khỏe để kéo dài tuổi thọ lên tới hơn trăm tuổi.
Họ cũng rất hiếm khi bị bệnh. Suốt 100 năm qua tại đây chưa có ai mắc ung thư, hầu như rất ít người bị huyết áp hay tim mạch. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu để lý giải nguyên nhân tại sao người dân tại đây có bí quyết trẻ đẹp, khỏe mạnh dẻo dai và sống thọ tới vậy.
Đầu tiên là việc vận động thường xuyên. Môi trường sống của người Hunza là miền núi có địa hình cực kỳ hiểm trở. Những ngôi làng bị cô lập, xây dựng vào vách đá. Thậm chí có những làng đã hơn 1000 năm tuổi.
Không có lựa chọn nào khác, người dân tại đây phải thường xuyên di chuyển đi bộ trên những lối đi gồ ghề, đường dốc khoảng 15 - 20 km mỗi ngày. Họ cũng là bậc thầy của yoga khi dành ít nhất 3 tiếng rèn luyện mỗi ngày.
Tiếp đến là chế độ ăn uống. Cộng đồng người Hunza không có nhiều động vật ngoại trừ dê, cừu, gà, nhưng thành phần chính trong bữa ăn vẫn là thực vật, hoa quả tươi, sữa, ngũ cốc và các loại hạt.
Quả mơ, anh đào, nho, mận đều là những thức quả xuất hiện thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Được biết, người Hunza không mắc ung thư vì hấp thụ nhiều vitamin B17 hay amygdalin được tìm thấy trong quả mơ.
Một bí quyết khác của người Hunza đó là sử dụng lượng nước khoáng giàu chất tinh khiết trực tiếp từ các ngọn núi. Thứ nước uống quen thuộc của họ là trà thảo dược làm từ nước sông băng và một loại thảo mộc là Tumuru. Nhờ điều này, các thiếu nữ người Hunzu sở hữu làn da sáng mịn và khỏe mạnh.
Và yếu tố quan trọng khác để người Hunza duy trì sức khỏe, nhan sắc và tuổi thọ chính là nhờ việc giữ tâm thế thoải mái trong cuộc sống. Dường như họ không quá bận tâm về quá khứ hay tương lai, mà dành trọn cho những điều tốt nhất ở hiện tại. Và đây cũng là những người hạnh phúc nhất thế giới.
Tảng đá 'phù thủy' nặng 1 tấn trong vườn quốc gia biến mất bí ẩn
Tảng đá 'phù thủy' nặng một tấn với những đường thạch anh trắng đẹp mắt nằm trong vườn quốc gia đã biến mất.
" alt="Bộ lạc nổi tiếng với sức khỏe dẻo dai và nhiều mỹ nhân đẹp nhất thế giới" />Bộ lạc nổi tiếng với sức khỏe dẻo dai và nhiều mỹ nhân đẹp nhất thế giới- Chợ nằm ở huyện vùng ven, không ồn ào, náo nhiệt. Khách đến không đông, người bán không nhiều nhưng đã bao năm nay chợ là nơi để những người đến đây quên đi được nỗi buồn xa xứ. Chợ vốn không tên nhưng bà con yêu mến đã đặt cho cái tên theo đúng nét đặc trưng của chợ: Chợ Huế.
Chợ Huế độc nhất ở Sài Gòn
Từ ngã ba Nguyễn Ảnh Thủ - Bà Điểm 6 (ấp Hậu Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn, TP.HCM), nếu để ý chúng ta sẽ nghe những lời đối đáp, chào hỏi của những người đi đường mang chất giọng rất đặc biệt - giọng Huế.
Đi sâu vào bên trong một chút là chợ Huế. Chợ Huế là chợ tự phát. Ông Minh, dân địa phương cho biết, khu vực này rất đông người Huế sinh sống.
Những năm trước, nơi đây giá thuê phòng trọ rẻ hơn những nơi khác, xung quanh lại có nhiều công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp nên thu hút nhiều người Huế đến thuê mướn.
Chợ vắng nên người mua có thể đi xe vào chợ. Trải qua một thời gian khá dài, nhờ tính cần cù chịu thương chịu khó, những người lao động nhập cư từ Huế đã tạo cho mình cuộc sống ổn định hơn. Người gốc Huế tăng dần trở thành một quần thể đông đúc nên nhu cầu cần có một ngôi chợ là điều dĩ nhiên.
Ban đầu, có vài người thuê một góc nhỏ trên thửa đất trống để buôn bán những món hàng cần thiết mang tính địa phương. Những món hàng Huế ấy nhanh chóng được bà con Huế tại đây ủng hộ. Rồi cứ thế, nơi đây tăng dần cả người bán lẫn người mua và trở thành ngôi chợ mang hồn Huế.
Ông Minh kể: 'Mới đó mới đây mà đã hơn 15 năm rồi. Chợ Huế bây giờ đầy đủ những mặt hàng được mang từ Huế vào hoặc ít ra cũng được chế biến từ người Huế nên rất gần gũi và quen thuộc với khách hàng.
Toàn chợ có hơn 40 gian hàng, bán đủ các mặt hàng từ hàng ăn đến hàng sinh hoạt tiêu dùng. Chủ gian hàng đa số là người Huế, chỉ vỏn vẹn có 2 người địa phương khác.
Đứng bên ngoài nhìn vào, đã 9h sáng nhưng lượng người ra vào vẫn không tấp nập. Người mua bình thản chậm rãi đi. Người bán vui tươi chào đón nhưng không chèo kéo vồn vã. Cứ thế, hoạt cảnh mua bán trầm lặng như tâm hồn người dân xứ Huế.
'Chị đi mô mà lâu ni không gặp?'; 'Ôn mệ có khỏe không em?'; 'Anh chị chừ làm ăn ra răng?', chúng tôi nghe những câu chào hỏi đặc sệt Huế cứ ngỡ rằng mình đang ở một ngôi chợ làng nào đó ở Huế. Họ trao nhau những nụ cười, những ánh mắt. Không vồn vã nhưng thâm tình. Không mỹ miều nhưng chân chất ...
Chợ không cạnh tranh
Ghé vào một hàng nhỏ, sử dụng chút giọng Huế, chúng tôi hỏi, 'Chị bán chi rứa?' Chị chủ cười thật tươi: 'Bánh lọc, bánh ít, bánh nậm anh ơi. Nhân tôm thịt, ngon lắm. Mời anh...'.
Bánh lọc, bánh nậm, bánh ít... Bước vào trong, tại mỗi gian hàng, hàng hóa được bày biện dưới đất. Chúng tôi ghé vào một gian hàng đồ khô. Bánh kẹo, mứt, bún khô, mắm các loại, tôm chua v.v... tất cả đều có nhãn hàng ghi xuất xứ từ Huế.
Lấn sâu vào trong, ghé gian hàng tươi sống của chị Hạnh. Trước mặt chị là những loại cá nước lợ. Hỏi chị xuất xứ về các mặt hàng chị bán, chị chỉ vào đống thùng xốp phía sau cho biết, tất cả cá thịt mà chị bán đều được đưa từ Huế vào.
Chị nói: 'Cá này là cá nước lợ từ phá Tam Giang gửi vào. Anh có biết phá Tam giang không?'. Không đợi chúng tôi trả lời, chị đọc tiếp 2 câu thơ : ''Yêu em anh cũng muốn vô - ngại truông nhà Hồ, sợ phá Tam giang'. Nói vậy thì anh biết phá Tam Giang rộng như thế nào rồi. Cá ở đây có mùi vị rất đặc biệt mà người Huế nào dù xa xứ cũng vẫn nhớ'.
Quả đúng như thế, có vào chợ Huế mới thấy người Huế dù xa quê vẫn luôn đau đáu về vùng đất đã sinh ra mình. Họ cầm những hũ ớt, những lọ mắm ruốc - những thứ mà không người Huế nào không dùng - một cách trân trọng.
Đến trước gian hàng rau củ quả, chúng tôi chợt nhìn thấy một bao to đựng đầy loại trái lạ. Chị bán hàng có vẻ tự hào hơn: 'Trái vả đó anh. Trái này trong nam không có mà chỉ Huế mới có. Đây là loại trái thông dụng, không sang trọng nhưng rất được người Huế yêu thích. Có thể nấu, có thể làm gỏi, có thể ăn sống ...'
Gian hàng khô. Chị chủ luôn nở nụ cười với khách. Chợ Huế là nơi hội tụ người Huế tha hương. Đến đây, bà con sẽ tìm thấy hương vị quê hương, tình cảm sâu đậm của những người cùng quê. Họ gặp nhau hỏi han về sức khỏe, thăm nhau về cuộc sống, sẻ chia những vui buồn.
'Anh vào chợ có thấy cảnh cạnh tranh chèo kéo mời mọc không? Hoàn toàn không. Người Huế buôn bán tại đây ngoài sinh kế họ còn giúp nhau để vượt qua những khó khăn bởi tất cả người Huế ở đây đều là những người xa xứ'. Anh Nguyễn Công, một người Huế quê ở huyện Hương Thủy kể với chúng tôi.
Chợ ở Sài Gòn, khách đến chỉ việc lấy đồ, không cần trả tiền
Những người đến với chợ 0 đồng ai nấy đều nghèo. Nhưng ở đây, không có ai tham lam, chỉ lấy vừa đủ để dùng.
" alt="Khu chợ đặc biệt ở Sài Gòn, người Huế xa quê ai cũng muốn tìm đến" />Khu chợ đặc biệt ở Sài Gòn, người Huế xa quê ai cũng muốn tìm đến - Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Bộ Giáo dục sẽ ban hành quy chế tuyển sinh lớp 10 thống nhất cả nước
- Tâm sự của cô gái phát hiện bạn trai môi giới mại dâm
- Việt Nam nằm trong top tăng trưởng nội dung tin tức xã hội nhanh nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- Tâm sự vợ phát hiện chồng ngoại tình nhờ câu nói ngây thơ của trẻ hàng xóm
- Chú chó săn mắc kẹt trong thân cây sồi 60 năm
- 200 đơn vị máu hiến tặng trong Ngày hội Đỏ Nam A Bank
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Pha lê - 23/01/2025 10:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chuyện tình cô giáo 'tồn kho' với chàng trai kém 10 tuổi
Hạ Thuyên (31 tuổi) bên chàng trai kém mình 10 tuổi
Chưa từng nghĩ sẽ yêu và kết hôn với người kém tuổi hơn mình, Hạ Thuyên (31 tuổi) đang làm giáo viên dạy Piano tại TP.HCM đã bén duyên với chàng trai sinh năm 1999 tên Minh, hiện đang làm diễn viên tự do, đồng thời kiêm luôn công việc cho 1 công ty thời trang ở Sài Gòn.
Mối tình “Cô - con” ấy tưởng chừng sẽ chẳng đi đến đâu nhưng họ lại kết thúc bằng một đám cưới viên mãn và rất hạnh phúc khiến không ít người trầm trồ.
Yêu người kém 10 tuổi đã từng xưng hô mối quan hệ “Cô - Con”
Theo lời cô giáo dạy Piano, cô và anh xã quen nhau thông qua một hội nhóm trên mạng xã hội Facebook. Ngày hôm đó khi tất cả mọi người đang tất bật chuẩn bị cho buổi tối giao thừa chuẩn bị qua năm mới 2019, cô thấy điện thoại hiện lên thông báo từ một người bạn thân đính kèm tên cô trong một bài viết có tiêu đề: “Ai còn ế thì comment làm quen nhau biết đâu thành một đôi”.
Nhớ lại thời điểm đó, cô nói: “Ban đầu mình có nhìn thấy bài viết đó nhưng chỉ lướt qua, đến khi được bạn bè tag tên thì chồng mình trả lời bình luận đó. Sau đó anh chủ động thoát ra ngoài và nhắn tin với mình. Hồi đó cũng khá nhiều người inbox làm quen nhưng mình chỉ trả lời mỗi tin nhắn của Minh. Khi biết tuổi nhau rồi tụi mình xưng hô theo kiểu cô - con vì bình thường mình cũng xưng hô với học trò như vậy”.
Họ biết nhau thông qua mạng xã hội.
Thời gian ấy, mối quan hệ của cô và anh chàng kém tuổi đơn giản chỉ là bạn bè, cô coi đó là nơi có thể tâm sự và nói chuyện sau những ngày đi làm mệt mỏi, có thêm bạn cũng là thêm cơ hội để mở rộng giao lưu bạn bè.
Thế nhưng, dường như trái tim Hạ Thuyên đã gục ngã ngay sau một vài lần hai người gặp gỡ và đi chơi cùng nhau. Họ bắt đầu đổi cách xưng hô thành gọi tên, “tôi - người”... thậm chí có cả “mày – tao”, mỗi lần được gọi nhau như vậy cả Hạ Thuyên và bạn trai đều cảm thấy ấm áp và được yêu thương.
Những ngày sau đó, hai người cứ âm thầm dành sự quan tâm cho nhau. Theo năm tháng, sự ân cần chu đáo của chàng trai sinh năm 1999 dành cho cô ngày một nhiều hơn. Mỗi ngày tin nhắn hỏi thăm cứ đều đặn trao gửi, thỉnh thoảng sau giờ làm việc chàng trai lại chạy đến nơi cô làm việc rồi cùng nhau chạy xe dạo quanh thành phố rồi ăn uống, chừng ấy hành động thôi có lẽ cũng đủ khiến cô gái xao xuyến.
Khoảng thời gian yêu có những lúc cãi nhau hay giận hờn vì bất đồng trong quan niệm sống nhưng hai người luôn cố gắng nhường nhịn để tìm cho nhau một tiếng nói chung.
Cưới chồng kém tuổi, 8X gánh hàng tá “cơn mưa” lời ra tiếng vào
Hạ Thuyên cho biết, thuở mới yêu Minh do sợ ánh mắt dò xét của mọi người nên cô không muốn công khai mà chỉ có mẹ và em trai của người yêu biết. Đến khoảng một tháng trước ngày cưới họ mới chính thức để hai bên gia đình biết và ngỏ ý về chuyện cưới xin.
Và không lâu đã tìm được tiếng nói chung.
Khi biết con gái quen và muốn tiến xa hơn với một người kém tận chục tuổi, cô đã phải đối diện với không ít rào cản từ phía gia đình của mình. Tuy nhiên vì 2 con đã quyết định nên gia đình cũng chấp nhận và tôn trọng sự lựa chọn của con gái mặc cho cô đối diện với hàng tá “cơn mưa” lời ra tiếng vào ở quê nhà.
Cô gái 8X cho biết: “Bạn bè và gia đình khi biết chuyện này thì đa số đều ngăn cản vì nghĩ nếu cưới nhau sau này mình có thai và sinh con thì sẽ trở nên xấu xí, anh thì lại là người có ngoại hình nên sẽ bỏ rơi vợ lúc nào không hay. Chồng mình thì không quan tâm quá nhiều đến suy nghĩ của những người xung quanh.
Anh nói: Theo thời gian anh sẽ dùng hành động của mình để minh chứng cho mọi người thấy sự lựa chọn này là đúng đắn”.
Chính sự chân thành của chàng trai trẻ đã khiến cô gái 31 tuổi rung động.
Thời gian Hạ Thuyên quen Minh cũng là lúc mẹ của Minh mổ tim nên chính hành động quan tâm túc trực ở bệnh viện để chăm mẹ khiến cô thấy anh là người con hiếu thảo, sống tình cảm nên quyết định tiến tới hôn nhân. Ngày 29/9 vừa qua, Hạ Thuyên và Minh đã về chung một nhà. Đám cưới của hai người diễn ra ấm cúng tại quê hương, đôi vợ chồng trẻ liên tiếp nhận được sự chúc phúc của người thân, bạn bè.
Sau gần một tháng chính thức thành vợ chồng, tổ ấm nhỏ của Hạ Thuyên vẫn không có quá nhiều thay đổi. Chia sẻ về cuộc sống sau hôn nhân, cô cho biết, từ ngày quen nhau đến khi đã cưới, tuy chồng nhỏ hơn 10 tuổi nhưng cô cảm thấy giữa 2 người không có khoảng cách tuổi tác, chồng cô rất trưởng thành, yêu thương và chiều chuộng vợ.
“Bản thân mình thấy khi yêu và cưới rồi không có gì thay đổi, chồng lúc nào cũng là người nhường nhịn, chiều chuộng và quan tâm vợ nhiều hơn. Nhiều khi mình còn cảm giác là người ít tuổi hơn anh ấy. Có lẽ điều khác nhất mình hạnh phúc cảm nhận được đó là mỗi sáng thức dậy được mở mắt nhìn thấy người mình yêu thương nằm kế bên” – 8X tâm sự.
Dù còn khá trẻ nhưng Minh luôn tỏ ra là người chín chắn, hiểu chuyện và biết thương yêu
Cưới Minh cô không chỉ có được người chồng hết mực thương yêu mà chính gia đình nhà chồng cũng rất quan tâm và dành tình cảm cho cô như con gái trong nhà. Hạ Thuyên cảm thấy may mắn khi được là người vợ, người phụ nữ của anh chàng diễn viên tự do. Cô xứng đáng được hưởng hạnh phúc và yêu thương dù ở bất kỳ hoàn cảnh hay độ tuổi nào.
Không lâu nữa chính là ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), nhìn từ chính câu chuyện của mình, cô nhắn nhủ đến những chị em phụ nữ rằng tình yêu thì không phân biệt tuổi tác hay khoảng cách địa lý, miễn là mình yêu thương chân thành thì hạnh phúc sẽ đến.
Nhật ký mùi mẫn của vợ bác sĩ Đà Nẵng, 11 năm yêu xa mới được về chung nhà
Chuyện tình và những dòng nhật ký mùi mẫn của cặp vợ chồng bác sĩ ở Đà Nẵng đã gây thổn thức trái tim bao người.
" alt="Chuyện tình cô giáo 'tồn kho' với chàng trai kém 10 tuổi" /> ...[详细] -
Cách đây một vài năm, mẹ tôi sang Pháp sống với chúng tôi một thời gian khá dài. Một lần, khi vừa ra ngoài đi dạo về, mẹ tôi tấm tắc nói với tôi, rằng trai Pháp nổi tiếng ga-lăng lịch thiệp quả không sai. Một cậu thanh niên đã bước ra khỏi cửa, mà thấy mẹ tới gần liền quay lại giữ cửa cho mẹ. Lịch thiệp quá, ga-lăng quá.
Tôi cười, trả lời mẹ rằng, đúng là đàn ông Pháp ga-lăng nổi tiếng, nhưng trong trường hợp này, nếu người đi trước mẹ là phụ nữ, thì họ vẫn giữ cửa cho mẹ thôi, đó là thói quen của họ rồi.
Nguồn ảnh: Torontoist Mẹ tôi bảo, hay thật, vậy là mẹ học thêm được một điều mới. Từ đó, mỗi lần đi qua cánh cửa ở nơi công cộng, mẹ tôi đều chú ý giữ cửa cho người đi sau, kể cả về Việt Nam cũng vậy.
Nhưng phần lớn người Việt Nam lại không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Họ đẩy cửa bước đi và đi thẳng, không cần biết phía sau mình có ai hay không. Các con tôi đã không ít lần bị kính cường lực đập vào mặt vì tội cứ lăng xăng đi, nghĩ rằng người đi trước sẽ giữ cửa cho mình.
Mười năm trước, khi lần đầu tiên ra nước ngoài học tập, tôi cũng không có khái niệm gì về việc nên giữ cửa cho người đến sau. Một vài lần tôi đã cảm thấy bối rối vì sự vô ý của mình. Những nơi tôi đã đi qua ở châu Âu, dù ở trường học, bệnh viện, ga tàu hay cửa hàng bách hoá, hầu hết những người đi trước luôn giữ cửa cho người đi sau, những người đi sau nếu thấy người khác giữ cửa cũng sẽ nhanh chân bước và tiếp tay. Đó là một thói quen cực kỳ bình thường và không ai nói nhiều về điều đó.
Thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta sống ở thời đại trước, lúc chưa có nhà cao tầng, chưa có kính cường lực, chưa có những khu lounge sang trọng. Vì thế các cụ hầu như không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Những thế hệ sau này thì sao? Chúng ta sống trong những khu chung cư cao cấp, làm việc trong những toà nhà hiện đại. Bây giờ ở thành phố lớn nhỏ nào cũng có những cánh cửa như vậy ở những toà nhà công cộng. Vậy sao thói quen của chúng ta không đổi?
Tuyệt nhiên phải đến 90% những nơi tôi đi qua ở quê nhà, tôi thấy mọi người không có thói quen giữ cửa. Nghĩa là, họ cứ mở cửa cho họ và khi bước qua là thả ngay, không quan tâm phía sau còn ai hay không. Còn khi tôi giữ cửa cho người khác, phần lớn đều nghiễm nhiên đi qua, lạnh lùng và vô cảm, họ không quay lại tiếp tay giữ cửa cho tôi đã đành (vì lượt họ đến sau) mà còn chả buồn cảm ơn tôi một câu (phép lịch sử tối thiểu). Điều đáng buồn là, rất nhiều người đi cùng trẻ con, và dĩ nhiên trẻ con cũng nhìn vào đó mà học. Một thế hệ nữa lớn lên mà không học được phép lịch sự tối thiểu.
Nhiều khi tôi tự hỏi, các bậc phụ huynh ở Việt Nam quan tâm một cách quá mức về việc học tập của con, chạy đua cho các thành tích của con ở trường. Họ tìm thêm trung tâm cho con học ngoại ngữ, họ cho con học đàn học vẽ, họ cho con học STEM học STEAM. Nếu có điều kiện hơn, họ còn đưa con ra các trại hè nước ngoài. Họ mong mỏi con lớn lên, trở thành những người thành đạt, thậm chí là công dân quốc tế. Vậy mà tại sao, họ lại thờ ơ với chính những kỹ năng sống cơ bản, những thói quen giúp con trở thành một người tử tế và lịch thiệp, dù sống ở bất cứ nơi đâu?
Tôi chỉ mong sao, bên cạnh những đầu tư để mong con lớn lên thành tài, các phụ huynh hãy chú ý dạy con những kỹ năng sống cơ bản này, bằng cách tự rèn luyện cho chính mình để làm gương cho con. Bố mẹ muốn con lớn lên thành người văn minh, hoà nhập với thế giới, thì nên bắt đầu từ những việc rất nhỏ như thế này!
Tôi còn nghĩ, những kỹ năng này còn thể hiện nền tảng văn hoá của một con người và còn có phép màu truyền tải năng lượng tích cực đến cho mọi người. Khi mình làm một việc mình mong muốn người khác làm cho mình, có lẽ sẽ khiến cuộc sống của mọi người tốt hơn. Thêm một chút năng lượng tích cực vào cuộc sống thường nhật đầy căng thẳng này, há chẳng phải tốt hơn hay sao?
Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng sớm, rời bản lên phố học đại học
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà se duyên cho cô với chàng trai làng bên. Bố mẹ muốn con gái bỏ học lấy chồng nhưng cô lắc đầu.
" alt="Giữ cửa cho người sau" /> ...[详细] -
Thảm kịch hôn nhân và vết trượt dài của thầy giáo cấp 3 ở Bắc Giang
13 năm nay, người phụ nữ tên Phùng Thị Hồng ở thôn Quyết Tâm (xã Yên Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) đã cưu mang, nuôi dưỡng con trai của chủ cũ bằng tình yêu thương hiếm có.Sau một hồi hỏi thăm dân làng địa chỉ gia đình cô đang sinh sống, chúng tôi đến trước cửa căn nhà tuềnh toàng, xơ xác, mái lợp tạm bợ bằng fibro xi măng.
Ông Phùng Văn Bắc (76 tuổi - bố đẻ Hồng) bước chân yếu ớt ra mở cửa. Hôm nay, chỉ có ông trông nhà, vợ và con gái đang đưa cháu L.C.L (SN 2007 - con trai chủ cũ, chị Hồng từng làm giúp việc) xuống Hà Nội chữa bệnh.
Căn nhà xơ xác, cưu mang đứa trẻ tội nghiệp suốt 13 năm. Giọng trầm đục, ông Bắc cho biết, vì hoàn cảnh khó khăn, năm 13 tuổi, chị Hồng (SN 1988) phải nghỉ học, đi giúp việc, trông con trai đầu cho gia đình thầy giáo L.C.D. (dạy môn Vật Lý tại trường THPT Phương Sơn, Lục Nam, Bắc Giang).
Đứa trẻ vài tuổi, Hồng xin nghỉ, vào miền Nam làm công nhân. Năm 2007, Hồng về quê chơi, lên thăm vợ chồng thầy giáo D.
Thời điểm này vợ thầy D. mới sinh con thứ 2 là cháu L. Đứa trẻ mang căn bệnh u xơ thần kinh bẩm sinh, ốm yếu liên miên. Hai vợ chồng tha thiết giữ Hồng ở lại chăm con trai út.
Cuộc sống gia đình thầy giáo D. đang yên ấm, thảm kịch bỗng giáng xuống khi anh phát hiện vợ ngoại tình.
Ông Phùng Văn Bắc - người đang nuôi dưỡng đứa con út của thầy giáo D. Bé L tròn 7 tháng tuổi, chị T. - vợ anh D. ngoại tình với người đàn ông làm ở cục thuế. Đây vốn là bạn thân của anh D.
Nhiều lần thầy D. tha thứ, mời hai bên gia đình lựa lời khuyên can, mong vợ chấm dứt quan hệ ngang trái nhưng càng cấm, chị H. càng lún sâu. Người tình của chị H. còn ra tối hậu thư, yêu cầu anh D. ly hôn vợ, để họ đàng hoàng đến với nhau.
Hạnh phúc tan vỡ, tình cảm bị phản bội, một lần anh D. theo dõi, biết vợ đi ăn đêm, hẹn hò với người đàn ông kia.
Trong cơn quẫn trí, anh vào chợ Thương mua con dao, giấu trong người rồi đón lõng ở đầu đường. Thấy hai người, anh lao vào đâm tới tấp nhân tình của vợ, khiến người này tử vong. Chị H. nhảy xuống sông Xương Giang tự vẫn ngay đêm đó, phải 3 ngày sau thi thể mới nổi lên.
Góc bếp chỏng chơ của gia đình ông Bắc. ‘Sau khi ra tay với bạn thân, D. lấy xe, chạy về nhà ôm hôn hai con rồi lên công an đầu thú. Con gái tôi kể, trước khi đầu thú, anh D. nhờ con chăm sóc giúp 2 đứa nhỏ.
Lúc công an đến nhà, Hồng mới biết anh D. giết người. Hoảng hốt, con gái tôi bồng bế hai đứa trẻ đến trường cấp 3 Phương Sơn tìm gặp hiệu trưởng.
Các thầy cô động viên Hồng chăm sóc cháu giúp. Hôm vớt thi thể vợ anh D. dưới sông lên, tôi cũng có mặt’, ông Bắc kể.
Với hành động của mình, thầy D. nhận mức án 8 năm tù giam. Con trai lớn ở cùng gia đình ông Bắc một thời gian được gửi về gia đình nhà ngoại ở Thái Bình, tránh cho cháu bị xáo trộn tâm lý, con trai út ở lại với chị Hồng.
‘Ngày xét xử, tôi bế cháu L đứng bên ngoài nghe tòa tuyên án. Đồng nghiệp, học sinh thầy D. dự rất đông. Nhìn cháu L còi cọc, mỗi người cho cháu vài chục nghìn mua sữa’.
Nhờ cải tạo tốt, sau 6 năm chấp hành án phạt, bố cháu L được tha sớm. Suốt thời gian ở tù, ông Bắc và vợ mang trứng, gạo lên tiếp tế cho thầy D. không khác gì người thân ruột thịt.
Ông Bắc chia sẻ: ‘Ngày D. ra trại, nhà trường bố trí một xe ô tô, cùng tôi đi đón. Bà nhà tôi soạn sẵn 3 mâm cơm, mời mọi người ăn.
Trưa hôm đó, tôi còn giục anh D. mua ít bánh trái cảm ơn nhà trường. Vì các thầy cô quan tâm, giúp đỡ rất nhiều nhưng anh D. không đi.
Tôi những tưởng sau đó anh D. ổn định cuộc sống, đón con về chăm sóc tử tế nhưng bà ngoại L. lên thăm, chứng kiến cháu bị bố bỏ mặc, bà thương cháu, bế quay lại nhà tôi, nhờ nuôi giúp.
Cũng từ ngày đó, anh D. không thăm con lần nào nữa mà cắt đứt liên lạc với gia đình tôi một cách khó hiểu. Ngày anh lấy vợ mới, sinh thêm 2 đứa con cũng không thông báo cho chúng tôi. Tôi chỉ nghe bạn D. kể lại.
Cháu L. sống với gia đình tôi từ lúc 7 tháng tuổi, gọi Hồng là mẹ, vợ chồng tôi là ông bà ngoại.
Một thời gian sau, tôi biết tin anh không dạy học mà trượt dốc, lao vào buôn bán ma túy. Bị bắt quả tang khi đang vận chuyển cái chết trắng, D. tiếp tục vào tù với mức án 20 năm'.
Đứa con út mang trong mình căn bệnh quái ác cứ thế lớn lên trong vòng tay của những người không cùng huyết thống…
Thông tin với VietNamNet, ông Vũ Văn Truyền - CT UBND xã Yên Sơn cho biết: 'Gia đình ông Bắc thuộc diện hộ nghèo của địa phương nhưng hết lòng yêu thương cháu L. Năm xảy ra sự việc, chúng tôi cũng nắm được tình hình. Giấy khai sinh cháu đứng tên bố mẹ. Riêng về hộ khẩu, cháu đã được nhập tịch về hộ nhà ông Bắc, để tiện chăm sóc. Hoàn cảnh cháu cũng đáng thương, bệnh tật. Mỗi tháng, cháu được một khoản trợ cấp vài trăm nghìn đồng của nhà nước'.
(Còn nữa)
28 năm thắp hương, làm giỗ, cha bất ngờ khi con gái mất tích trở về
Một buổi sáng năm 1991, bà Biên ra đồng làm việc và không về nhà. 28 năm sau, gia đình bà đã tắt hi vọng tìm kiếm nhưng một bất ngờ đã đến với họ.
" alt="Thảm kịch hôn nhân và vết trượt dài của thầy giáo cấp 3 ở Bắc Giang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Clip: Chuyện người mẹ nghèo vừa phải cho đi đứa con thứ 13 mới sinh
Vợ chồng chị Dua.
Chị Dua lấy chồng năm 16 tuổi. 18 tuổi, chị đã sinh đứa con gái đầu lòng. Và trong suốt hơn 20 năm qua, hầu như năm nào chị cũng mang bầu. Trong số 13 đứa con đã ra đời, chị đã từng bỏ thai mất 4 lần nữa. Do liên tục phải chửa đẻ nên sức khỏe của chị rất yếu. Đứa con thứ 13 của chị là một cháu trai. Tuy nhiên do gia cảnh quá khó khăn, không nuôi nổi con nên chị phải cho đứa bé đi làm con nuôi.
Các con của chị Dua.
Nhà chị Dua không có điện vì thiếu tiền để mua dây và dựng cột dẫn điện về nhà. Chồng chị là anh Khà A Của (SN 1976) suốt ngày ở trên nương làm lụng vất vả để nuôi con. Theo chị Dua, do chị đẻ nhiều con gái nên chồng chị bắt chị phải đẻ cho kỳ được người con trai mới thôi. Trong số 13 đứa con của chị, có 3 cháu là con trai và 10 cô con gái. 2 cô con gái lớn đã lấy chồng.
Do nhà đông con, chẳng năm nào nhà chị Dua đủ ăn. Nương, rẫy ngày một khó làm hơn, chị đang lo mười mấy đứa con sống sao nổi qua mùa đông lạnh giá ở nơi này...
Cho con ăn trên tàu, người mẹ trẻ khiến dân mạng 'sôi sục' vì quá nóng bỏng
Trong các tư thế cho con ăn, người mẹ vô cùng gợi cảm với chiếc áo đỏ khoét cổ sâu, để lộ vòng một nóng bỏng.
" alt="Clip: Chuyện người mẹ nghèo vừa phải cho đi đứa con thứ 13 mới sinh" /> ...[详细] -
ICAEW ký kết hợp tác với trường Đại học Tài chính
Lễ ký kết hợp tác giữa Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales cùng Trường Đại học Tài chính - Marketing ngày 24/9. Ảnh: ICAEW Theo biên bản vừa ký kết, ICAEW và UFM thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược, sẽ cùng phối hợp chặt chẽ với nhau để tổ chức nhiều chương trình thiết thực dành cho giảng viên và sinh viên trong thời gian tới. ICAEW với lợi thế là tổ chức nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực tài chính - kế toán lâu đời, sẽ phối hợp cùng UFM để triển khai các chương trình nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên của trường. Để hiện thực hóa mục tiêu này, hai bên sẽ định kỳ tổ chức các buổi hội thảo để cập nhật kiến thức về tài chính và quản trị mới nhất; phối hợp thực hiện các dự án nghiên cứu, cũng như cùng nhau triển khai các hoạt động khoa học hoặc đào tạo.
Nội dung quan trọng nhất trong thỏa thuận vừa ký kết, là hai bên sẽ phối hợp tổ chức các chương trình trang bị kỹ năng thực hành nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế, mang đến cơ hội phát triển nghề nghiệp rộng mở cho sinh viên của UFM trong bối cảnh thị trường lao động tài chính hội nhập toàn cầu như hiện nay. Theo đó, ICAEW sẽ định kỳ tổ chức các buổi chia sẻ kiến thức thực tế, cũng như triển khai các chuyến tham quan trải nghiệm thực tế môi trường làm việc chuyên nghiệp tại các Big4, và các doanh nghiệp đối tác của ICAEW cho sinh viên UFM.
Bên cạnh đó, ICAEW sẽ cấp học bổng vào quỹ hỗ trợ cho sinh viên tài năng của UFM, đồng thời cung cấp các khóa đào tạo miễn phí nhằm nâng cao năng lực và trang bị kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, cũng như kinh nghiệm thực tế cho các sinh viên tài năng này. Đây là một trong những cam kết quan trọng của ICAEW cùng đồng hành và hỗ trợ các sinh viên có năng lực của UFM hướng tới tương lai thành công trong sự nghiệp tài chính, kinh doanh.
Tiếp đó, hợp tác giữa hai bên sẽ mở ra cơ hội cho sinh viên UFM tham gia các cuộc thi học thuật của ICAEW được tổ chức ở quy mô quốc gia và trong khu vực. Đặc biệt, hai bên sẽ tiến tới hợp tác đào tạo nâng cao và khuyến khích sinh viên UFM tham gia các kỳ thi toàn cầu của ICAEW.
Bà Đặng Thị Mai Trang - Trưởng đại diện ICAEW tại Việt Nam kỳ vọng, với nỗ lực của hai bên, biên bản ghi nhớ có thời hạn 5 năm này sẽ được triển khai một cách hiệu quả nhất. “Chúng tôi rất vui mừng được đồng hành với trường Đại học Tài chính - Marketing trên hành trình thực hiện sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Bằng nguồn lực và kinh nghiệm quốc tế của mình, ICAEW tin tưởng rằng hợp tác chiến lược này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên UFM theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời nâng cao vị thế của trường.”
Tại lễ ký kết, PGS. TS Phạm Tiến Đạt - Hiệu trưởng UFM đã chia sẻ về chiến lược phát triển của nhà trường giai đoạn 2021 -2030 và tầm nhìn đến năm 2045, đặc biệt là mục tiêu trở thành cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng hàng đầu của Việt Nam và khu vực ASEAN. “Sự kiện ký kết hợp tác giữa UFM và ICAEW hôm nay, mở ra cơ hội lớn cho giảng viên, sinh viên UFM trong việc học tập và thực hành nghề nghiệp trong môi trường có điều kiện phát triển năng lực nghề nghiệp tốt nhất làm tăng cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp. Tôi mong rằng sau lễ ký kết hôm nay, hai bên sẽ nhanh chóng triển khai các nội dung hợp tác khác đã được thống nhất để việc hợp tác đạt hiệu quả cao”, PGS. TS Phạm Tiến Đạt nói.
Phát biểu tại sự kiện, ông Will Lawrenson - Phó Tổng Lãnh sự Anh tại TP.HCM cho rằng, việc tăng cường trình độ chuyên môn trong nghề kế toán là điều cần thiết đối với nền kinh tế và với khát vọng phát triển của Việt Nam. Ông cũng nhấn mạnh mối quan hệ mới giữa ICAEW và UFM rất có ý nghĩa trong việc tăng cường các kỹ năng chuyên môn về kế toán và tài chính cho sinh viên Việt Nam. “Chính phủ Anh ủng hộ mạnh mẽ sự hợp tác này của ICAEW và tôi tin rằng sự hợp tác này sẽ góp phần vào sự thịnh vượng trong tương lai của Việt Nam”, Phó Tổng Lãnh sự Anh bày tỏ.
ICAEW là tổ chức nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực tài chính - kế toán lâu đời, hiện có 195.800 hội viên và học viên đang làm việc cũng như học tập tại 154 quốc gia trên thế giới. Hiện diện tại Việt Nam từ năm 2015, một trong những mục tiêu cốt lõi của ICAEW là góp phần vào sự phát triển của ngành tài chính - kế toán thông qua việc thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Sau hơn 9 năm hoạt động, ICAEW hiện đang hợp tác với hơn 20 trường đại học trên cả nước, trong đó 11 trường đại học kinh tế - tài chính hàng đầu tại Việt Nam đã đưa chứng chỉ ICAEW CFAB tích hợp vào chương trình đào tạo.
Quốc Tuấn
" alt="ICAEW ký kết hợp tác với trường Đại học Tài chính" /> ...[详细] -
Sự thật kinh ngạc đằng sau cô vợ mỗi năm chỉ cho chồng quan hệ một lần
Natalie Bricker, 35 tuổi và người chồng Robert, 38 tuổi
Natalie Bricker được chẩn đoán mắc chứng rối loạn sinh dục dai dẳng từ năm 2018, gây đau đớn và co thắt ở thành âm đạo và trực tràng. Nó là nguyên nhân gây ra việc mỗi khi cảm thấy hưng phấn hoặc có khoái cảm, cơ bắp của Natalie co thắt và khi cô đạt cực khoái, xương chậu sẽ co thắt gây đau đớn vô cùng: “Bất cứ khi nào tôi bị kích thích cơ thể thì tôi lại càng đau tệ hại hơn. Nó khiến tôi thậm chí không thể đi lại. Sau đó tôi rất ngứa” – Natalie tâm sự.
Sau khi quan hệ, Natalie có thể bị đau đớn kéo dài tới 4 ngày không dứt
Tình trạng của Natalie nghiêm trọng đến mức sau mỗi lần quan hệ cô phải nằm trên giường tới… 4 ngày và không thể đi lại. Cô còn phải đặt một túi nước đá ở khu vực nhạy cảm của mình để làm giảm đau.
Cũng vì điều này mà mối quan hệ của cô với chồng gặp rất nhiều khó khăn. Cô lo lắng về việc làm sao để giữ gìn hạnh phúc khi mà mỗi năm chỉ có thể cùng chồng “làm chuyện ấy” từ 1 – 2 lần bằng cả sự nỗ lực.
Cuộc hôn nhân của họ gặp vấn đề nghiêm trọng khi Natalie quá đau đớn mỗi lần làm "chuyện ấy"
- “Anh ấy là một người đàn ông tốt. Anh ấy cưới tôi khi biết những vấn đề mà tôi gặp phải và những rào cản tình dục. Tôi cố gắng chịu đau để chiều chồng 1 – 2 lần trong năm. Để làm được điều đó tôi phải uống rượu để có dũng khí. Cơn đau của tôi cảm giác như bị xe tải đâm.
Và rồi sau tất cả tôi thực sự rất sợ anh ấy sẽ ngoại tình”.
Natalie tin rằng tình trạng này là kết quả của một vụ tai nạn xe hơi 17 năm trước, trong thời gian đó, cô tin rằng mình bị thương dây thần kinh cánh tay, và tác động tới một số vùng khác của cơ thể.
Natalie được chồng yêu thương và thông cảm nhưng cô vẫn rất lo sợ mình sẽ bị phản bội
Người vợ tội nghiệp này đang cố gắng để điều trị bệnh và mong rằng có thể níu kéo cuộc hôn nhân của mình
Hiện tại Natalie vẫn đang tiếp tục điều trị theo phác đồ của bác sĩ và các chuyên gia tâm lí. Cô rút ngắn được thời gian đau sau khi quan hệ xuống còn khoảng 48h thay vì 4 ngày như trước. Về mối quan hệ với chồng, cả hai đã đi tới gặp các nhà tư vấn hôn nhân để củng cố tình yêu và chờ đợi kết quả điều trị ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực hơn: “Tôi cảm thấy mình đang bỏ lỡ nhiều điều thú vị trong cuộc sống và bây giờ tôi chỉ hi vọng một ngày nào đó mọi thứ sẽ tốt hơn” – Natalie tâm sự.
Nỗi đau tột cùng của người vợ mang thai lần 7, bị chồng bỏ mặc ở bệnh viện
Tôi không nhớ, đây là lần thứ bao nhiêu, anh đập phá đồ đạc rồi lao vào đánh tôi. Tôi chỉ biết, tôi là người có lỗi.
" alt="Sự thật kinh ngạc đằng sau cô vợ mỗi năm chỉ cho chồng quan hệ một lần" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:31 Kèo phạt góc ...[详细] -
Mẹ chồng chuẩn bị nồi xôi đi chơi dịp lễ 2/9, biết lý do tôi rơi nước mắt
Ảnh minh họa: PX Nhìn thấy mẹ tất tả chuẩn bị, chồng tôi thở dài trách móc: "Mẹ ơi, đi chơi thì cần gì phải mang xôi nữa, rườm rà quá, cứ ra ngoài ăn cho tiện. Mẹ không cần phải vất vả thế đâu".
Lúc ấy, tôi cũng đồng ý với chồng. Thật sự, đi chơi có rất nhiều thứ phải lo, việc nấu xôi mang theo có vẻ không cần thiết. Nhưng mẹ chồng chỉ cười nhẹ, nói qua loa là làm thế vừa tiết kiệm, không lo bị hàng quán "chặt chém".
Suốt hành trình, tôi để ý thấy mẹ chồng cứ chăm chút gói xôi như sợ nó bị hỏng, không còn ngon nữa. Đến khi dừng chân ở điểm nghỉ, mẹ chồng mới nhẹ nhàng đặt gói xôi ra giữa bàn và lấy cho từng người.
Mẹ nói với tôi: "Mẹ sợ con mang bầu, ăn ngoài bị đau bụng nên mẹ mang theo xôi với trứng luộc cho an toàn. Mẹ biết con từ bé đã thích ăn xôi đậu. Giờ con đã là một phần của gia đình mình, mẹ muốn giữ lại kỷ niệm đó cho con".
Nghe những lời này, tôi lặng người, cảm xúc trào dâng. Chồng tôi cũng hiểu ra, anh nhìn mẹ, rồi quay sang tôi với ánh mắt áy náy. Chúng tôi nhận ra điều mẹ làm không chỉ là nấu một món ăn, mà là giữ gìn những kỷ niệm, tình cảm trong gia đình.
Tôi may mắn lấy được chồng gần nhà bố mẹ đẻ. Ngày trước, bố tôi làm cùng cơ quan với mẹ của anh. Hai gia đình sống trong khu tập thể của cơ quan nên thân nhau lắm. Mỗi dịp lễ, Tết hay giỗ chạp, chúng tôi đều rủ nhau ăn cùng.
Ngày xưa tôi rất thích món xôi đậu xanh mẹ chồng nấu. Khi ăn kèm với miếng chả viên ướp sả, món xôi chả trở thành món ngon bậc nhất trong lòng tôi. Tôi nhớ, có lần đi ăn về, tôi cứ nằng nặc đòi mẹ tôi nấu.
Thật xúc động khi mẹ chồng vẫn nhớ chi tiết nhỏ về tôi như vậy. Vợ chồng tôi vội vàng xin lỗi vì đã trách bà rườm rà mà không hiểu được tấm lòng của bà. Mẹ chỉ cười bảo: "Không sao, miễn là cả nhà vui vẻ bên nhau là mẹ hạnh phúc rồi".
Dịp nghỉ lễ đó, nhờ có mẹ chồng và món xôi đầy tình cảm, vợ chồng tôi học được bài học quý giá về sự quan tâm và tình thương. Mẹ chồng luôn giữ gìn những điều nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa trong cuộc sống gia đình.
Tôi thấy mình thật may mắn khi được làm con dâu của mẹ.
Độc giả giấu tên
Nghỉ lễ, cả gia đình đi du lịch, nơi đâu có bố mẹ nơi đó là nhà
Nghỉ lễ, thay vì kéo nhau về quê, tại sao không nghĩ đến việc mời ông bà du lịch cùng con cháu?" alt="Mẹ chồng chuẩn bị nồi xôi đi chơi dịp lễ 2/9, biết lý do tôi rơi nước mắt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Video: Sư tử kịch chiến tranh giành con cái đứng cách vài mét
Theo Daily Star, hai con sư tử đực nhảy vào cắn xé, vật lộn nhau trong khi sư tử cái ở cách đó vài mét. Hai con sư tử được cho là đang quyết đấu để tranh giành con cái.
Trong video, hai con sư tử không ngừng tung đòn tấn công, dùng móng vuốt cào vào nhau. Những tiếng gầm lớn có thể được nghe thấy trong video.
Cuộc chiến ác liệt đến mức con sư tử cái phải lùi lại xa hơn, trong khi hai chúa sơn lâm vẫn tiếp tục giao chiến.
Hai con sư tử đực quyết chiến giành con cái. Đoạn video quay tại khu bảo tồn Tswalu Kalahari ở Nam Phi bởi hướng dẫn viên kiêm nhiếp ảnh gia, Roger Bowren. Video thu hút 19.000 lượt xem chỉ trong thời gian ngắn.
Nhiều người đã đăng bình luận chia sẻ cảm nghĩ của mình. Một người nói: “Đúng là một khoảnh khắc ấn tượng”. Người thứ hai nói: Thật kinh ngạc”. Người thứ ba mô tả: “Chúng đúng là chúa sơn lâm”.
Đoạn video kết thúc mà không rõ con sư tử đực nào giành phần thắng.
Hài hước clip thú cưng chơi khăm chủ nhân tí hon
Hãy xem phản ứng của tụi nhóc khi bị thú cưng "troll". Chưng hửng, khóc thét, thích thú, tức giận, mọi cung bậc đều có khiến người lớn không nhin được cười.
" alt="Video: Sư tử kịch chiến tranh giành con cái đứng cách vài mét" />
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Cô gái Đặng Trần Thủy Tiên mắc ung thư thi hoa khôi Ngoại thương
- Bị bạn trai doạ tung ảnh 'nóng', nữ sinh uống 200 viên thuốc chống nôn và tử vong
- Tâm sự cùng các cô gái cách trị người yêu cũ khi bị gạ gẫm
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Tâm sự của cô gái bị bạn trai dọa tung clip nóng, ép trả nợ hộ
- Cô gái đính hôn với ông lão hơn mình 40 tuổi sau 1 tháng hẹn hò