Yến Trang quyến rũ thả dáng cạnh hồ bơi
Hùng Cường Với những hình ảnh quyến rũ nhiều người không tin rằng Lê Hà đã là bà mẹ hai con.Yến Trang khiến người hâm mộ bất ngờ khi thể hiện hình ảnh đầy quyến rũ,ếnTrangquyếnrũthảdángcạnhhồbơđội tuyển bóng đá quốc gia syria gợi cảm trong bộ ảnh mới. Chia sẻ về lý do thực hiện bộ ảnh thời trang này, Yến Trang cho biết cô muốn đem lại hình ảnh đa dạng trong các phong cách của người phụ nữ. Trong trang phục vest màu đen, Yến Trang thể hiện ngôn ngữ hình thể và biểu cảm sắc sảo của người phụ nữ mạnh mẽ, trưởng thành và từng trải. Trong những khung hình thả dáng bên hồ bơi, nữ ca sĩ thể hiện khía cạnh quyến rũ, gợi cảm của người phụ nữ. Yến Trang với những tạo dáng năng động, nhí nhảnh trong chiếc váy xếp li vàng biểu tượng cho nắng hè. Cùng đó, Yến Trang cũng tiết lộ bí quyết ăn kiêng, giữ dáng nhưng vẫn đủ năng lượng, đảm bảo sức khỏe. Yến Trang cho biết cô thường dùng sữa chua Hy Lạp cùng với việt quất, dâu tây và chuối, các loại hạt, nước ép rau xanh. Đặc biệt luôn ăn bữa tối trước 19 giờ Để duy trì vóc dáng chuẩn, Yến Trang tập thể dục đều đặn từ 3-5 ngày một tuần. Đây vừa là cách giúp cô yêu bản thân mình hơn, vừa giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và có nhiều năng lượng. Yến Trang không quá gò ép với chuyện ăn kiêng, bởi mỗi khi đi du lịch, Yến Trang vẫn cho phép mình “thả ga”. Sau đó, để cân bằng lại, cô sẽ áp dụng chế độ ăn nhiều rau, hạn chế tinh bột và tập thể dục khi trở về từ chuyến đi. Nữ ca sĩ tiết lộ, trong thời điểm dịch bùng phát trở lại, cô cũng tận dùng thời gian đó tìm cho mình những bài hát hay và đang dự định cho một sản phẩm âm nhạc trở lại với giới giải trí. Lê Hà vẫn quyến rũ, gợi cảm dù đã là mẹ hai con
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
-
Khi ông Park tự tin... Trong buổi phỏng vấn ở ngày đầu tiên tuyển Việt Nam tập trung chuẩn bị đấu Thái Lan tại vòng loại World Cup 2022, HLV Park Hang Seo ngoài việc trả lời những câu hỏi xung quanh danh sách còn chỉ ra khá nhiều điều mà đối thủ đang gặp khó.
Cụ thể hơn, chiến lược gia người Hàn Quốc đã chứng tỏ mình nắm rõ HLV Nishino và chỉ thẳng sơ đồ chiến thuật của người đồng nghiệp Nhật Bản hay sử dụng đang nắm quyền tại tuyển Thái Lan là 4-2-3-1.
HLV Park Hang Seo đang thừa tự tin để đánh bại Thái Lan... Không chỉ có thế, HLV Park Hang Seo cũng tỏ ra hiểu rất rõ đối thủ khi cho hay rằng 2 chân sút tốt nhất của Thái Lan không có mặt, cũng như người đồng nghiệp Nishino còn phải làm nhiều việc mới hoàn thiện xong lối chơi cho đội bóng xứ chùa Vàng.
Những thông điệp mà thuyền trưởng tuyển Việt Nam cho các phóng viên biết đủ thấy ông quan tâm thế nào đối với trận đấu tới, cũng như đang có sự chuẩn bị tốt nhất để giúp đội nhà một lần nữa đánh bại Thái Lan ở trận đấu diễn ra vào ngày 5/9 tới đây.
... nhưng đừng đánh giá thấp Thái Lan
Rõ ràng sự tự tin của HLV Park Hang Seo là có cơ sở, bởi đây không phải lần đầu tiên chiến lược gia người Hàn Quốc đối đầu với bóng đá Thái Lan. Và ở tất cả 3 lần gặp nhau gần nhất, các đội bóng của Việt Nam mà ông Park dẫn dắt đều có chiến thắng.
Tuy nhiên, tất cả những gì mà HLV Park Hang Seo chia sẻ rõ ràng là chưa đủ để khẳng định tuyển Việt Nam có thể đánh bại đối thủ lớn nhất khu vực một lần nữa. Rất đơn giản Thái Lan cũng đã nắm rõ đội bóng của ông Park chẳng kém gì so với chiến lược gia người Hàn Quốc biết về họ.
Thậm chí, còn có thể hơn, bởi Thái Lan đang thay đổi nhiều thứ từ băng ghế huấn luyện, cầu thủ... trong khi đó tuyển Việt Nam vẫn gần như mang toàn bộ những quân bài quen thuộc từ AFF Cup cho đến Asian Cup, King’s Cup cho trận đấu tới đây.
nhưng tuyển Việt Nam cũng cần phải thay đổi, vì Thái Lan đã khác Có nghĩa, xét trên phương diện thông tin và sự đột biến về lối chơi, sơ đồ chiến thuật, con người rõ ràng đội bóng của HLV Park Hang Seo gần như không thay đổi, và chỉ điều này đủ để Thái Lan cũng biết cách tìm ra phương án hữu hiệu nhất nhằm khắc chế tuyển Việt Nam.
Vậy nên mới nói, để đánh bại được Thái Lan ở trận đấu tới xem ra HLV Park Hang Seo không chỉ nghiên cứu kỹ đối thủ mà còn phải tạo ra cho tuyển Việt Nam một lối chơi hay vũ khí mới thì mới chắc chắn có được niềm vui.
Còn không thay đổi hay tạo ra những sự đột biến nhất định rõ ràng rất khó đấu với Thái Lan trong bối cảnh mà bóng đá quốc gia này đang nhìn tuyển Việt Nam với con mắt khó chịu khi liên tục là người chiến thắng trong các cấp đội tuyển ở thời gian gần đây.
Và cần phải nhớ thêm rằng, tại King’s Cup thầy trò HLV Park Hang Seo chỉ thắng Thái Lan về tỉ số còn thế trận, thông số kỹ thuật... gần như là ngang bằng, mà thời điểm đó đội chủ giải không có được đội hình mạnh nhất.
Nhắc lại điều này để nói rằng gặp Thái Lan chưa khi nào dễ chịu với tuyển Việt Nam, kể cả khi ông Park đã “đọc vị” và giúp đội nhà liên tục chiến thắng trong thời gian gần đây.
Mai Anh
" alt="Tuyển Việt Nam đấu Thái Lan: Đằng sau tuyên bố của thầy Park">Tuyển Việt Nam đấu Thái Lan: Đằng sau tuyên bố của thầy Park
-
Liên quan đến việc tăng cường dạy học qua Internet, trên truyền hình trong thời gian học sinh nghỉ học vì Covid-19, VietNamNet đã có trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường
Phóng viên: Ông có thể cho biết để tiến hành triển khai việc dạy học qua Internet và trên truyền hình đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, giáo viên và các nhà trường cần chuẩn bị những gì?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua Internet và trên truyền hình trước đây nhiều địa phương, trường học cũng đã thực hiện rồi.
Khi dạy học theo 2 hình thức này, có những việc cần thực hiện đầy đủ.
Đối với việc dạy học qua Internet, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, học sinh được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó. Theo đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, các em sẽ phải trả bài. Vì vậy, gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này.
Một giờ học trực tuyến của cô và trò Trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội. Còn với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua Internet thì sẽ sử dụng kênh truyền hình để tổ chức dạy học. Các địa phương phải lựa chọn giáo viên để thiết kế bài học dạy trên truyền hình, lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các học sinh ở nhà có điều kiện theo dõi.
Do dạy học trên truyền hình tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua Internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho giáo viên, học sinh biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Cần lưu ý khi học trên truyền hình, học sinh phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
Trao đổi qua mail, Facebook, Zalo không phải học trực tuyến
Trường hợp giáo viên và học sinh tương tác, trao đổi kiến thức với nhau qua kênh mail, Facebook, Zalo... thậm chí dạy học qua những kênh này thì sao, thưa ông?
- Chúng ta đang nói đến việc học qua internet một cách chính thức, còn tương tác mạng xã hội thì như các văn bản mà Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn trước đây, giáo viên và học sinh có thể kết nối qua nhiều hình thức khác nhau.
Tuy nhiên đó là việc kết nối, còn chúng ta hướng đến một cách học bài bản, đảm bảo có sự tương tác giữa thầy trò.
Các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và không chính thức vì không kiểm soát được quá trình học tập.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng Tổ chức dạy học qua Internet hoặc truyền hình để khi học sinh quay trở lại trường thì tổ chức ôn tập, kiểm tra và công nhận kết quả học tập qua hình thức này một cách bài bản.
Ví dụ, một bài học được giáo viên thiết kế và giao nhiệm vụ cho học sinh. Qua hệ thống, giáo viên và học sinh đều có tài khoản. Giáo viên có thể theo dõi quá trình thực hiện, báo cáo trả bài... của học sinh.
Ngay cả việc học qua truyền hình cũng phải có một hệ thống bài giảng, lịch phát sóng cụ thể đến các nhà trường. Sau đó trường giao nhiệm vụ cho giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bài học đó, ghi chép lại và sau đó báo cáo bài thu hoạch và làm bài tập... Việc dạy qua truyền hình thì khả năng tương tác hai chiều trong lúc dạy sẽ hạn chế, nên phải có sự theo sát học sinh của các nhà trường.
Một buổi ghi hình bài giảng phát trên sóng truyền hình của Sở GD-ĐT Hà Nội. Nhưng ở những trường vùng sâu, vùng xa khi mà cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này liệu có gặp trở ngại không, thưa ông?
- Khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, ví dụ đường truyền không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua Internet. Vì thế Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn cụ thể là với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet. Nhưng những vùng khó khăn hơn, không thực hiện được việc dạy học qua Internet thì phải thực hiện dạy học qua kênh truyền hình. Với độ phủ sóng của truyền hình hiện nay, kênh này chắc chắn sẽ đến được với học trò. Tuy nhiên, với vùng khó khăn, giáo viên cũng phải chủ động giám sát, nhắn tin để nhắc nhở, thông báo với các em lịch học.
Không kiểm tra, đánh giá
Nhiều phụ huynh bày tỏ băn khoăn về việc kiểm tra, đánh giá học sinh khi học qua Internet hoặc truyền hình. Thậm chí có ý kiến thắc mắc có đảm bảo công bằng nếu như học sinh nhờ phụ huynh làm hộ. Ông có chia sẻ gì về điều này?
- Điều phụ huynh băn khoăn là hoàn toàn có lý và thực tế hệ thống của chúng ta cũng chưa đủ để kiểm soát chặt chẽ việc đó.
Do đó, xin nhấn mạnh là sẽ không có việc tổ chức kiểm tra, đánh giá trên trực tuyến.
Với 2 hình thức này, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh và các em sẽ phải làm báo cáo, thu hoạch, bài tập,...
Nhưng khi học sinh quay trở lại, trường phải tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá để công nhận kết quả để đảm bảo học sinh nắm được kiến thức. Trong quá trình ôn tập đó, nếu thấy học sinh hổng chỗ nào, giáo viên phải tổ chức ôn tập hoặc yêu cầu học sinh ôn tập.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Phụ huynh và giáo viên “nâng cấp level” để dạy trực tuyến cho học sinh
Tình cờ vào phòng xem con đang trong giờ học trực tuyến, chị Hồng Vân (một phụ huynh có con học lớp 9 ở Hà Nội) bất ngờ khi thấy con đang đứng tập thể dục, trước mặt là màn hình máy tính.
" alt="Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?">Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?
-
Theo đó, tỉnh giao Sở GD- ĐT chủ trì, phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ban ngành liên quan tổ chức cho học sinh, sinh viên, học viên trên địa bàn đi học trở lại từ ngày 2/3; Căn cứ chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, đề xuất UBND tỉnh điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020; Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thông tin đến học sinh, phụ huynh về lịch đi học trở lại sau thời gian tạm nghỉ. Địa phương đầu tiên quyết định ngày đi học lại của học sinh sinh viên Các đơn vị liên quan phải tăng cường công tác thông tin, truyền thông, hướng dẫn học sinh, phụ huynh học sinh chủ động thực hiện các biện pháp tự phòng, chống dịch bệnh cho học sinh, sinh viên, học viên khi đi học.
Tỉnh yêu cầu các đơn vị giao trách nhiệm người đứng đầu cơ sở giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh lớp học, trang thiết bị dạy học và các đồ dùng, phương tiện phục vụ học sinh.
Đảm bảo đủ các điều kiện để học sinh, sinh viên, học viên thực hiện phòng, chống dịch bệnh theo đúng qui trình hướng dẫn của ngành Y tế; Đảm bảo an toàn, an tâm cho học sinh, phụ huynh học sinh; Chủ động phương án sẵn sàng triển khai các biện pháp để giải quyết kịp thời nếu có tình huống bất thường xảy ra.
Ngoài ra tăng cường tổ chức công tác kiểm tra việc vệ sinh môi trường và tiêu độc, khử trùng và các biện pháp phòng chống Covid-19.
Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục và đào tạo tổ chức ổn định nền nếp dạy học, đảm bảo các hoạt động dạy học theo đúng qui định của Bộ GD-ĐT, có biện pháp cụ thể, hiệu quả để nắm bắt, theo dõi sĩ số và diễn biến sức khỏe, tâm lý của học sinh.
Kịp thời nắm bắt, xử lý theo thẩm quyền; báo cáo, đề xuất giải quyết các tình huống bất thường trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
UBND tỉnh Quảng Ninh cũng cầu các cơ quan thực hiện hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ GD- ĐT và của tỉnh về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19; căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao để chủ động phối hợp tổ chức công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên, học viên trong quá trình học tập.
Lê Huyền
Học sinh TP.HCM đi học lại sẽ được đo thân nhiệt ở cửa lớp
- Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay 100% các trường đã mua máy đo thân nhiệt, khi học sinh trở lại lớp sẽ đo ngay tại cửa phòng học. Ngày đầu tiên học lại các trường sẽ chỉ làm công tác rà soát, hướng dẫn phòng chống Covid-19
" alt="Địa phương đầu tiên cho học sinh đi học lại ngày 2/3 sau thời gian nghỉ covid">Địa phương đầu tiên cho học sinh đi học lại ngày 2/3 sau thời gian nghỉ covid
-
Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
-
Lớp 10A2, Trường THPT Võ Thị Sáu (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) - nơi có 36 học sinh từng bị cách ly - đã quay trở lại trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Đứng lớp đã sang năm thứ 19 ở Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của những đứa học trò “tiểu yêu” của mình rõ ràng đến thế.
Cô Ngọc là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 – nơi có nữ sinh D., một trong 16 người ở Việt Nam dương tính với virus corona và đã hồi phục thời gian qua. D. chính là em ruột của cô gái trở về từ Vũ Hán đã lây bệnh cho 6 người khác ở xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đúc kết lại hơn 1 tháng cùng nhau chống dịch, cô Ngọc bảo, chính sự sợ hãi chứ không phải bệnh tật mới là thứ khiến mọi người mất tinh thần. Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.
Không giống như 36 học sinh của lớp phải cách ly tập trung, cô Ngọc và một số giáo viên khác được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Cô tâm sự, rất may là khi các con được ăn ở cùng nhau, các con thấy vui và hạn chế nghe những lời xì xào, bàn tán kỳ thị. Còn cô, khi ở nhà, đã cảm thấy rất tự ái khi nghe người ta nói những câu rất gay gắt, thậm chí là trước mặt mình.
“Nhiều người không cần biết tình trạng sức khoẻ của mình đang như thế nào, mà chỉ biết rằng mình ở trường đấy, lớp đấy… như thể mình cũng là người bệnh”.
Thời gian đầu khi vẫn còn nhiều hoang mang, đọc những dòng tâm sự trên Facebook của một số học trò, cô giáo dạy Văn đã bật khóc. Những cảm nhận của các em về sự kỳ thị của mọi người khiến cô đồng cảm, nhưng ở vị trí của mình, cô không dám viết.
“Mình cảm thấy thật may mắn khi có những đứa trẻ như thế”.
Đám học trò "tiểu yêu" mà cô Ngọc luôn tự hào. Ảnh: Nguyễn Thảo Với D. – cô học trò trầm tính chẳng may mắc bệnh, điều mà cô Ngọc e ngại nhất bây giờ là tâm lý, tinh thần của em khi quay trở lại trường. Hơn lúc nào hết, cô cần sự cảm thông của chính những học trò lớp 10A2, của cả trường Võ Thị Sáu và cộng đồng với cô học trò 16 tuổi.
Suốt thời gian D. bị cách ly, một ngày 2 lần cô trao đổi tin tức, gọi cho học trò hỏi thăm, động viên tinh thần. “Em chỉ chia sẻ rằng em mong các bạn không sao”.
Từ hồi có dịch, cô nhận được nhiều cuộc gọi của phụ huynh - người lo lắng, người gay gắt. Áp lực từ phía phụ huynh với cô giáo, với nhà trường là điều dễ hiểu ngay cả ở những ngôi trường cách xa Vĩnh Phúc hàng trăm km.
Thế nhưng, cô Ngọc cũng nhận được những cuộc gọi đáng yêu như thế này. “Phụ huynh gọi đến cho mình, kể chuyện: ‘Cô ơi, con nhà tôi nó lại còn thế này chứ… Hôm trước, tôi có mắng ‘gia đình nhà ấy thiếu trách nhiệm, biết con như thế mà còn cho con đến trường, làm cho bao nhiêu người lo sợ. Thế rồi, nó mắng lại tôi. Nó bảo: ‘Mẹ không được nói như thế. Bệnh tật không chừa bất kỳ ai, chẳng ai muốn như thế cả. Hôm con đến lớp muộn nên không biết ai nói gì mà bạn ấy đã nước mắt ngắn dài tủi thân. Mẹ nói ít thôi!’”
Cô Ngọc không ngờ học trò của mình đã trưởng thành đến thế. Cô nhắc đi nhắc lại rằng mình thật may mắn khi có những đứa học trò vừa tình cảm vừa hiểu biết.
Hơn ai hết, cũng là một người mẹ, cô biết “tính mạng là quan trọng, nuôi một đứa trẻ không hề dễ dàng”, nhưng cô cũng nói rằng “có khi chính sự sợ hãi giết chết chúng ta sớm hơn bệnh tật”.
"Mẹ Ngọc" là cái tên mà học trò lớp 10A2 vẫn gọi cô chủ nhiệm. Ảnh: Nguyễn Thảo Sinh nhật tròn 40 tuổi, cô Ngọc mới được học trò lập cho một tài khoản Facebook. Tính đến nay, cô dùng mạng xã hội được hơn 9 tháng. “Trước đó, mình chẳng biết rằng thế giới bên ngoài kia phong phú đến như thế” – cô Ngọc cười vang khi chia sẻ.
1 tháng qua, cô đọc được những dòng tâm tư của học trò, đọc được cả những khen chê mà dư luận đang bàn tán, về chuyện mà mình là người trong cuộc. Cô băn khoăn khi người ta đặt câu hỏi “tại sao lại cho các em đến trường?” – một câu hỏi mà cô chưa dám trả lời. Cô chỉ bảo: “… nhưng có nên chăng, chúng ta hãy cho nhau niềm tin?”
“Và trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ không bỏ lại ai cả” – câu nói lại dòng chia sẻ của một cô học trò lớp 10A2 mà cô tâm đắc.
Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng
Đã công tác trong ngành giáo dục 30 năm nay, đợt nghỉ Tết dài như thế này là điều chưa từng có của thầy Chực, hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Lôi 1.
" alt="Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly">Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Tin chuyển nhượng 29/7: MU chốt Moussa Diaby, Sir Alex lỗi Ronaldo
- Bình Định thắng Bình Dương, HLV Đức Thắng vui đến quên trí nhớ
- Bình Dương vs Bình Định vòng 10 V
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Hai địa phương kéo dài thời gian nghỉ cho học sinh tránh covid
- Thái Bình bất ngờ cho học sinh lớp 12 đi học lại từ ngày 4/3
- Thủ tục đổi tên cho con
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Hơn 2.000 cặp vợ chồng ở Quảng Ngãi ly hôn năm 2024
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- MU thiệt hại lớn nếu Ronaldo sớm dứt áo ra đi
- Hà Tĩnh lên chơi V
- Quang Hải chưa thể hội quân ở tuyển Việt Nam vì lý do bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Nvidia tuyển dụng hàng loạt nhân sự tại Việt Nam
- Tin bóng đá Ralf Rangnick dẹp loạn MU, yêu cầu các sao mặt đối mặt
- MU thiệt hại lớn nếu Ronaldo sớm dứt áo ra đi
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Tottenham và Antonio Conte mơ vô địch Ngoại hạng Anh
- Những bức thư của học sinh Vĩnh Phúc trong ngày đầu trở lại trường sau dịch virus corona
- Em Nguyễn Thị Vân Anh được bạn đọc ủng hộ hơn 26 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- HLV Trần Minh Chiến ‘gây bão’, CLB TP.HCM lại sắp có biến?
- U23 Việt Nam: Thầy Park gọi 28 cầu thủ chuẩn bị cho SEA Games
- Tôi trong sáng mà lại bị điều tiếng lăng nhăng
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Kết quả Tottenham 0
- Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chờ tuyển Việt Nam tập kín 1 tiếng đồng hồ
- Paul Scholes nói toạc điều bức xúc ở MU
- 搜索
-
- 友情链接
-