Tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam,ệtNamcóthểthànhcườngquốcAInhờgiảibàitoáncủatỷngườbóng đá c1 hôm nay ông Trương Quốc Hùng - TGĐ công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup) đã chia sẻ một câu chuyện vô cùng ấn tượng.
Theo ông Hùng, khoảng 4,7 tỷ người trên thế giới hiện thiếu điều kiện tiếp cận với việc chẩn đoán hình ảnh. Với những người may mắn được chẩn đoán hình ảnh, có tới 12 triệu trường hợp bị chẩn đoán sai mỗi năm chỉ tính riêng tại Mỹ.
Không chỉ trên thế giới, qua thực tế trải nghiệm, ông Hùng cũng cảm nhận rõ sự quá tải của hệ thống y tế ngay ở tại Việt Nam. Điều này đã thôi thúc một nhà khoa học như ông phải hành động để giải nỗi đau này cho xã hội. Và theo TGĐ VinBrain, công nghệ AI có thể giải quyết được bài toán đó.
ông Trương Quốc Hùng - TGĐ công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup). Ảnh: Trọng Đạt
Ông Hùng cho rằng, với dân số lên tới gần 100 triệu người, trong đó có nhiều bác sĩ giỏi và nhân tài trong lĩnh vực CNTT, Việt Nam hoàn toàn đủ khả năng để giải quyết bài toán AI trong lĩnh vực Y tế.
Do vậy, công ty VinBrain đang ấp ủ tham vọng tạo ra một hệ thống AI cho y tế thế giới bằng khả năng của các kỹ sư công nghệ Việt Nam. Đó phải là một hệ thống có thể đưa ra khuyến nghị và tiên lượng thông minh cho phép các bác sĩ ít trẻ có thể làm tốt như các bác sĩ đã có 25-30 năm kinh nghiệm. Đây cũng sẽ là công cụ đắc lực giúp việc cho việc chuyển đổi số ngành y tế.
Thực tế cho thấy, VinBrain đã làm được điều đó với việc cho ra đời DrAid - sản phẩm AI đầu tiên tiên trong lĩnh vực y tế của người Việt. Kể từ thời điểm ra mắt hồi giữa tháng 6, DrAid chẩn đoán V1 đã được hơn 350 bác sĩ sử dụng với hơn 100.000 hình ảnh y tế được tải lên mỗi tháng.
Đóng góp vào nền tảng này là một đội ngũ gồm 95% tiến sĩ và thạc sĩ trong và ngoài nước. Trong đó, có nhiều người đang làm việc tại những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Microsoft, Google, Amazon, Adobe.
Theo ông Trương Quốc Hùng, để người Việt có thể tạo ra những nền tảng AI hàng đầu thế giới về y tế, chúng ta cần có một ước mơ, tầm nhìn lớn hơn.
Chúng ta cũng cần kết nối được các doanh nghiệp Việt Nam với những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Ngoài ra, các nhà khoa học rất cần sự hậu thuẫn từ phía chính phủ và sự cởi mở của người dân đối với các sản phẩm Make in Vietnam.
Hội thảo diễn ra tại Hà Nội thu hút sự quan tâm đặc biệt của ngành y tế, thể thao
Tại buổi Hội thảo, các thành viên đã nghe hai báo cáo chuyên môn quan trọng bao gồm báo cáo của Giáo sư Alessandro Perra (Cộng hòa Italia) và PGS.TS Đặng Hồng Hoa, Trưởng khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện E, với nội dung xoay quanh cơ chế tác dụng và hiệu quả điều trị của liệu pháp Collagen Guna đối với bệnh lý cơ xương khớp , đặc biệt là đối với việc phục hồi sau chấn thương của VĐV.
Đồng thời, tại Hội thảo rất nhiều ý kiến thảo luận, nhiều câu hỏi về kỹ thuật điều trị, phạm vi áp dụng, chi phí điều trị…đã được các bác sỹ đưa ra trao đổi, thảo luận.
Trong thời gian qua, nhiều trường hợp VĐV bị chấn thương nặng, chấn thương kéo dài đã được Tiểu ban Y tế phục vụ các Đội tuyển Quốc gia xử trí tốt, kịp thời, đúng phương pháp, góp phần quan trọng cho việc thi đấu đạt thành tích cao của cá nhân VĐV cũng như của Đoàn Thể thao Việt nam khi thi đấu.
Với việc các VĐV được chuẩn đoán và chữa trị chấn thương sớm, họ sẽ yên tâm tập luyện, thi đấu. Ngành thể thao sẽ chú trọng hơn nữa công tác y tế, đặc biệt là trước những sự kiện lớn như ASIAD hay Olympic sắp tới.