您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siu Black tái xuất gây bất ngờ
NEWS2025-04-23 04:54:52【Nhận định】1人已围观
简介Chị Siu liên tục ôm, hôn và cười tươi bên Quang Hà trong ngày tái xuất sau những ngày về quê "ở ẩn". bóng đá vô địch quốc gia đứcbóng đá vô địch quốc gia đức、、
Chị Siu liên tục ôm,áixuấtgâybấtngờbóng đá vô địch quốc gia đức hôn và cười tươi bên Quang Hà trong ngày tái xuất sau những ngày về quê "ở ẩn".
Siu Black: "Tôi chưa bao giờ nói mình nợ 10 tỷ"很赞哦!(42749)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- Người dân phàn nàn khó kiếm vợ, chính quyền trở thành 'ông mai'
- Ai bảo đào hoa thì không thể giữ mình?
- Chồng tìm 'của lạ' dù vợ đẹp như tiên
- Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
- Kia Sportage bản nâng cấp giá từ 21.000 USD
- Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình
- Tâm sự ông chồng phản bội vợ vì tự ti mình già, béo và xấu
- Soi kèo phạt góc Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4
- Phận hẩm hiu của một cô dâu có bầu trước khi cưới
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Các tin liên quan
Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng
4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu
Mẹ chồng con dâu không nên ở chung
Dùng con để… trị mẹ chồng
Tôi kể vài câu chuyện ở đây không phải để nói xấu phụ nữ, tôi chỉ bất bìnhkhông hiểu tại sao chị em phụ nữ hễ cứ gặp nhau là tám chuyện mẹ chồng thế nọthế kia.
Ảnh minh họa. Buổi trưa ở cơ quan, mấy cô tụm năm tụm ba nói chuyện cười đùa vui vẻ. Cứtưởng các cô đang nói chuyện gì hấp dẫn lắm, hóa ra đang thi nhau kể xấu mẹchồng. Cô thì bảo mẹ chồng quê mùa, ăn uống chi ly tiết kiệm khiến cô ta phảithường xuyên trốn về nhà mẹ đẻ “xin cơm” vì không đủ chất. Cô thì bảo mẹ chồng ởbẩn, hách dịch, lại còn hay soi mói con dâu, cô mua cái gì mới cũng bị mẹ chồngsoi, rồi hỏi giá nên nhiều khi mua hàng hiệu phải nói dối là mua hàng chợ khônglại sợ “bà ta” bảo tiêu hoang.
Có cô còn kể một loạt “tội” của mẹ chồng ra, nào là “bà ấy” nấu ăn chẳng ragì nhưng lúc nào cũng lên mặt dạy con dâu. Nào là đã không làm ra tiền mà haylớn tiếng, mua cái gì lớn nhỏ trong nhà cũng phải bà quyết mới được mua, thànhra tiền của cô mà cứ như đi ăn xin. Các cô khác trong hội liền nhao nhao bày kếđể cô này “trị” mẹ chồng.
Kể ra tôi cũng sẽ mặc kệ chuyện này như bao chuyện phiếm khác nếu không tìnhcờ nghe được câu chuyện vợ tôi nói xấu mẹ. Mẹ tôi là một người biết đốinhân xử thế, xưa nay chưa bao giờ nặng lời với con dâu. Chúng tôi ở riêng nên ítkhi va chạm với mẹ, nói chung mọi thứ đều êm đẹp, chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫnmẹ chồng nàng dâu.
Ấy thế mà vợ tôi lại vẽ chuyện, bới lông tìm vết để kể xấu mẹ chồng mình vớicô bạn thân. Tôi tình cờ đọc được đoạn chat giữa vợ tôi và người bạn này nên rấtsốc. Cô ấy nói những thứ không đáng nói, kể những thứ không đáng kể. Bảo rằng mẹtôi già rồi, nhưng vẫn ham hố vui chơi nhảy múa, thực chất là mẹ tôi có tham giamột lớp học khiêu vũ dành cho các cụ nghỉ hưu để rèn luyện sức khỏe. Nào là bàrất khôn, toàn lén lút xin con trai tiền sau lưng con dâu, thực tế là thỉnhthoảng tôi chủ động biếu các cụ chút ít để các cụ tiêu vặt. Không ngờ vợ mìnhlại nghĩ xấu bố mẹ chồng như thế!
Về phần vợ tôi, tôi đã nói chuyện với cô ấy, đề nghị cô ấy không được phépnói xấu mẹ như thế nữa. Còn các chị em phụ nữ khác, tôi chỉ hi vọng các chị xemlại lời ăn tiếng nói của mình. Mẹ chồng là người sinh ra chồng các chị, các chịphải yêu quý, tôn trọng mới phải. Lắm điều như các chị chả trách mới có chuyệnmẹ chồng – nàng dâu!
Độc giả Phan Ngọc Quý
">Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng
- “Cả năm mới có mấy ngày Tết, có phải vay mượn cũng phải sắm cái Tết cho rahồn chứ!”, chị Duyên (Thanh Trì, Hà Nội) bày tỏ
">Diễn đàn Tết tiết kiệm:
Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồngĐi vay cũng phải sắm Tết cho ra hồn!
Điểm tựa cuối cùng
Kết thúc cuộc điện thoại với người thân, chị L.T.A.N. (SN 1988, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) bật khóc nức nở. Bà ngoại chị vừa qua đời. Đây là lần thứ 2, A.N. hứng chịu nỗi đau mất người thân chỉ trong ít ngày.
Thấy chị gái khóc, 3 đứa nhỏ đang ngồi học cũng òa lên. N. giấu vội nước mắt, chạy đến ôm các em vào lòng, dỗ: “Nín đi! Chị không sao. Không sao nữa rồi”. Vắt đầu qua vai chị, cậu bé 10 tuổi nhìn lên am thờ, nơi đặt di ảnh người đàn ông ngoài 50 rồi khóc nức nở.
Bé nói: “Em nhớ ba và thương ba quá. Ba mất mà em chưa kịp nói với ba lời nào”. Nghe tiếng em nức nở, sự cứng cỏi trong N. tan biến. Chị òa khóc cùng các em.
Di ảnh cha chị N. tại nhà riêng. Di ảnh đó là ba của N. Ông nhiễm Covid-19 và mất vào ngày 13/8 chỉ sau ít hôm nhập viện điều trị. 5 đứa em nhỏ cùng cha khác mẹ với N.
Chị kể: “Tình duyên ba tôi lận đận. Cưới ai rồi cũng chia tay, người ta quay đi, để lại con nhỏ. Ngoài tôi và một người em trai đã lập gia đình, ba tôi còn có thêm 5 đứa con nữa là Lê Minh Tài (lớp 12), Lê Minh Đức (lớp 10), Lê Thị Ánh Linh (lớp 8), Lê Minh Trí (lớp 6), Lê Trí Bảo (lớp 5)”.
Đông con, cha chị N. không thể ra ngoài mưu sinh vì “kẹt” ở nhà lo cơm nước, đón đưa 5 đứa nhỏ đi học. Thu nhập chính của gia đình gói gọn trong đôi ba phòng trọ ọp ẹp ông cho thuê phía trước nhà.
Chị N. và 2 đứa em nhỏ vẫn khóc khi nhớ về người cha ra đi vì Covid-19. Ngày ông dương tính với Sars-Cov-2, các bé được đưa đi cách ly nên không thể gặp mặt cha. Đến lúc được trở về nhà, cả 5 đứa nhỏ bàng hoàng nhận tin cha mất. Chị N. kể: “Ngày 17/8, tôi nhận tin ba mất nhưng không dám nói cho 5 em biết”.
“Các em thiếu vắng tình thương của mẹ nên thương ba lắm, tôi sợ nói ra, các em sẽ không chịu nổi. Ngày 27/8, khi được nhận tro cốt ba, chúng tôi cũng không dám đem thẳng về nhà mà gửi tạm ở chùa. Chúng tôi đợi các em nguôi ngoai mới thỉnh tro cốt ba về”, chị N. nói thêm.
Thương, nhớ ba chỉ biết khóc
N. nói, chưa bao giờ chị rơi vào hoàn cảnh éo le như bây giờ. Cha mất, chị bất đắc dĩ trở thành chỗ dựa cuối cùng của các em. Thế nhưng, ở quê, chị còn 4 con cần mình chăm sóc, nuôi dưỡng. Chị ước mình có thể phân thân để vẹn toàn cả hai.
“Tôi gửi con cho ba mẹ chồng ở dưới quê rồi lên đây nuôi các em. Dù sao, các con tôi ở quê còn có ông bà nội, chú bác, mấy em ở đây còn ai để trông cậy nữa đâu. Bây giờ, tôi vừa là chị, là mẹ là cha của các em rồi”, N. nói rồi ôm bé nhỏ nhất vào lòng.
Trí Bảo thương nhớ ba nên khóc nhiều. Chị N. liên tục an ủi, thấm nước mắt cho em. Thiếu vắng người phụ nữ trong gia đình, cha chị N. đã sớm tập cho các con tự lập, chăm sóc lẫn nhau. Mỗi sáng, khi thức dậy, ông tập cho các con phải tự gấp chăn màn rồi tự đánh răng, rửa mặt, soạn cặp, sách.
Ăn sáng xong, ông chở từng đứa đến trường. Ông đứng trông cho con đi qua cổng, vào lớp rồi mới yên tâm quay xe trở về nhà. Những ngày này, không có ba bên cạnh, các em chị N. cứ thấy trống vắng. Mấy đứa nhỏ lóng ngóng, không buồn ăn, đùa giỡn như trước.
Chị N. kể, mỗi lúc nhớ ba, mấy chị em ôm nhau mà khóc. Ba đứa nhỏ nhất là khóc nhiều hơn cả. Đặc biệt là Trí Bảo. Mỗi lần nghe chị cả nhắc đến ba, Bảo lại cúi đầu, rấm rức khóc một mình.
N. dùng khăn giấy thấm nước mắt cho em, ôm đầu thằng bé vỗ về. Chị tâm sự: “Bảo xa mẹ từ lúc mới 13 ngày tuổi. Từ đó đến nay em không biết mặt mẹ, chỉ biết mỗi ba nên Bảo thương ba lắm. Lúc đi cách ly, người ta cho sữa, Bảo nói: 'Sữa này nhiều canxi, tốt cho ba. Bảo không uống mà để dành, khi nào được về, Bảo đem cho ba'.
Bây giờ, ai cho gì, em cũng dành, nói để cúng cho ba…”, N. vừa nói vừa đưa tay lau nước mắt.
Chị N. nói sẽ cố gắng đùm bọc các em, thay cha nuôi dạy các em nên người. Bên cạnh Bảo, Minh Trí cứng cỏi hơn. Khi nghe chị kể về ba, mẹ, Trí chỉ rơi nước mắt chứ không khóc bật thành tiếng. Em nói, em nhớ ba, nhớ những lần ba chở mấy anh em đi chơi, dù không đủ đầy như chúng bạn nhưng rất vui.
“Nhà đông anh em, mỗi lần đi đâu đó chơi, ba đều cho đi hết. Ba không thương ai hơn, cũng không ghét bỏ ai. Lúc còn sống, ba cũng không la mắng chúng em. Ba chỉ mong chúng em học giỏi để sau này không khổ như ba”, Trí chia sẻ.
Gia cảnh khốn khó khiến các em chị N. giỏi tự lập trong cuộc sống cũng như học tập. Các em đều có học lực giỏi, khá. Chị N. nói, sở dĩ các em học giỏi là vì các em thương ba, sợ ba buồn. Thế nên khi mồ côi cha, chị N. lo lắng tương lai các em sẽ mờ mịt theo.
Chị nói: “Ba đi rồi, tương lai sẽ khó khăn lắm. Tuy vậy, chị em chúng tôi sẽ cố gắng đùm bọc nhau mà sống. Sau dịch, tôi sẽ đi làm để lo cho các em. Tôi chỉ mong các em cố gắng học để sau này có việc làm như mong ước của ba trước khi ông nhắm mắt”.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.267 (5 bé mồ côi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Bốn chị em đi cách ly về, bàng hoàng nhận hũ tro cốt của mẹ
Ôm hũ tro cốt mẹ trên tay, các con ông Đức không tin đó là những gì còn lại của mẹ mình. Các em òa khóc nức nở, không tin đó là sự thật.
">Tiếng nức nở trong ngôi nhà của 5 trẻ mồ côi vì Covid
Nhận định, soi kèo Reims vs Toulouse, 22h15 ngày 20/4: Phong độ trái ngược
">Chạy bộ giúp bắp chân to lên?
Ngày 6/9, UBND tỉnh Cà Mau quyết định áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, thay cho Chỉ thị 16 trước đó. Thời gian áp dụng từ 0h ngày 7/9/2021 cho đến khi có thông báo mới, trên phạm vi toàn tỉnh (trừ khu vực phong tỏa, khu cách ly y tế thực hiện theo quy định về phòng chống dịch Covid-19).
(Ảnh: camau.gov.vn) Người dân đi chợ 2 ngày/lần; không được ra đường từ 21h đến 4h
Theo quy định mới, tỉnh Cà Mau tiếp tục siết chặt việc người dân ra đường. Theo đó, tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh cấp giấy đi chợ cho người dân 2 ngày/lần/hộ. Người dân được yêu cầu chỉ ra đường khi thật sự cần thiết và không tập trung quá 10 người ở nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Đặc biệt, người dân không được ra đường từ 21h hôm trước đến 4h hôm sau, trừ những trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép.
Từ 0h ngày 7/9, toàn tỉnh Cà Mau tạm dừng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ quán bar, vũ trường, karaoke, phòng game; rạp chiếu phim; cơ sở massage; cơ sở dịch vụ làm đẹp (bao gồm tiệm cắt tóc, uốn tóc); phòng tập gym, yoga, phòng tập thể hình, thể dục dụng cụ; sân bóng đá, hồ bơi, thư viện; các hoạt động văn nghệ, thể thao có tập trung trên 10 người; dịch vụ tham quan, du lịch; chợ đêm, chợ tự phát; mua bán hàng rong, mua, bán, thu, lượm phế liệu; các hoạt động trực tiếp đi tiếp thị, giới thiệu sản phẩm; các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng tập trung; hoạt động vận tải hành khách công cộng...
Người dân Cà Mau đồng thời được yêu cầu không di chuyển ra khỏi tỉnh (trừ trường hợp được Chủ tịch UBND tỉnh cho phép); tất cả người và các loại phương tiện vận chuyển hàng hóa vào địa bàn tỉnh phải được kiểm soát nghiêm ngặt và thực hiện các yêu cầu về phòng, chống dịch.
Đối với việc di chuyển, đi lại hằng ngày, người dân chỉ được lưu thông nội tỉnh đối với các trường hợp cấp thiết và phải được Chủ tịch UBND cấp xã cấp giấy đi đường (trừ trường hợp bệnh tật, cấp cứu và các trường hợp khẩn cấp). Giấy phải ghi rõ cung đường cụ thể (điểm đi, điểm đến).
Nhiều hàng quán chỉ được bán mang về
Cũng từ 0h ngày 7/9, các dịch vụ kinh doanh ăn uống không sử dụng rượu, bia được hoạt động, nhưng phải thực hiện nghiêm nguyên tắc mỗi bàn không quá 4 người, khoảng cách giữa các bàn tối thiểu 2m.
Riêng địa bàn các phường: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Tân Xuyên, xã Lý Văn Lâm, xã Tắc Vân, một phần xã Định Bình (phần tiếp giáp với Quốc lộ 1, đoạn từ xã Tắc Vân đến phường 6) thuộc TP. Cà Mau và các thị trấn thuộc các huyện chỉ được bán mang về.
Hoạt động giao, nhận hàng hóa bằng xe (kể cả xe 2 bánh), phương tiện thủy chưa được cấp mã QR-Code chỉ được hoạt động trong phạm vi huyện hoặc thành phố; chỉ được vận chuyển để giao: gas, nước lọc (loại bình lớn), cung cấp giống, vật tư, thức ăn, thuốc, hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản, vật tư phục vụ xây dựng công trình, thu mua, thu hoạch nông sản; khi có nhu cầu phải được Chủ tịch UBND cấp xã cấp giấy đi đường và định kỳ xét nghiệm (bằng RT-PCR hoặc Test nhanh, mẫu gộp) 3 ngày/lần.
Trường hợp đơn vị giao, nhận hàng hóa muốn hoạt động sang địa bàn huyện, thành phố khác thì phải được Chủ tịch UBND huyện, thành phố đó (nơi đến) đồng ý bằng văn bản.
Doanh nghiệp tự cấp giấy đi đường cho công nhân
Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp (trong đó có chế biến thủy sản), cơ sở sơ chế nông, lâm, thủy, hải sản (bao gồm sơ chế tôm) được trở lại hoạt động theo trạng thái bình thường mới. Tỉnh khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất theo phương án 3 tại chỗ, 1 cung đường, 2 điểm đến (nếu có điều kiện).
Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chỉ được sản xuất theo trạng thái bình thường mới khi đã được UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch phòng, chống dịch bệnh Covid-19; trong đó phải thật chặt chẽ, đúng định kỳ việc xét nghiệm sàng lọc (bằng phương pháp RT-PCR hoặc test nhanh) cho 100% công nhân 3 ngày/lần. Số công nhân trước đây doanh nghiệp đã cho nghỉ ở nhà, nay trở lại làm việc phải thực hiện xét nghiệm 100% và có kết quả âm tính trước khi tham gia sản xuất.
Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc nhóm nguy cơ cao, nguy cơ, nguy cơ thấp, tiếp tục duy trì sản xuất theo phương án: 3 tại chỗ, 1 cung đường, 2 điểm đến; thực hiện xét nghiệm RT-PCR định kỳ 3 ngày/lần cho 100% công nhân đến hết 14 ngày, kể từ ngày có F1 tiếp xúc với doanh nghiệp.
Tỉnh Cà Mau giao doanh nghiệp cấp giấy đi đường cho công nhân. Doanh nghiệp phải báo cáo danh sách đến UBND cấp xã nơi công nhân ở (cư trú, tạm trú) để phối hợp theo dõi, quản lý.
T.H
">Từ ngày 7/9, Cà Mau nới lỏng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15
Bên cạnh gà hấp muối, khoai môn khâu nhục, tàu hũ Đông Giang, lẩu tam tinh là món ăn truyền thống và thường có trong những bữa cơm gia đình của người Hẹ - một nhánh người Hoa ở TP HCM. Lẩu tam tinh được các gia đình duy trì công thức, phổ biến trong khu vực Chợ Lớn.
Quán Huy Ký nằm ở đầu hẻm trên đường Võ Trường Toản, quận 5, là một trong số ít tiệm chuyên lẩu tam tinh, đã tồn tại hơn bốn thập kỷ. Chị Tăng Phương Thủy và chồng là đời thứ hai tiếp quản quán sau ba chồng. "Từ khi đứng bếp đã hơn 20 năm và giờ đang truyền nghề cho con cháu, chúng tôi vẫn duy trì một cách nấu", chị nói.
Tam tinh trong món lẩu ý chỉ ba loại topping đặc trưng gồm, chả giò Triều Châu, cá viên, đậu hũ nhồi thịt.
">Lẩu tam tinh hơn 40 năm của người Hẹ khu Chợ Lớn