Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
Hình ảnh bàn chân của bệnh nhân vào khám với tổn thương do gout. Ảnh: BSCC. Bệnh gout là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh viêm khớp ở nam giới và tỷ lệ mắc gia tăng nhanh chóng trong dân số nói chung. Bệnh có liên quan tới tình trạng dư thừa axit uric trong cơ thể. Hơn 80% bệnh nhân gout có tiền sử gia đình mắc bệnh hoặc tăng axít uric máu.
Căn bệnh có 4 giai đoạn bao gồm tăng axit uric máu không triệu chứng, bệnh gout cấp tính, liên tục và mạn tính. Độ tuổi thường gặp của bệnh là 30-60 tuổi.
Theo bác sĩ Thiệu, cơn gout cấp tính đầu tiên thường xuất hiện ở lứa tuổi 35 - 55, ít khi trước 25 hoặc sau 65 tuổi. Ở nữ ít xảy ra trước tuổi mãn kinh, ở nam mắc ở tuổi càng trẻ bệnh càng nặng.
Các triệu chứng xuất hiện đột ngột ban đêm, bệnh nhân thức dậy vì đau khớp, thường là khớp bàn - ngón chân cái (60 - 70%): khớp sưng to, đỏ, phù nề, căng bóng, nóng, đau dữ dội và ngày càng tăng, va chạm nhẹ cũng rất đau. Lúc đầu chỉ viêm một khớp sau đó có thể viêm nhiều khớp. Ngoài khớp ra, túi thanh dịch, gân, bao khớp cũng có thể bị thương tổn.
Thời điểm xuất hiện bệnh có thể xảy ra sau bữa ăn có nhiều thịt nhất là loại thịt có nhiều purin, rượu, sau xúc cảm mạnh, sau chấn thương kể cả vi chấn thương đi giày chật, sau nhiễm khuẩn, dùng các thuốc lợi tiểu.
Các dấu hiệu viêm có thể kéo dài nhiều ngày, thường từ 5-7 ngày rồi giảm dần.
Bác sĩ Thiệu khuyến cáo bệnh gout có thể kiểm soát nhưng phải tuân thủ chế độ ăn uống và phương pháp điều trị nghiêm ngặt. Người bệnh cần tránh các chất có nhiều purin như tạng động vật, thịt, cá, tôm, cua… Có thể ăn trứng, hoa quả. Ăn thịt không quá 150g/24 giờ, không uống rượu, cần giảm cân, tập luyện thể dục thường xuyên. Uống nhiều nước, khoảng 2-4lít/24 giờ, đặc biệt là các loại nước khoáng có kiềm hoặc nước kiềm 14‰. Điều này sẽ làm tăng lượng nước tiểu trong 24 giờ, giúp hạn chế tối đa sự lắng đọng urat trong đường tiết niệu.
Bệnh nhân gout tránh các thuốc làm tăng axit uric máu, các yếu tố làm khởi phát cơn gút cấp như stress, chấn thương.
Để dự phòng bệnh, yếu tố quan trọng nhất là chế độ sinh hoạt hợp lý, giảm ăn các chất giàu purin, chất béo. Mọi người cần điều trị tốt các bệnh lý gây bệnh gout thứ phát như suy thận, do thuốc, các bệnh lý chuyển hóa.
Bia và hải sản: Ngon miệng nhưng nguy cơ gây căn bệnh đau đớnTrong bia và hải sản có nhiều chất purin, nếu ăn quá nhiều sẽ dẫn đến mắc bệnh gout." alt="Mắc bệnh Gout đau đớn sau bữa tiệc uống bia, hải sản" />Bộ TT&TT kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung hoàn thành dứt điểm các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2020 tại Nghị quyết 17, đặc biệt là chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4. (Ảnh: Chinhphu.vn)
Cụ thể, trong báo cáo kết quả xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2020 theo đánh giá của Liên hợp quốc, Bộ TT&TT đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, giao Bộ đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai Chính phủ điện tử, nâng cao chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam theo phương pháp đánh giá của Liên hợp quốc. Tập trung chỉ đạo, đôn đốc nâng cao chỉ số Dịch vụ trực tuyến và chỉ số Hạ tầng viễn thông.
Trình Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó rà soát nội dung để các nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với những xu thế phát triển Chính phủ số và xây dựng Kế hoạch phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2023 nhằm cụ thể hoá Chiến lược này.
Khẩn trương phát triển các hệ thống kỹ thuật nền tảng quốc gia hỗ trợ cung cấp dịch vụ công trực tuyến, mở dữ liệu của cơ quan nhà nước, trước hết là: Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Hệ thống hỗ trợ thanh toán dịch vụ công trực tuyến toàn quốc; Cổng dữ liệu quốc gia…
Đồng thời, liên hệ chặt chẽ với các cơ quan của Liên hợp quốc để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ khảo sát, đánh giá xếp hạng Chính phủ điện tử; đẩy mạnh công tác truyền thông, công khai trực tuyến những kết quả đạt được về triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam để các tổ chức, cá nhân học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm.
Bộ TT&TT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng công cuộc chuyển đổi số quốc gia, chú trọng phát triển kỹ năng số cho mọi người dân để không ai bị bỏ lại phía sau.
Nâng cao chỉ số Nguồn nhân lực theo phương pháp đánh giá Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Trong đó, tập trung tăng tỷ lệ nhập học từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, tăng số năm đi học trung bình của người trưởng thành, tạo môi trường thuận lợi để xã hội học tập và học tập suốt đời.
Bộ TT&TT cũng đề xuất Bộ GD&ĐT ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, trở thành một trong các lĩnh vực đi đầu trong chuyển đổi số. Cung cấp thông tin đầy đủ về chỉ số Nguồn nhân lực phục vụ khảo sát, đánh giá xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc.
Với các bộ, ngành, địa phương, theo đề xuất của Bộ TT&TT, cần ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025. Cụ thể, hoàn thành dứt điểm các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2020, đặc biệt là chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; thực hiện cách làm mới, đẩy nhanh tiến độ, hướng tới cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ cao ngay trong năm 2021.
Đồng thời, các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; chú trọng phát triển Chính phủ số, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số, cung cấp hiệu quả các dịch vụ số phục vụ thiết thực cuộc sống người dân như về y tế, giáo dục, an sinh xã hội, việc làm, pháp luật.
Cần nỗ lực mạnh mẽ hơn để thay đổi thứ hạng quốc gia
Trung tuần tháng 7/2020, Liên hợp quốc đã công bố Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2020. Theo Báo cáo này, Việt Nam tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia trên thế giới, 24/47 nước châu Á và 6/11 nước ASEAN. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam là 0,6667, cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức Cao.
Phân tích về kết quả xếp hạng, Bộ TT&TT nhận định, việc duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay, từ vị trí 99 lên vị trí 86, phản ánh được những nỗ lực của Việt Nam.
Tuy nhiên, thứ hạng của Việt Nam trong khu vực ASEAN vẫn chưa thay đổi. Đáng lưu ý, khoảng cách giữa Việt Nam và các quốc gia xếp sau trong khu vực như Indonesia, Campuchia bị thu hẹp đáng kể; Nhiều quốc gia có sự tăng hạng mạnh như Indonesia tăng 19 bậc, Thái Lan tăng 16 bậc, Myanmar tăng 11 bậc. Cả 5 quốc gia xếp trên Việt Nam gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Phillipines và quốc gia xếp ngay sau Việt Nam là Indonesia đều đã tuyên bố Chiến lược phát triển Chính phủ số.
“Vì vậy, muốn thay đổi thứ hạng quốc gia, Việt Nam phải quyết tâm và nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa”, Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Bộ TT&TT cũng cho biết, tại Nghị quyết 02 ngày 1/1/2020, Chính phủ đặt mục tiêu cải thiện thứ bậc của Việt Nam trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc từ 10 đến 15 bậc. Vì vậy, ngay từ đầu năm 2020, Bộ TT&TT đã đẩy mạnh điều phối trên phạm vi toàn quốc. Những nỗ lực này của Việt Nam sẽ có tác động đến bảng xếp hạng lần tới, dự kiến công bố vào năm 2022.
Nhấn mạnh phát triển Chính phủ số là xu thế tất yếu, Bộ TT&TT cho biết, Chính phủ số không phải là một khái niệm thay thế Chính phủ điện tử, cũng không phải là một khái niệm tách rời không liên quan đến Chính phủ điện tử. Chính phủ số bao hàm Chính phủ điện tử, nhưng thể hiện một sự thay đổi về mặt nhận thức, một mức độ trưởng thành lớn hơn, phát triển cao hơn so với Chính phủ điện tử. " alt="Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp đẩy mạnh phát triển Chính phủ số" />Ảnh: Thảo Nguyên Tuần trước, số ca nhiễm Covid-19 đã tăng mạnh ở nhiều nước trong đó có Anh. Tổng cộng 2,3 triệu người trên khắp Vương quốc Anh đã có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2 vào tuần trước so với 1,7 triệu một tuần trước đó.
Các chủng mới của biến thể Omicron đang đẩy số ca nhiễm trở lại mức cao kỷ lục, khiến số người nhập viện gia tăng.
Giáo sư Tim Spector, Đại học King's College London, là người đứng đầu ứng dụng Theo dõi triệu chứng Covid-19. Ông cho biết, biến thể BA.5 đã thúc đẩy tình trạng này. Hiện BA.5 đã thay thế BA2 trở thành chủng thống trị và tìm được cách vượt qua khả năng miễn dịch của con người.
Tuy nhiên, theo The Sun, Giáo sư Spector tuyên bố, BA.5 sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng nếu mọi người đã tiêm phòng hoặc từng bị Covid-19 trước đó.
"Điều thực sự quan trọng là số người nhập viện đang tăng lên do tổng số ca bệnh đang nhiều hơn. Mặc dù vậy, BA.5 nhẹ hơn các biến thể trước đó”, ông Spector nói.
Trước đó, bà Jenny Harries, Giám đốc điều hành Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh, kêu gọi mọi người hãy tiếp tục cuộc sống bình thường nhưng có sự phòng ngừa.
“Có vẻ như làn sóng Covid-19 vẫn chưa kết thúc, vì vậy chúng tôi dự đoán số ca nhập viện sẽ tăng lên. Rất có thể, chúng sẽ vượt qua đỉnh của làn sóng BA.2 trước đó. Nhưng chúng ta sẽ không biết trước được tác động tổng thể”.
Trong đợt Omicron đầu tiên - do chủng BA.1 gây ra - bắt đầu từ tháng 12/2021, số ca nhập viện ở Anh lên đến 2.000 ca mỗi ngày.
Sau khi số ca giảm xuống nhờ mũi vắc xin tăng cường, làn sóng BA.2 dẫn tới 2.300 ca nhập viện/ngày. Hiện tại, con số này là 1.300 người.
Số người nhập viện nhiều nhất do Covid-19 ở Anh là 4.000 người/ngày vào tháng 1/2021, khi biến thể Alpha chiếm ưu thế.
Các triệu chứng Covid-19 phổ biến nhất hiện nay gồm sổ mũi, đau họng, đau đầu, ho liên tục, mệt mỏi, hắt hơi, khàn giọng, đau khớp bất thường, sốt, ớn lạnh.
Ca Covid-19 tăng, nguy cơ cao trở nặng rơi vào nhóm chưa tiêm vắc xin đủ mũi nhắc lại
Số ca mắc mới Covid-19 tăng kéo theo lượng F0 phải nhập viện cũng tăng. Chuyên gia nhận định nguy cơ mắc bệnh, tái mắc, trở nặng hay tử vong rất dễ rơi vào nhóm nguy cơ cao nhưng không tiêm đủ mũi 3, mũi 4." alt="Biến thể BA.5 làm thay đổi triệu chứng ở bệnh nhân Covid" />Vtox có thành phần là giấm gạo lên men tự nhiên kết hợp cùng mật ong và chiết xuất trái cây Vtox là thức uống giấm gạo uống liền với thành phần chính là giấm gạo lên men tự nhiên kết hợp cùng mật ong và chiết xuất trái cây. Sự kết hợp hài hòa giữa vị ngọt của mật ong, trái cây và vị chua của giấm cùng thành phần năng lượng thấp (chỉ từ 16-18kcal/100ml) mang đến cảm giác thanh mát. Sản phẩm còn có thành phần acid axetic vốn được biết đến với công dụng giúp hạn chế tích tụ mỡ.
Theo Ajinomoto Việt Nam, thức uống giấm gạo Vtox được áp dụng quy trình sản xuất khép kín với công nghệ hiện đại, từ giai đoạn lựa chọn nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm cuối cùng, các chỉ tiêu chất lượng luôn được kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo sản phẩm chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng. Thành phần giấm gạo trong sản phẩm được lên men hoàn toàn tự nhiên, đặc biệt, con giấm dùng để lên men được nghe nhạc cổ điển và nhạc thính phòng là một trong những tác nhân giúp cho giấm gạo lên men có chất lượng cao với vị chua dịu và mùi thơm đặc trưng, an toàn cho sức khỏe.
Vtox đã có mặt tại các kênh truyền thống cũng như thương mại điện tử Thức uống giấm gạo Vtox đã có mặt tại các siêu thị, chợ và tạp hóa truyền thống ở các tỉnh thành miền Nam từ cuối tháng 6/2022 và miền Bắc từ tháng 7/2022, với giá khuyến nghị 15.000 đồng/chai 345ml.
Thanh Ngọc
" alt="Ajinomoto Việt Nam ra mắt thức uống giấm gạo Vtox" />Các tờ báo nước ngoài cũng từng đối mặt với khủng hoảng ở giai đoạn triển khai thu phí.
Sự suy giảm này trở nên nghiêm trọng hơn vào đầu thế kỷ 21. Việc sụt giảm lượng phát hành và mất độc giả ảnh hưởng trực tiếp đến sự đầu tư của các nhà quảng cáo, sau này là nguồn thu chính của tờ báo.
Trong bối cảnh đó, các nhóm báo phải tập trung khám phá những mô hình kinh doanh khác ngoài doanh thu phân phối và quảng cáo. Đồng thời, thiết lập tính phí cho nội dung trực tuyến là nỗ lực thu lợi nhuận mới của hầu hết báo giấy.
Năm 2011, Thời báo New York chính thức khởi động lại mô hình thu phí và nhanh chóng tích lũy được một lượng lớn người đăng ký. Một năm sau, nguồn này là thu nhập chính và Thời báo New York trở thành một mô hình thực hành thu phí báo chí. Tính đến năm 2015, hơn 70% phương tiện truyền thông ở Mỹ đã áp dụng các hình thức thu phí người đọc.
Từ đầu thế kỷ 21, công nghệ Internet của Việt Nam phát triển nhanh chóng, dưới tác động của cuộc cách mạng kỹ thuật số và sự mở rộng của nhiều phương tiện truyền thông mới, báo chí trong nước phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tương tự như ngành báo chí Mỹ đã trải qua.
Trên thực tế, thu phí không chỉ có nghĩa là xây dựng các quy tắc thanh toán và lựa chọn mô hình thanh toán, mà là một loạt kế hoạch tổng thể bao gồm tối ưu hóa nội dung, nghiên cứu người dùng, quảng bá tiếp thị để thích ứng với kỷ nguyên Internet.
Nhà kinh tế học truyền thông người Mỹ Ken Dockett đã tổng kết chiến lược vận hành thu phí của các tờ báo là “nguyên tắc 5P”: sản phẩm, người dùng, cách trình bày, giá cả và khuyến mãi. Ông tin rằng 5 yếu tố này là chìa khóa cho hoạt động thu phí. Trong suốt quá trình thực hiện thu phí của các tờ báo nổi tiếng nước ngoài, đa phần đều đang thử và áp dụng phương pháp này.
Trong nguyên tắc 5P, các sản phẩm nội dung chất lượng cao là sự hỗ trợ cho hoạt động thu phí. Việc cung cấp nội dung trực tuyến có giá trị duy nhất hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ sẵn sàng chi trả của độc giả. Để tạo ra những sản phẩm tin tức chất lượng cao trong thời đại Internet, bộ phận biên tập tin tức báo chí đã khởi động một cuộc cách mạng kỹ thuật số.
Lấy Thời báo New York làm ví dụ về thực hành thu phí. Ngay từ năm 1999, Thời báo New York đã thành lập một bộ phận kỹ thuật số để hoạch định nội dung số và phục vụ cho thói quen đọc của độc giả trực tuyến. Bộ phận kỹ thuật số có sự quản lý độc lập với đội ngũ biên tập viên chịu trách nhiệm vận hành hơn 40 trang web trực thuộc tòa báo.
Ngoài ra, Thời báo New York cũng thiết lập cơ sở dữ liệu lưu trữ tin tức, chứa hơn 14 triệu bài báo trong 160 năm qua. Thông qua cơ sở dữ liệu này, Thời báo New York có thể truy tìm lai lịch, sự kiện, các báo cáo liên quan kết hợp với nhau và được trình bày dưới dạng ba chiều, chi tiết theo các chủ đề đặc biệt để thu hút sự chú ý của người đọc.
Hiểu đúng người dùng, phân chia người dùng hợp lý, nắm bắt người dùng chính xác là cơ sở cho ra đời những sản phẩm nội dung chất lượng cao trong thời đại Internet và là nền tảng của hoạt động thu phí. Về dự báo nhu cầu người dùng, New York Times đã thiết lập cơ sở dữ liệu độc giả thông qua đăng ký kỹ thuật số và thu được thông tin độc giả đầy đủ.
Thông tin đó giúp New York Times tìm hiểu sâu hơn về nhu cầu đọc của độc giả khác nhau và cung cấp thông tin tương ứng cho thị trường mục tiêu. Vào năm 2017, New York Times đã khởi chạy một loạt thử nghiệm sản phẩm và dịch vụ đọc theo sở thích. Trong thời đại của Internet với những thông tin phức tạp, việc trình bày nội dung chính xác và tùy biến đã mang lại một lượng lớn người đăng ký.
Chiến lược tính phí là một phần quan trọng của hoạt động thu phí. Giá cả hợp lý và khuyến mại kịp thời có thể cân bằng hiệu quả mối quan hệ giữa doanh thu truyền thông và tổn thất của người dùng. New York Times sử dụng thu phí được đo lường, nơi độc giả có thể đọc miễn phí một lượng nội dung trực tuyến nhất định trong một thời gian giới hạn.
Chìa khóa của thu phí được đo lường là cách đặt số lần đọc miễn phí và giá phải trả. Về số lượng miễn phí, New York Times ban đầu được thiết lập để đọc 20 tin tức miễn phí mỗi tháng, nhưng trong năm thứ hai, số lượng được thay đổi thành 10 bản tin.
Từ thời điểm đó, người dùng có thể truy cập tin tức trả phí thông qua liên kết của các trang mạng xã hội như Facebook và Twitter, hoặc có thể truy cập trang trả phí với quyền truy cập hạn chế thông qua tìm kiếm của Google, để duy trì lưu lượng truy cập trang web và ảnh hưởng của thương hiệu.
Ngoài việc thiết lập mức giá linh hoạt, New York Times cũng rất giỏi trong việc thu hút người đăng ký thông qua nhiều hình thức khuyến mại. Ví dụ, vào đầu năm 2017, New York Times thông báo rằng, người dùng trả phí 1 năm sẽ được sử dụng dịch vụ nhạc Spotify trị giá 120 USD.
Một tờ báo khác là Wall Street Journal lại thiết lập thu phí phân loại. Trên cơ sở duy trì các lợi thế truyền thống của phí dịch vụ và thông tin, họ đã liên tiếp tung ra các phiên bản nội dung miễn phí, chẳng hạn như cho phép độc giả đọc những bài báo trong lĩnh vực nghệ thuật và chính trị miễn phí, để khôi phục sự suy giảm lưu lượng truy cập.
Vào năm 2016, The Wall Street Journalđã điều chỉnh thêm chiến lược, cho phép đọc miễn phí những bài viết được chia sẻ bởi các thành viên trả phí trên mạng xã hội như Facebook và mỗi bài báo sẽ bao gồm một "đơn đăng ký thành viên".
Bên cạnh đó, Wall Street Journalcũng mở "quyền truy cập" 24 giờ cho những người không đăng ký, cho phép họ duyệt một số bài báo trên trang web trong thời gian giới hạn và theo kiểu đọc của từng khách truy cập. Wall Street Journal muốn liên hệ chặt chẽ với người dùng và đảm bảo rằng họ không bỏ lỡ bất kỳ độc giả nào có thể trở thành người đăng ký.
Nói chung, theo quy mô độc giả và định vị nội dung, báo chí có thể được chia thành báo chí tổng hợp quy mô lớn, báo chí chuyên ngành, báo chí địa phương quy mô vừa và nhỏ. Việc áp dụng thu phí trong tất cả loại hình này ở nước ngoài đều đã có hiệu quả.
Trên thực tế, khi cơ quan báo chí thiết lập thu phí, sẽ không còn là một đơn vị kinh doanh thuần túy nữa mà đã bước vào lĩnh vực thị trường. Điều này đặc biệt liên quan thương hiệu của tờ báo, bởi vì đó là “sản phẩm tinh thần trong tâm trí độc giả”.
Tờ The Timescủa Anh cũng thử nghiệm thu phí vào năm 2010, nhưng dữ liệu khảo sát sau đó cho thấy The Timesđã mất 2/3 độc giả. Từ đó, một số học giả đi đến kết luận: "Thành công của New York Times không phải là mô hình thu phí mà là chất lượng nội dung và thương hiệu của tờ báo".
Điệp Lưu
Giải pháp nào để độc giả sẵn sàng trả tiền cho nội dung báo chí có giá trị?
Thúc đẩy bởi làn sóng báo chí thu phí trong những năm gần đây, khái niệm người dùng “trả tiền cho nội dung có giá trị” cũng đã hình thành.
" alt="Thực tiễn báo chí thu phí từ một số phương tiện truyền thông nước ngoài" />Liên tiếp nhận giải thưởng danh giá
Theo công bố của Vietnam Report ngày 15/9, Tổng công ty Viễn thông MobiFone giữ vị trí thứ 5 trong Top 10 doanh nghiệp uy tín ngành CNTT-VT năm 2020.
Trước đó, ngày 10/9, 5 sản phẩm của MobiFone là giải pháp Truyền thanh thông minh,chuyển đổi văn bản thành giọng nói MobiFone.AI, Tổng đài tự động mAICallCenter, MobiFone Go và Airtime Plus đã đoạt 5 giải thưởng Kinh doanh quốc tế - IBA Stevie Awards gồm 1 giải Vàng, 1 giải Bạc và 3 giải Đồng. Đáng chú ý đây là lần đầu tiên MobiFone tham dự giải thưởng uy tín tầm cỡ thế giới này nhưng đã lĩnh trọn 5 giải thưởng thuộc 5 lĩnh vực Phần cứng, Trí tuệ nhân tạo/Học máy, Marketing/Quan hệ công chúng, Big Data, Giải pháp công nghệ Kinh doanh,ghi dấu ấn với thế giới.
Theo đại diện MobiFone,các giải thưởng trên là những tin vui nối tiếp, truyền cảm hứng để MobiFone tiếp tục với con đường chuyển đổi số, đa dạng các sản phẩm dịch vụ, đưa những công nghệ tốt nhất của thế giới phục vụ cho đời sống người tiêu dùng Việt Nam. Các giải thưởng này là sự ghi nhận, khẳng định năng lực công nghệ thông tin của MobiFone trong xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ, phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số của doanh nghiệp, của quốc gia.
Giải pháp CNTT MobiFone tại triển lãm quốc gia Smart IoT 2018. Vững vàng chuyển đổi số
Chuyển đổi số để xây dựng kinh tế số là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược, đã được Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ trong Nghị quyết số 39/NQ-CP phiên họp thường kỳ tháng 5/2019. Với các doanh nghiệp công nghệ, chuyển đổi số không chỉ là yêu cầu nội tại mà còn đem lại cơ hội đưa sản phẩm, giải pháp phục vụ quá trình này.Từ rất sớm, nhà mạng lâu đời tại Việt Nam đã có những chiến lược rõ rệt để “quyết tâm không đi sau".
Gắn với tái cấu trúc tổ chức, từ năm 2015 đến nay MobiFone đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trở thành doanh nghiệp VT - CNTT đa dịch vụ.
Để tạo nền tảng cho chuyển đổi số, MobiFone phát huy thế mạnh về kết nối viễn thông. Với cơ sở hạ tầng vượt trội, hệ thống internet ổn định, MobiFone đã hoàn thành phủ sóng 4G toàn quốc vào năm 2016. Đầu năm 2020, doanh nghiệp thử nghiệm thành công mạng 5G tại 4 thành phố lớn, góp sức cùng các nhà mạng đưa Việt Nam vào top các quốc gia đầu tiên làm chủ công nghệ 5G,mở ra tương lai thời đại IoT ở Việt Nam.
Thúc đẩy chuyển đổi số, MobiFone tiên phong trong việc nghiên cứu, phát triển các gói giải pháp phần mềm, CNTT có tính ứng dụng cao và đồng bộ. Các công nghệ tiên tiến của thế giới như AI, IoT, Big Data, Cloud… đã sớm được vào công tác chăm sóc khách hàng, phát triển sản phẩm của doanh nghiệp.
Với hàng chục sản phẩm đặc thù, MobiFone cung cấp các giải pháp có tính ứng dụng cao, có thể triển khai dễ dàng ở các doanh nghiệp số trên mọi phương diện như giải pháp Tổng đài tự động mAICallCenter, Giải pháp báo nói ứng dụng công nghệ Chuyển đổi văn bản thành giọng nói (AI Text-to-Speech) áp dụng cho các trang báo điện tử, hệ thống AI Camera giao thông thông minh, giải pháp Truyền thanh thông minh, hệ thống lọc/chặn cuộc gọi rác, tin nhắn rác…
Trong đại dịch Covid-19, góp sức cùng các doanh nghiệp đẩy mạnh số hóa, các sản phẩm của MobiFone đã kịp thời có mặt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng: từ giải pháp triển khai văn phòng trực tuyến e-Office đến thực hiện các buổi họp trực tuyến tại bất cứ đâu với truyền hình hội nghịMegaMeeting; giải pháp văn phòng điện tử MobiFone Eoffice; MobiCA - Giải pháp Xác thực và Cung cấp chứng thư số cho các doanh nghiệp và cơ quan hành chính nhà nước, Tổng đài di động 3C (Cloud Contact Center) giúp doanh nghiệp tối ưu hóa công tác giao tiếp với khách hàng khi sử dụng số di động làm số đại diện…
Hiện MobiFone đã hoàn thành bộ giải pháp dành riêng cho Chính phủ số với 9 đề án triển khai phần mềm chi tiết gồm Cổng chính phủ Điện tử, Hệ thống quản lý tài liệu điện tử, Lưu trữ thông tin điện tử…
Đại diện MobiFone khẳng định: “MobiFone đang thúc đẩy mạnh mẽ lộ trình chuyển đổi số, cả từ bên trong và bên ngoài. Trong nội bộ, MobiFone đã số hóa rất nhiều tác vụ điều hành như Văn phòng điện tử, hệ thống quản trị ERP, toàn bộ cơ sở hạ tầng cũng như toàn bộ điểm giao dịch với khách hàng đều có lộ trình số hóa tự động.
Với khách hàng, MobiFone đang chuyển dịch từ cung cấp kết nối dịch vụ viễn thông sang kết nối ICT, hướng tới xây dựng một platform riêng biệt để cung cấp cho tất cả khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp. Các dịch vụ mới sẽ kết hợp các công nghệ của tương lai như AI, IoT, Big data, Cloud…liên quan đến những hệ sinh thái khác nhau như kết nối tới hệ thống trung tâm điều hành quản trị chính phủ điện tử, các dịch vụ về an ninh, năng lượng, chăm sóc y tế tại gia đình, doanh nghiệp...”
Minh chứng cho nỗ lực này, nhiều năm qua các sản phẩm/giải pháp CNTT của MobiFone liên tục được ghi nhận tại nhiều giải thưởng công nghệ uy tín, thể hiện quyết tâm và năng lực gia nhập sân chơi công nghệ tầm cỡ, không phải chỉ ở Việt Nam mà là thế giới của MobiFone. Theo các chuyên gia công nghệ, trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam đang “loay hoay" tiếp cận với chuyển đổi số, thì những “đầu tàu" công nghệ hàng đầu với chiến lược nhạy bén, nền tảng công nghệ bài bản như MobiFone sẽ đóng vai trò then chốt trong việc dẫn dắt thị trường. MobiFone đang chứng minh mình là một mắt xích quan trọng trong Liên minh Chuyển đổi số Việt Nam.
Ngọc Hân
" alt="MobiFone vào top 5 doanh nghiệp CNTT – viễn thông uy tín, vững vàng chuyển đổi số" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ·Đà Nẵng chuyển giao loạt nhà, đất công sản để làm nhà sinh hoạt cộng đồng
- ·iPhone XS hết hạn sửa chữa khi nào?
- ·Nghi án em chồng đâm chết chị dâu ở Long An
- ·Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- ·'Không để dịch Covid
- ·KIA K5 bản nâng cấp ra mắt, sở hữu nhiều công nghệ ấn tượng
- ·Dừa giải nhiệt, trị say nắng nóng
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- ·Giá đất tại TP.HCM năm 2022 biến động ra sao?
Theo đại diện Cục Tin học hóa, sau hội nghị tham vấn doanh nghiệp, Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện dự thảo Chiến lược phát triển Chính phủ số để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành.
Phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn mới
Ngày 6/8, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đã tổ chức hội nghị tham vấn doanh nghiệp về Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao tại Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 và triển khai xây dựng Chính phủ số - một trong ba trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030.
Dự thảo Chiến lược đã được Bộ TT&TT xin ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức, các chuyên gia trong nước, quốc tế và đang được hoàn thiện.
Dự thảo Chiến lược xác định tầm nhìn phát triển Chính phủ số Việt Nam đến năm 2030: “Chính phủ số là trụ cột trong mô hình phát triển kinh tế - xã hội, gắn kết Chính phủ số với kinh tế số, xã hội số, giúp Chính phủ có năng lực phục vụ và kiến tạo với mức độ cá thể hóa theo nhu cầu của người dùng và doanh nghiệp, dựa trên phân tích dữ liệu để đổi mới quản trị hành chính công”.
Để hiện thực hóa tầm nhìn trên, trong dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT xác định việc xây dựng, phát triển Chính phủ số gắn kết chặt chẽ với chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh, bảo đảm an toàn, an ninh mạng và chủ quyền số quốc gia theo các quan điểm: Chuyển đổi toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà nước lên môi trường số; cơ quan nhà nước sử dụng dữ liệu, các công nghệ số để ra quyết định và quản lý xã hội hiệu quả hơn, tạo nền tảng, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia;
Lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm; minh bạch hóa, tăng cường sự tham gia của người dân và doanh nghiệp vào hoạt động của cơ quan nhà nước; hình thành văn hoá số, người dân có thói quen sử dụng dịch vụ số;
Kết hợp hài hòa mô hình tập trung và phân tán; tuân thủ Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam; các nền tảng dùng chung cho Chính phủ số phải được làm trước, làm tốt, làm tập trung sau đó nhân rộng; phát triển các nền tảng theo hướng dịch vụ có thể sử dụng tại mọi nơi, không phân biệt cấp chính quyền; Dữ liệu cần được quản lý như là tài nguyên quan trọng, được chia sẻ một cách tối đa trong các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
Mục tiêu kép là gắn phát triển Chính phủ số với phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam; doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam làm chủ các công nghệ lõi, làm chủ các nền tảng mở phục vụ Chính phủ số; các doanh nghiệp có thể tham gia quá trình cung cấp dịch vụ hành chính công.
Cùng với đó, dự thảo Chiến lược cũng đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai để phát triển Chính phủ số Việt Nam trong giai đoạn mới.
Doanh nghiệp, hiệp hội đánh giá cao dự thảo Chiến lược
Tại hội nghị, đại diện Viettel Solutions, VNPT-IT, VietnamPost, FPT IS, CMC cùng đại diện các hội, hiệp hội trong lĩnh vực CNTT như Hội Tin học Việt Nam, Hội Truyền thông số Việt Nam, Câu lạc bộ phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA) đều cho rằng việc xây dựng Chiến lược là cần thiết và định hướng phát triển Chính phủ số phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới.
Ông Nguyễn Hồng Quang, Chủ tịch Câu lạc bộ Phần mềm tự do nguồn mở (VFOSSA) đánh giá, dự thảo Chiến lược có định hướng rõ ràng, theo xu hướng phát triển của thế giới là phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng điều hành của Chính phủ trong thời đại 4.0.
Có cùng quan điểm với đại diện VFOSSA, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông, Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, dự thảo Chiến lược rất chi tiết và có trọng tâm về mặt kế hoạch hành động. Đặc biệt, Chiến lược có những điểm đột phá để tiếp cận xu hướng quản trị công chung của thế giới.
“Chẳng hạn như quan điểm cá nhân hóa dịch vụ công phục vụ trực tiếp theo nhu cầu của người dân, doanh nghiệp là điểm tôi nghĩ rất tiến bộ, các nước phát triển trên thế giới cũng đang đi theo xu hướng này để thực hiện”, ông Đồng dẫn chứng.
Cơ chế để doanh nghiệp cùng nhà nước phát triển Chính phủ số, kinh phí đầu tư cho CNTT và vấn đề tạo lập, quản lý, chia sẻ dữ liệu là những nội dung được nhiều đại biểu góp ý cho dự thảo Chiến lược (Ảnh minh họa). Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam Nguyễn Long cũng khẳng định: Việc Bộ TT&TT xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 là rất quan trọng và đúng hướng. Theo ông, một điểm nổi bật của dự thảo Chiến lược là đã đưa ra vai trò tham gia tích cực của doanh nghiệp, gắn kết doanh nghiệp công nghệ số với chương trình và có những đột phá như giao doanh nghiệp thực hiện những công việc mà trước chỉ nhà nước làm.
Ông bày tỏ mong muốn Chiến lược này sớm được hoàn thiện, trình Thủ tướng ban hành để thực hiện bước đầu tiên trong quá trình thay đổi nhận thức, chuyển đổi phương thức điều hành quốc gia từ môi trường truyền thống, môi trường ứng dụng tin học sang môi trường số và hướng tới quốc gia số.
Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hội nghị tham vấn, các đại biểu đã nêu ý kiến đóng góp để góp phần hoàn thiện dự thảo Chiến lược phát triển Chính phủ số, cụ thể: Cân nhắc, xem xét các mục tiêu để đảm bảo tính khả thi; Quan tâm đến việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đánh giá các phần mềm ứng dụng khi đưa vào thực tế; Hoàn thiện môi trường pháp lý, đơn giản hóa thủ tục để các doanh nghiệp có thể đồng hành cùng cơ quan nhà nước trong các dự án phát triển Chính phủ số.
Đồng thời, các đại biểu cũng đề xuất dự thảo Chiến lược cần nhấn mạnh hơn đến việc sử dụng dữ liệu để ra các quyết định điều hành, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; Quy định cụ thể việc địa phương cần dành tối thiểu 1% ngân sách chi thường xuyên để dành cho hoạt động ứng dụng CNTT; Bổ sung giải pháp xây dựng kho phần mềm phục vụ Chính phủ số dùng chung ở quy mô quốc gia…
Vân Anh
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Sớm trình dự thảo Chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam đến năm 2025" />Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa có thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; công tác quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng, công trình và quản lý hoạt động khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Đánh giá về công tác quản lý sử dụng đất và tình hình triển khai một số dự án, TTCP cho biết, sau khi Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013, Luật Đầu tư 2014 cùng các văn bản hướng dẫn có hiệu lực thi hành, UBND tỉnh Đồng Nai đã kịp thời cập nhật và ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo triển khai thực hiện theo thẩm quyền, qua đó phục vụ tốt cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai và đầu tư trên địa bàn…
TTCP chỉ ra nhiều sai phạm trong quản lý sử dụng đất và đầu tư xây dựng ở Đồng Nai Tuy nhiên, công tác quản lý sử dụng đất và đầu tư xây dựng cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót với số tiền sai phạm đã xác định được là hơn 335 tỷ đồng.
Ngoài ra, nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đến 31/12/2018 cần được đôn đốc thu nộp ngân sách Nhà nước là hơn 153 tỷ đồng.
Kết luận chỉ ra rằng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Đồng Nai và các đơn vị hành chính cấp huyện chậm được phê duyệt; kết quả thực hiện nhiều chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt thấp hoặc không đạt yêu cầu so với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt;
Kết quả triển khai các công trình, dự án đạt tỷ lệ thấp, có công trình, dự án không phù hợp với tình hình thực tế của địa phương phải loại bỏ, dừng đầu tư, phải điều chỉnh quy hoạch hoặc chuyển tiếp sang kỳ quy hoạch tiếp theo; 3 khu công nghiệp theo quy hoạch đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt nhưng chưa được thành lập;
Một số dự án đầu tư chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, không triển khai đầu tư, triển khai đầu tư không đúng tiến độ; một số dự án chưa được chủ đầu tư thực hiện ký quỹ theo quy định.
Theo TTCP, UBND tỉnh Đồng Nai giao đất với thời hạn sử dụng lâu dài tại một số dự án đầu tư không đúng quy định. Quyết định điều chỉnh giảm diện tích đất đã giao và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ đầu tư dự án khu liên hiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại xã Bàu Cạn, huyện Long Thành không đúng quy định.
Việc giao đất công cộng có mục đích kinh doanh tại dự án trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng và căn hộ thị trấn Long Thành không đúng quy định.
Yêu cầu chủ đầu tư dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành thực hiện trồng rừng thay thế với diện tích 12,46ha UBND tỉnh Đồng Nai còn giao đất, cho thuê đất trồng lúa để nhà đầu tư thực hiện dự án, nhưng trong quyết định không thể hiện cụ thể đất chuyên trồng lúa, dẫn đến gặp khó khăn trong việc xác định để thu tiền bảo vệ, phát triến đất chuyên trồng lúa theo quy định.
Ngoài ra, UBND tỉnh Đồng Nai còn giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng sang mục đích khác để thực hiện 16 dự án đầu tư khi chủ đầu tư chưa lập phương án trồng rừng thay thế hoặc chưa nộp tiền trồng rừng thay thế là chưa đúng quy định.
Có 7 dự án được phê duyệt giá đất sai quy định gồm: Khách sạn, nhà hàng, siêu thị Trảng Bom; khu dân cư xã An Phước; khu dân cư phường Thống Nhất; kho ngoại quan và cung cấp dịch vụ logistic; Vincom Long Thành; khu sinh thái và nhà vườn Sen Việt.
Nhiều dự án được giảm, miễn tiền thuê đất sai quy định. 3 dự án thuộc Khu liên hợp công nông nghiệp Dofico được giảm tiền thuê đất không đúng quy định. Miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cho bản cho dự án Khu công nghiệp Amata của Công ty CP Đô thị Amata Biên Hoà khi chưa đủ điều kiện miễn giảm…
Theo TTCP, trách nhiệm đối với các hạn chế, thiếu sót trên thuộc về Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực quản lý, sử dụng đất, đầu tư xây dựng; Chủ tịch Hội đồng Thẩm định giá đất tỉnh, Giám đốc các sở Kế hoạch và Đầu tư, TNMT, Tài Chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cục trưởng Cục thuế tỉnh ; Chủ tịch các huyện, TP và các cá nhân, tổ chức có liên quan.
TTCP kiến nghị rà soát, xác định rõ diện tích đất chuyên trồng lúa được chuyển mục đích sử dụng tại các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh để tính thu tiền bảo vệ và phát triển đất chuyên trồng lúa theo quy định.
Yêu cầu chủ đầu tư dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành thực hiện trồng rừng thay thế với diện tích 12,46ha theo phương án đã xác định.
Đồng thời, rà soát, thực hiện việc điều chỉnh đơn giá thuê đất đối với các hợp đồng thuê đất đã hết thời hạn ổn định 5 năm trên địa bàn tỉnh theo đúng quy định.
Rà soát, khẩn trương xác định tiền phải nộp đối với các dự án được gia hạn thời gian sử dụng đất trên địa bàn tỉnh; đôn đốc chủ đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh thực hiện việc ký quỹ đảm bảo đầu tư theo đúng quy định. Đôn đốc các tổ chức, cá nhân có liên quan thu, nộp ngân sách Nhà nước số tiền hơn 153 tỷ đồng là tiền nợ tiền sử dụng đất và tiền thuê đất tính đến 31/12/2018.
TTCP cũng kiến nghị tổ chức kiểm điểm và chỉ đạo các địa phương, đơn vị có liên quan kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong việc để xảy ra những hạn chế, thiếu sót đã nêu tại kết luận.
Thuận Phong
Bắt đầu kiểm tra việc xử lý sau thanh tra 38 dự án ‘đất vàng’ ở Hà Nội
Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ (TTCP) bắt đầu kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra số 1468 ngày 4/9/2018, trong đó có kết luận với 38 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội.
" alt="Loạt sai phạm trong quản lý đất đai tại Đồng Nai" />Tầng thượng xây tường thấp rồi lắp hệ thống kính lấy sáng.
Vật dụng decor đơn giản được anh mua trên các sàn thương mại điện tử. Cây xanh là thứ không thể thiếu để phòng trở nên sinh động, bắt mắt hơn.
Anh có đam mê chụp ảnh nên mỗi khi chuyển nhà trọ, thuê phòng mới cũng đều dành thời gian cải tạo cho không gian đẹp, giống một studio thu nhỏ.
Trần bằng kính nhưng có mái chống nóng và điều hòa nên không lo bị nóng bức.
Một ngày mới với ánh nắng xuyên qua kẽ lá vào nhà.
Ở nơi này chỉ có bình yên và hạnh phúc, đôi khi sự tĩnh lặng của những ngày Chủ nhật là khoảng thời gian để gia chủ tái tạo sức lao động và năng lượng cho tuần mới.
Chút màu thời gian qua ống kính của gia chủ. Quỳnh Nga
Xem thêm những mẫu thiết kế nhà đẹp mới nhất tại đây!
" alt="Cải tạo căn nhà trọ thay đổi không gian sống tối ưu chi phí" />
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
- ·Huawei kêu gọi Australia bàn thảo kế hoạch xây dựng mạng viễn thông 6G
- ·Nhà đất điên cuồng tăng giá, giá tạm tính 1m2 căn hộ ở Thủ Thiêm
- ·4 lưu ý phong thủy phòng khách theo chuyên gia
- ·Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
- ·Việt Nam là lựa chọn chiến lược của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu
- ·Viêm não Nhật Bản vào mùa cao điểm, đã có 3 trường hợp tử vong
- ·Tài xế Anh bất mãn khi phải nộp phí nội đô London
- ·Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
- ·Bộ trưởng Bộ giao thông tâm đắc lái xe nhiên liệu hydro