Thời sự

Cựu thí sinh Olympia: Mong anh Đăng đừng là thầy Khoa thứ 2!

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-11 01:31:14 我要评论(0)

“Sự lận đận 10 năm qua của thầy Khoa cũng đủ để anh Đăng nên nhìn lại cách ứng xử của mình. Mọi ồn àtintuctintuc、、

“Sự lận đận 10 năm qua của thầy Khoa cũng đủ để anh Đăng nên nhìn lại cách ứng xử của mình. Mọi ồn ào sẽ qua nhưng vết thương trong sự nghiệp và cuộc đời thì sẽ luôn ở lại với người trong cuộc”.

HoàngDương,ựuthísinhOlympiaMonganhĐăngđừnglàthầyKhoathứtintuc thí sinhĐường lên đỉnh Olympia mùa 2 (Phan Mạnh Tân quán quân)đã chia sẻ như thế với Doãn Minh Đăng, một người anh mà Dương rất trântrọng:

Chọn cách ra đi... thay vì ở lại để trút bỏ những ức chế

Khi thấy môi trường không phù hợp với công việc, cách tốt nhất mà tôichọn là đừng biến nó thành mâu thuẫn, mà sẽ là lẳng lặng bỏ đi để tìm một chỗ phù hợp.

Thực tế, anh Đăng may mắn hơn tôi rất nhiều khi chọn đúng nghề và đãcó một thời gian được làm chuyên môn. Rời cuộc thi Đường lên đỉnhOlympia, tôi vào Đại học sư phạm. Vì tôi thích được đi dạy.

{ keywords}

Hoàng Dương: "Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác để sống"

Tôi chọn đúng ngành vì tôi yêu thích sư phạm nhưng lại sai chuyênmôn, đó là sư phạm Tin học. Lẽ ra, một đứa học chuyên Toán, phải là lựachọn sư phạm Toán mới đúng.

Học xong 4 năm tôi ở lại trường Sư phạm và làm trong Viện nghiên cứusư phạm, làm một chuyên viên ở đó. Chỉ là muốn ở lại trường tìm kiếm cơhội mà tôi đã lãng phí mất 4 năm của mình với một công việc không phùhợp.

Thực ra là cái chung cho dân sư phạm chúng tôi là ít ai được làm đúngngành. Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác đểsống. Nói chung, tỷ lệ sinh viên sư phạm phải đi làm trái nghề rất cao.Vì sao?

Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình

Nên tôi hoàn toàn hiểu cảm giác tại sao anh Đăng đang là phó trưởngkhoa chuyên môn, được cơ cấu lên làm phó hiệu trưởng, anh ấy phải lựachọn là từ chối để làm chuyên môn.

Tôi có biết anh Đăng không muốn trở thành một nhà quản lý tệ, mà muốntrở về chuyên tâm làm một nhà khoa học giỏi. Suy từ bản thân mình, tôihoàn toàn hiểu được lựa chọn của anh Đăng.

Tôi hiểu anh Đăng có những cái lựa chọn của riêng mình và cái khó ởcái thế là lựa chọn ấy hoàn toàn không được cả một hệ thống chấp nhận.

Góc nhìn của tôi là anh Đăng ở trong một môi trường không hoàn toànphù hợp với tố chất anh Đăng nên xung đột ấy là xung đột hoàn toàn tiềmẩn.

Nhưng, vì đã từng đi dạy kỹ năng, tôi nhận thấy vấn đề giữa anh Đăng và nhà trường có rất nhiều điều không ổn về mặt ứng xử.

Anh Đăng có lựa chọn mà tôi nghĩ là dũng cảm và chính trực là nói lêntất cả sự thật thay vì lẳng lặng bỏ đi như tôi hay bao nhiêu ngườikhác.

Có thể do tôi chưa có những mâu thuẫn lớn như anh Đăng nhưng nếu giả sử là có, tôi cũng không lựa chọn cách ứng xử như anh Đăng.

Tôi nghĩ, trong trường hợp đó, hoặc anh Đăng phải thay đổi môi trườnglàm việc, hoặc anh Đăng phải thay đổi chính bản thân mình để phù hợpvới điều đó. Nhưng đánh đổi thứ 2 này, tôi thấy không đáng.

Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình. Phải hiểu mìnhlà ai, mình có tố chất gì, mình phù hợp với loại công việc nào.

Anh Đăng quan niệm thành công rất đúng chuẩn của thế giới, tức làngười ta được là chính mình, phù hợp với tố chất năng lực của mình mớilà tốt nhất thay vì mặc một cái áo hoàn toàn không phù hợp, không thểnào vừa vặn với bản thân.

Sự lựa chọn trở thành nhà khoa học chuyên tâm của anh Đăng mâu thuẫnvới quan điểm của nhà trường trong vấn đề đào tạo con người.

Tôi cho rằng chuyện bị kỷ luật về việc đi mà không báo cáo là cái cớđể nhà trường giải quyết mâu thuẫn bấy lâu từ việc phát triển thế giớiquan trong phát triển con người.

Xét trên góc độ của một người làm kỹ năng, tôi nhận thấy cả nhà trường lẫn anh Đăng đều chịu thiệt thòi trong vấn đề này.

Cả hai cùng đều làm tổn thương nhau và làm ảnh hưởng đến những ngườikhác, đó hoàn toàn không phải là lựa chọn khôn ngoan, nhất là lựa chọncủa những người làm công tác sư phạm.

Về phía nhà trường, tôi nghĩ rằng, một phó trưởng khoa đi hội thảo 5ngày không xin phép cùng lắm là cảnh cáo, chứ không thể đang từ một phókhoa chuyên môn lại không cho người ta làm chuyên môn, đẩy vào làm mộtviệc tréo ngoe.

Tuy nhiên, cả nhà trường và anh Đăng, tạm gọi là những nhà sư phạm cókiến thức, có tư duy, đừng để mọi thứ tồi tệ đi. Hãy nghĩ đến giải pháptrước khi câu chuyện trở nên bung bét.

Công bằng mà nói, anh Đăng cũng có những ngoan cố của mình. Anh ấycũng có một phần lỗi trong đó vì đã để mọi chuyện ngoài tầm kiểm soát vàcùng với nhà trường làm cho mọi thứ đi quá xa so với câu chuyện nội bộcủa một nhà trường.

Khi nhận công việc ở một trường nâng cấp từ một trường đào tạo tạichức, lại có mẹ từng làm ở đó, anh ấy phải biết có những cái thiếuchuyên nghiệp để đưa ra giải pháp cho mình chứ.

Anh Đăng cần biết, khi anh Đăng lựa chọn quay về, thì anh hãy hình dung ra những rủi ro từ môi trường mang lại.

Bây giờ chuyện cũng đã tan nát thế rồi, anh Đăng nên chọn một môitrường để anh ấy được là một nhà nghiên cứu, một người giảng dạy, vàthay đổi mình trong một số vấn đề ứng xử để không làm mất thời gian vàtuổi trẻ của mình.

Thực ra ở đâu cũng thế thôi, nếu anh chọn ở Việt Nam, vẫn còn nhữngtồn tại, những cái nhiều khi chẳng đâu vào đâu mà anh phải đối mặt. Thậmchí, đôi khi phải gạt ra ngoài sự quan tâm để mình làm tốt công việccủa mình.

Mọi việc đều có thể giải quyết tùy vào cách ta ứng xử. Tôi vẫn chorằng chuyện với nhà trường không quá lớn. Nó lớn chỉ vì cả hai thổi chonó ngày càng lớn hơn để cuối cùng cả hai bên chiến thì hai bên đềuthương tật.

Những nhà giáo đi cãi nhau, người ngoài nhìn vào thì cũng chẳng ralàm sao cả. Cuộc cãi cọ đó cũng trở thành mua vui cho dư luận, chẳngđược một vài trống canh, mà người trong cuộc thì để lại vết sẹo trong sựnghiệp

Điều đáng tiếc hơn cả là anh Đăng để điều này xảy ra trên mảnh đấtquê hương của mình. Thầy Khoa, sau khi làm bung ra mọi chuyện, sau 10năm, nhìn lại thấy thầy vô cùng lận đận.

Là đồng môn, đồng nghiệp, thực lòng tôi không muốn anh Đăng là một thầy Khoa thứ 2.

Theo Hoàng Nguyên Vũ (Tri Thức Trẻ)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Nhờsự khổ luyện suốt 12 năm trời, giờ đây ông có thể “trồng cây chuối”(dựng ngược người) trong 1 giờ đồng hồ liên tục mà cơ thể vẫn bìnhthường. Mỗi ngày ông dành ra 30 phút để luyện tập. Bằng phương phápnày, ông đã tự chữa khỏi bệnh đau đầu kinh niên, căn bệnh mà ông đã đi“vái tứ phương” nhưng không khỏi được.

Ông là Nguyễn Huy Khang (SN 1959) ở khối 12, phường Trường Thi, TP Vinh (NghệAn).

Có bệnh thì vái tứ phương

Phải sống chung với căn bệnh suy nhược thần kinh từ nhỏ khiến ông Khangngày đêm mất ăn mất ngủ, người lúc nào cũng mệt mỏi vì suy nhượctrầm trọng. Đi hết bệnh viện trong Nam ngoài Bắc, ai chỉ cho thuốc gìông cũng cố gắng dùng thử nhưng đều không có kết quả.

{keywords}

Ông Khang khỏi bệnh đau đầu kinh niên bằng cách “trồng cây chuối”.

Năm 1979, ông sang Nga theo diện du học, ông nói: “Nghĩ nước bạn có nềny học phát triển hơn, tôi cũng đã đi mấy bệnh viện ở Nga để mong điềutrị được chứng bênh dai dẳng này, nhưng tiền thì mất mà tật thì vẫnmang. Thời gian đó tôi nản lắm”.

13 năm ở nước bạn là những năm ông hy vọng để chữa bệnh nhất nhưngkhông được, vô tình ông đọc được cuốn sách: “Những bài tập yoga dưỡngsinh” của giáo sư Nguyễn Khắc Viện.

Như người chết đuối vớ được cọc, ông đã tự mày mò làm theo hướngdẫn trong sách. Biết yoga là một bộ môn đòi hỏi sự tĩnh tâm, đã khôngít lần ông thở dài trước những bài tập khó, nhưng lại nghĩ, giáo sưbệnh nặng thế mà còn tập được, sao mình không cố gắng. Nghĩ là làm,ông tự “xốc” lại tinh thần và đã thành công.

Năm 1987, ông bắt đầu tập với những bài tập đầu tiên, đó là tập ngồithiền, rồi các thế con cò, thế ngồi toàn sen, thế cúi gập đầu xuốngđầu gối...

“Khi tập được những thế này, tôi đã bắt đầu thấy đầu óc tỉnh táo,cơ thế thoải mái hơn nhưng đầu tôi thỉnh thoảng vẫn đau nhức”, ông Khangkể.

Tập thành công “vua của các thế”

Bắt đầu tập từ năm 1987 nhưng thế “trồng cây chuối”, được coi là “vuacủa các thế” thì ông chưa thực hiện được.

Nội dung bài tập này là quỳ hai gối xuống đất, hai tay đan ngón vàonhau, sau đó đặt lên mặt đất, hai tay đỡ lấy đỉnh đầu, duỗi hai chânthẳng kên trời và giữ tư thế này thật lâu.

Những lần đầu, cứ chuẩn bị giơ được chân lên là ông lại ngã kềnh xuốngđất, trọng lượng cơ thể dồn vào cổ, vào đầu nên có khi cổ ông khôngthể nào quay được và đầu thì đau nhức.

Sau 13 năm với không biết bao nhiêu cú ngã, ông đã thực hiện thành côngthế trồng cây chuối. Tập được “thế” này, bệnh đau đầu của ông đã thuyêngiảm rõ rệt, mấy năm nay hầu như ông không phải sử dựng đến thuốc nữa.

Giờ đây ông có thể trồng cây chuối suốt một tiếng đồng hồ mà cơ thểvẫn bình thường, mỗi ngày ông lại dành ra 30 phút để tập luyện. Bệnhđau đầu vì thế cũng thuyên giảm theo từng ngày.

“Như một thói quen, đến giờ mà chưa “trồng cây chuối” được là tôi lạithấy người bứt rứt, khó chịu lắm”, ông Khang nói.

Có bằng đại học luật khi tuổi tròn50

Là con trai đầu trong một gia đình bố mẹ đều là giáo viên, sau ông còncó 5 em gái, thời đó cơm ăn còn chưa đủ no cộng với bệnh đau đầu hànhhạ khiến ông không thể tập trung cho công việc được. Ông Khang đi du họcrồi làm làm phiên dịch ở Nga được 13 năm thì về nước. Khi về vì khôngcó việc làm ổn định nên ông nộp bảo hiểm và xin nghỉ hưu sớm

Sau khi mày mò tự chữa bệnh được cho mình, năm 2005 ông tham gia lớpđại học Luật của Viện đại học Mở Hà Nội bởi từ bé ông đã mơ ước trởthành một luật sư.

{keywords}

Nhờ tập luyện chăm chỉ nên bệnh đau đầu của ông đã khỏi.

Ngày 16/06/2009, khi tròn 50 tuổi ông đã được nhận bằng đại học saumột quá trình phấn đấu không biết mệt mỏi. Hiện nay ông đang chuẩn bịtham gia khóa học luật sư, với ông học không chỉ để hành nghề mà họccòn để thỏa ước ao.

Sau khi chữa bệnh thành công, ông cũng đã viết sách “Bài tập yoga dưỡngsinh và chữa bệnh” để phục vụ cho những ai đang có bệnh và muốn chữabệnh bằng phương thuốc không tốn tiền nhưng cần sự chăm chỉ và chịukhó này.

Con gái lớn đã đi dạy tại TPHCM, con trai đang học ĐH Sư phạm Kỹ thuậtVinh, hiện nay ngoài việc trông nom mấy phòng trọ giá rẻ cho sinh viênthuê ông còn chạy xe ôm để kiếm tiền đi học tiếp.

Hải Sâm

" alt="Kỳ lạ chữa bệnh đau đầu bằng yoga ‘trồng cây chuối’" width="90" height="59"/>

Kỳ lạ chữa bệnh đau đầu bằng yoga ‘trồng cây chuối’