Nhận định, soi kèo nữ Ajax vs nữ Twente, 18h15 ngày 19/11
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/30a799827.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lấy chồng và có một bé gái mộttuổi, ba me chồng tôi đã mất lâu năm.
Về mặt gia đình, lúc trước do nuôi tôi và chị gái ăn học nênmẹ tôi bán nhà để lo cho chị em tôi vào thời điểm đó. Một phần tiền bán nhà mẹtôi cho vay và bị cướp mất.
![]() |
Một tay tôi gánh vác, lo toan từ việc gia đình chồng con, lo cho chị gái sinh con, đứa em ăn học. Ảnh minh họa |
Hiện nay tôi đã đi làm được 5 năm. Trong 5 năm qua, mỗi thángtôi đều gửi tiền về nuôi mẹ, nuôi đứa em nhỏ kém tôi 12 tuổi đang đi học vàvay tiền mua đất xây nhà cho mẹ. (Giá trị căn nhà khoảng 500 triệu trong đóchỉ 120 triệu là tiền của mẹ).
Trên tôi còn có một chị gái hơn tôi một tuổi và họccùng đại học với tôi. Ra trường cho đến khi đi làm ở công ty người yêuvì lương thấp nên chị chỉ có thể nuôi sống bản thân mình mà không cótiền lo cho mẹ và em gái.
Sau khi đi làm được hai năm chị tôi có thai với người yêucũng là ông chủ công ty nhưng sau khi sinh con thì đưa bé bị ông này bắtđi mất và cắt đứt quan hệ. Sau đó chị tôi liên lạc lại rồi có sinh thêm haicháu bé. Trong khoảng thời gian chị có thai đứa thứ 2 tới lúc sinh, do tiềntrả nợ ngân hàng, tiền chi phí mỗi tháng cho gia đình cao nên mỗi tháng tôi chỉgửi về ít nhất là 12 triệu cho chị.
Lúc chị có thai bé thứ 2 là lúc tôi mang bầu đứa conthứ nhất, do stress về công việc và thức đêm làm việc nên lúc thai được 31tuần tôi bị tiền sản giật suýt mất con. May mắn bác sĩ cứu được nên mẹ tròn convuông.
Điều đặc biệt là ông người yêu của chị tôi là người Bắcnhưng rất keo kiệt, làm chủ một công ty nhưng không hề chu cấp bất cứkhoản tiền nào cho chị để nuôi các con. Ông ta thậm chí còn chửi, sỉnhục và xuống tận nhà để tát mẹ tôi.
Người ta bảo không may gặp khó chuyện gia đình thìđược chồng hiền lành, chiều chuộng nhưng số tôi lại không được hưởngđiều đó. Anh bồ bịch lăng nhăng hết người này, người nọ. Chưa hết, anhcũng nợ nần rất nhiều. Từ xe cộ, laptop, nhẫn, điện thoại anh lén lấy cầm rồibỏ luôn.
Lúc tôi có bầu tiền ăn uống khám thai sinh đẻ một mình taytôi phải tự lo hết. Trước khi tôi sinh con một tháng anh ta còn lừa lấyhết tất cả mọi khoản tiền sinh đẻ nên tôi đành phải bỏ Sài Gòn đểvề quê sinh nở. Rồi chồng tôi cũng về theo và tòm tem với một cô sinhviên đến có thai.
Đứa em nhỏ hơn tôi nay cũng đang học đại học năm nhất. Chiphí học hành và ăn uống của em giờ không biết phải xoay sở ra sao bởi trướckia tôi chu cấp nhưng sau khi con thì tôi không thể gánh nổi. Anh còn phỉbáng mẹ, chị tôi là điếm vì không chịu đi làm mà ăn bám.
Có đôi lần tôi tâm sự với mẹ về việc trong những nămqua tôi đã lo cho gia đình quá nhiều, tiền làm ra bao nhiêu tôi đều dành chogià đình hết. Từ xây nhà, chu cấp cho mẹ, cho chị gái và nuôi em ănhọc. Đến nay mẹ tôi vẫn khuyên tôi nên chu cấp, đỡ đần cho chị, cho emtôi học xong nữa.
Sau khi sinh con sức khỏe tôi cũng sa sút nhiều. Tôi thấy cólỗi với con vì hiện nay mình chưa để dành được gì cho con cả. Tôi có ngụ ýnói mẹ làm di chúc để lại căn nhà cho đứa con tôi mới sinh sau lỡ may tôikhông còn đủ sức lực lo cho con nữa nhưng mẹ nhất định không chiu.
Tôi thật sự vô cùng bế tắc khi bây giờ ngay cả chồng,gia đình không nơi nào là chỗ dựa. Tôi không biết phải làm gì. Nhiều lúc tôimuốn tìm tới cái chết để cho mình một lối thoát. Mọi người hãy cho tôi lờikhuyên!
Hồng Minh
Bẽ bàng cảnh chồng bồ bịch, lại thêm gánh nặng mẹ đẻ đòi chu cấp
Sáng bố gọi báo tin ở Mariupol tiếp tục căng thẳng. Bố cùng nhiều người Việt rất muốn đi mà không đi được. Ngoại trừ một ít lương thực và sóng điện thoại chập chờn, lúc có lúc không thì thành phố không còn gì nữa. Ngoài trời tuyết vẫn rơi và hệ thống lò sưởi đã không còn hoạt động.
Thành phố Kharkov tình hình vẫn thế, vẫn bắn nhau, vẫn vang tiếng bom nổ nhưng may mắn không phải ở khu vực của mình…".
Đã nhiều ngày nay, Lê Hồng Thùy (28 tuổi, sống tại thành phố Kharkov) duy trì thói quen cập nhật trạng thái lên trang cá nhân để bạn bè và người thân biết được cuộc sống hiện tại của cô. Những hôm mất điện, không có kết nối internet, Thùy cũng cố gắng dùng mạng điện thoại chia sẻ ngắn gọn để mọi người biết cô vẫn đang an toàn.
Thùy sinh sống ở Kharkov một mình, còn bố cô sống ở thành phố Mariupol cách đó gần 700 km. Khi cuộc chiến nổ ra, bố của Thùy dự tính di tản sang Ba Lan rồi về Việt Nam. Tuy nhiên, dự định này đến hiện tại không thể thực hiện được.
Cũng như nhiều người dân của thành phố Mariupol, bố của cô đang phải chịu cảnh thiếu thốn về nước, thực phẩm, điện và năng lượng sưởi ấm, nguy hiểm rình rập từng giờ khi giao tranh xảy ra ác liệt. "Bố tôi kể, người dân đã phải nhặt củi để nấu ăn. Tình trạng cướp bóc xảy ra ở nhiều nơi. Nhiều ngôi nhà đổ nát, cửa sổ vỡ toang", Thùy chia sẻ.
Hàng ngày, Thùy sốt ruột ngóng chờ điện thoại của bố. Nhưng từ ngày 2/3, cô bị bặt tin ông.
Suốt một tuần liền không liên lạc được với bố, cô gái trẻ lo lắng, cầu nguyện mọi chuyện tệ hại sẽ không xảy ra. Rất may sau đó, Thùy được một người quen báo tin bố cô không sao và đang ở nơi trú ẩn an toàn. Bố cô sau đó cũng đã sạc được điện thoại gọi cho con gái vào ngày 9/3.
Hiện tại, cô đang hi vọng hành lang xanh được thiết lập an toàn để bố cô sớm được đi sơ tán.
Cảnh đường phố Kharkov vắng vẻ nhìn từ khu nhà của Thùy (Ảnh: Hồng Thùy)
Về phần mình, Thùy chia sẻ, Kharkov là thành phố lớn gần biên giới Nga, trở thành mục tiêu quân sự quan trọng trong cuộc xung đột. Bom đạn đã tàn phá khu trung tâm của thành phố, nhiều đường xá, công trình, trường học bị hư hỏng.
"Ở nơi tôi sống có 5 khu nhà với khoảng 300 hộ người Việt sinh sống. Tuy nhiên hiện giờ chỉ còn khoảng 3-4 gia đình ở lại. Nhiều người Ukraine quanh đây cũng đã di tản bớt khi thấy thành phố bị bắn phá ngày một ác liệt. Mỗi ngày tôi vẫn nghe thấy âm thanh của tiếng bom nổ ở những vùng khác trong thành phố vọng lại", Hồng Thùy chia sẻ.
Tuy không bị tấn công trực tiếp nhưng khu dân cư nơi cô gái trẻ này sinh sống cũng bị ảnh hưởng không ít bởi chiến tranh. Đã có những ngày điện mất, lò sưởi không hoạt động, internet trục trặc.
Mỗi ngày, Thùy phải tuân thủ giờ giới nghiêm, buổi tối, cô nấu nướng thật sớm, ăn xong bữa tối trước 18h để tắt đèn trong phòng bếp rồi trở về phòng ngủ nằm. "Có hôm, tôi nấu ăn hơi muộn một chút liền bị bảo vệ khu nhà nhắc nhở tắt đèn đi đề phòng bị tấn công. Phòng ngủ không có cửa sổ nên tôi vẫn có thể bật đèn ban đêm. Tuy nhiên, nếu muốn ra phòng bếp, tôi buộc phải dùng đèn pin điện thoại", Thùy cho hay.
Thùy chia sẻ cô vẫn còn nhiều lương thực và thường chia sẻ với những người khó khăn (Ảnh: NVCC)
Trước khi rời đi di tản, nhiều đồng hương người Việt đã gửi lại chìa khóa nhà cửa cho Thùy. Vì vậy, ban ngày, những lúc cảm thấy an toàn, Thùy thường chạy sang nhà hàng xóm để tưới cây giúp họ, đôi khi cô cho một số vật nuôi ăn hoặc lấy thêm chút lương thực.
Hồng Thùy kể: "Nhiều gia đình trước đó đã mua thực phẩm dự trữ để bám trụ lại. Tuy nhiên, sau đó họ quyết định đi tị nạn. Họ thường bảo tôi qua lấy đồ đem về ăn. Tôi thường chỉ lấy cho mình một ít, phần còn lại, tôi đem phân phát cho những người khó khăn quanh đây".
Người dân chỉ ra đường khi cần mua thực phẩm, thuốc thang (Ảnh: Hồng Thùy)
Chia sẻ về quang cảnh đường phố gần nơi mình sống những ngày này, cô gái trẻ cho hay: "Đường phố rất vắng, phủ đầy tuyết trắng. Thi thoảng có một số chiếc xe hơi chạy qua lại. Xe công cộng đã không hoạt động nữa. Những nơi tập trung đông người là ở hiệu thuốc, siêu thị, nơi phát đồ ăn miễn phí. Tuy nhiên, họ thường phải xếp hàng 2-3 tiếng đồng hồ và đôi khi vào đến nơi cũng không mua được gì".
Hàng ngày, Thùy đều cập nhật tin tức để xem rằng mình có thể bám trụ được nơi đây đến lúc nào. Dù vẫn cảm thấy an toàn nhưng nhiều đêm, cô gái trẻ cũng thấp thỏm không yên khi nghe tiếng bom nổ rầm rầm, tiếng pháo từ xa vọng lại.
Thùy nói: "Nếu tình hình căng thẳng hơn, tôi cũng buộc phải rời đi dù không muốn lên đường tị nạn chút nào. Đó là một hành trình mệt mỏi, phải chờ đợi rất lâu, thiếu thốn đồ đạc. Sang đến nơi lại phải bắt đầu lại hoàn toàn với đôi bàn tay trắng".
![]() |
Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng |
Không biết "tạm ổn" được đến ngày nào
Từ những ngày đầu tháng 3, thành phố Kharkov đã phải hứng chịu liên tiếp những trận pháo kích. Bom đạn rền vang, tên lửa tàn phá khiến những con phố ngổn ngang, xe cộ bị thiêu cháy la liệt trên đường. Các con phố vốn sầm uất, nay vắng người qua lại. Mọi người đều hạn chế ra đường nhiều nhất có thể.
Tại thành phố này, một số tòa nhà của chính quyền địa phương, nhà hát opera đã bị trúng tên lửa. Chiến sự quyết liệt kéo theo việc một số khu dân sinh bị trúng "bom rơi, đạn lạc".
Dù nhiều người hàng xóm đã lên đường di tản để lánh nạn nhưng gia đình chị Đỗ Thu Hương (41 tuổi) vẫn quyết định bám trụ lại thành phố.
Trung tâm Kharkov, thành phố lớn thứ 2 của Ukraine, đã hứng chịu các đòn pháo kích liên tiếp trong ngày 1/3. (Ảnh: Reuters).
Chia sẻ với Dân tríngày 10/3, chị Hương nghẹn ngào cho biết: "Vợ chồng tôi sang Ukraine sinh sống và làm việc đã hơn 20 năm. Cuộc sống yên bình, vui vẻ. Đùng một cái, nghe thấy tiếng bom đạn bên tai, tôi hoảng loạn vô cùng. Những tiếng nổ rát rạt, ám ảnh đến cả trong giấc ngủ...".
Mấy ngày đầu, cứ nghe thấy tiếng bom nổ từ xa vọng lại, cả gia đình chị Hương lại cuống cuồng hoảng loạn, chạy xuống hầm trú ẩn. Tuy nhiên, qua nhiều ngày, đã quen tai hơn với những âm thanh này, chị Hương và chồng học cách giữ bình tĩnh, chủ động để phán đoán tình hình.
Theo lời chị Hương, người Việt ở nơi chị sống cũng đã di tản gần hết. Ai cũng chấp nhận bỏ lại gia sản gây dựng nhiều năm để ra đi. Em gái của chị cũng đã sang Ba Lan và lên chuyến bay cứu trợ trở về Việt Nam.
Trước khi đi, em chị Hương đã hết lời thuyết phục chị rời Kharkov. Ngay cả bố mẹ chị ở quê nhà Việt Nam cũng liên tục gọi điện thúc giục. Tuy nhiên, người phụ nữ này vẫn quyết định ở lại. "Các con tôi cũng không còn quá nhỏ. Nếu phải di chuyển khẩn cấp thì cũng vẫn linh động được. Nên hiện tại tôi vẫn ở lại đến khi nào có thể", chị Hương nói.
Quyết tâm là vậy nhưng khi thấy dòng người rời khỏi thành phố mỗi lúc một đông, lòng chị Hương lại trùng xuống, không tránh khỏi sự hụt hẫng, chơi vơi.
![]() |
Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng |
Chị Hương đánh giá tình hình khu vực gia đình mình ở vẫn tạm ổn, bên ngoài vẫn có sự đi lại, mua bán, có xe phát hàng cứu trợ. Thỉnh thoảng không phải giờ giới nghiêm, chị vẫn xuống dưới đi dạo quanh nhà.
Tuy nhiên, trước tình trạng nhiều nơi trong thành phố bị bắn phá ác liệt, mất điện, mất nước, chị Hương không biết tình trạng "tạm ổn" này kéo dài được đến lúc nào.
Hiện tại, chị Hương vẫn kết nối với các đồng hương còn trụ lại trong thành phố để nắm bắt tình hình.
![]() |
Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng |
"Mọi người khuyên nhau tùy theo tình hình của từng gia đình mà đi hay ở. Nhà tôi cũng đang ở trong trạng thái lưỡng lự bởi hành trình tị nạn trong giá rét thực sự gian khổ. Nhiều người đã lạc mất người thân. Như dì của tôi đây, khi sang đến Ba Lan đã bị đi lạc. Dì tuổi cao, lại có bệnh trong người, không biết tiếng. Rất may sau đó dì đã được người Việt ở Ba Lan giúp đỡ và đưa về một ngôi chùa", chị Hương kể.
Cuộc sống nhiều nơi trong thành phố điểm nóng Kharkov ngày càng khó khăn hơn. Ga tầu điện ngầm ở Kharkov cũng biến thành hầm trú bom cho người dân. Nhiều người Việt đã lựa chọn rời đi sớm để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, không ít người Việt vẫn kẹt lại vùng chiến sự do lo sợ gặp nguy hiểm trên đường tị nạn. Một số thì không muốn bỏ lại tất cả tài sản để dứt áo ra đi….
Như bao người đang chịu cảnh lầm than loạn lạc, người phụ nữ này cũng mong mỏi chiến sự sớm kết thúc để không ai phải rời khỏi nơi mà họ sinh sống gắn bó nhiều năm.
Theo Dân trí
Đây cũng là bản nhạc cuối cùng mà người phụ nữ 48 tuổi có thể chơi tại nhà mình trước khi chạy trốn khỏi thành phố, nơi cô sinh ra.
">Người Việt giữa 'tâm bão' Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm
Ảnh cưới ngọt ngào của Kim Hiền">
Kim Hiền hạnh phúc ngập tràn trong lễ hỏi ở Mỹ
Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
Điệp viên Triều Tiên thành người hùng màn ảnh Hàn
"Đây là lực lượng tăng viện nhận lệnh đến hỗ trợ các chiến hữu của chúng tôi trên tiền tuyến phía bắc", một nguồn tin quân sự cấp cao Syria cho biết. "Họ chia thành từng nhóm nhỏ vượt biên để tránh bị không kích".
Các nhóm dân quân thân Iran trong khu vực trong nhiều năm là nòng cốt của lực lượng ủng hộ chính phủ Syria, đóng vai trò đáng kể trong nỗ lực chống phiến quân. Những nhóm này đóng quân tại Syria trong thời gian dài.
Dân quân Iraq tiến vào Syria giúp quân chính phủ
Jaguar Land Rover đổi tên thương hiệu
Hoài Linh lần đầu làm khán giả muốn khóc
Ngôi sao 'Ma trận' đổ máu vì kiếm Nhật
Nên đổi từ Honda City RS 2023 sang Civic G 2022?
友情链接