Định nghĩa về 'nghề' chơi game
Nguyễn Đức Bình (1996),Địnhnghĩavềnghềchơlich laliga còn được biết tới với biệt danh Chim Sẻ Đi Nắng, là một game thủ AOE (Age of Empires) có tiếng, sinh viên Đại học Mỏ - Địa chất.
Ngoài mức lương 4 triệu một tháng được đơn vị chủ quản chi trả, game thủ này còn có thêm thu nhập khi tham dự các giải đấu trong nước và quốc tế. Chỉ với hai sự kiện tại Trung Quốc vào tháng 5 và tháng 10 vừa qua, tổng số tiền Bình kiếm được lên tới cả trăm triệu đồng. Với các giải đấu trong nước, game thủ này cũng thường xuyên xuất hiện trên bục nhận thưởng.
"Hiện tại mình vẫn theo đuổi AOE vì đam mê và chưa nghĩ tới thời điểm kết thúc. Còn gắn bó là còn theo đuổi. Dẫu vậy, vẫn phải phân bổ thời gian hiện tại của việc học, chơi một cách hợp lý", Bình chia sẻ.
Bình là một ví dụ điển hình về người làm "nghề" chơi game.
Các giải đấu game chuyên nghiệp đang được tổ chức với phần thưởng lên tới hàng trăm triệu đồng. |
Ở Việt Nam, nghề chơi game tạm chia thành hai nhóm là các game thủ thuộc biên chế trong những đội chuyên nghiệp, có nhà tài trợ, được trả lương và nhiệm vụ chính là tham gia các giải đấu để lấy thành tích. Nhóm còn lại là các game thủ tự do, với nguồn thu nhập đến từ việc "cày thuê" (chơi hộ tài khoản game của người khác), mua bán tài khoản trong game hoặc quảng cáo cho các thương hiệu đồ điện tử, trò chơi dựa trên lượng người theo dõi đông đảo. Các game thủ đều phải dành nhiều tiếng mỗi ngày để luyện tập hoặc phát sóng trực tiếp quá trình chơi game của mình cho khán giả.
Các nhà phát hành không thích các game thủ "cày thuê" bởi cho rằng việc làm này phá vỡ sự công bằng trong trò chơi. Do đó các game thủ nhóm một không được "cày thuê" hay mua bán tài khoản, còn game thủ nhóm 2 thường không được tham dự các giải đấu chính quy. Việc bán quảng cáo của game thủ chuyên nghiệp thường phải được sự chấp thuận từ đơn vị quản lý. Đã có trường hợp game thủ chuyên nghiệp từ bỏ sự nghiệp thi đấu để rẽ sang hướng "cày thuê".
Nguyễn Duy Phương, được biết tới với biệt danh "Trâu cày thuê", là người làm nghề chơi game thuộc nhóm 2. Trước khi theo đuổi công việc này, Phương là công nhân. Nghề chơi game đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của anh. Giờ đây, game thủ này đã chuyên nghiệp hóa công việc của mình khi thành lập một "tập đoàn cày thuê".
"Nó còn hơn cả một nghề và mình đang tạo điều kiện cho 15 người có thu nhập ổn định. Mỗi tháng bọn mình có thu nhập khoảng 100 triệu đồng để lo cho anh em. Dù bị phản đối, mình cho rằng việc 'cày thuê' cũng đem lại lợi ích nào đó cho mọi người, nhờ đó mà bọn mình được không ít người ủng hộ", Phương cho biết.
Còn Lê Quang Duy (1998), được biết tới với biệt danh SofM, từng là một game thủ chuyên nghiệp ở Việt Nam. Được giới chuyên môn quốc tế chú ý, tháng 5/2016, Duy đã được một đội game ở Trung Quốc mời gọi và đã ra nước ngoài làm việc.
Hầu hết các game thủ đều đã nghỉ học trước khi bước chân "theo nghề", còn nếu đang học thì rất khó duy trì ổn định, bởi lịch luyện tập cũng như thi đấu sẽ chiếm phần lớn thời gian. Nhiều game thủ có hoàn cảnh gia đình khó khăn, lựa chọn nghề game như kế sinh nhai để thoát nghèo.
Quang Duy sau khi tốt nghiệp cấp 3 đã không lựa chọn con đường đại học tại Việt Nam mà theo đuổi đam mê, ra nước ngoài thi đấu. Nguyễn Đức Bình được xem là trường hợp cá biệt, khi vẫn duy trì được học lực trung bình ở bậc đại học. Điều này có được một phần dựa vào sự quản lý sát sao của gia đình và nhà trường, dựa trên các hợp đồng ràng buộc về thời gian được chơi, phải học của anh chàng này.
theo vnexpress
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
Bệnh nhân K. đang điều trị tại bệnh viện. Ảnh: BVCC. Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Việt Hùng, Trưởng Khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cho biết phẫu thuật cắt khối tá tụy luôn là thách thức lớn nhất của phẫu thuật ung thư tiêu hoá, do giải phẫu rất phức tạp, nhiều mạch máu tập trung vùng này (các hạch của hệ tĩnh mạch cửa, động mạch gan, tĩnh mạch chủ bụng…) dễ bị ung thư xâm lấn.
Trường hợp bệnh nhân K. còn phải cắt rộng nhiều cơ quan như đầu tụy tá tràng, đường mật và một phần dạ dày, vét hạch rộng và làm nhiều miệng nối thông trong ổ bụng. Hơn nữa, bệnh nhân này từng mổ trước đó nên càng thêm phức tạp do dính và phải gỡ bỏ các miệng nối cũ.
Theo bác sĩ Hùng, ung thư tụy là một trong những bệnh lý ác tính của đường tiêu hóa, tiên lượng điều trị và tỷ lệ sống không tốt như các loại ung thư khác. Đây là bệnh khó chẩn đoán sớm do tụy nằm rất sâu trong ổ bụng, triệu chứng giai đoạn sớm thường rất mơ hồ.
Khi có các dấu hiệu đau bụng, vàng da, chán ăn, nôn ói, sụt cân người bệnh cần tới các cơ sở y tế để kiểm tra và phát hiện sớm. Phẫu thuật cắt khối tá tụy là lựa chọn tối ưu nhất để điều trị triệt căn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Căn bệnh ung thư gây tử vong nhanh, dấu hiệu cần lưu ý
Căn bệnh ung thư tụy có tiên lượng rất xấu, khó phát hiện sớm, do đó tỷ lệ bệnh nhân sống thêm 5 năm chỉ khoảng 4%." alt="Phát hiện mắc ung thư tụy sau các dấu hiệu nôn ói và sụt cân " />Phát hiện mắc ung thư tụy sau các dấu hiệu nôn ói và sụt cânApple để tồn tại hai lỗi bảo mật trên iPhone suốt nhiều tháng. Ảnh: Vice.
“Hai lỗ hổng zero-day này vẫn chưa được vá trên iOS 15.1. Họ để các phần mềm gián điệp như Facebook và TikTok theo dõi, lập hồ sơ và thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không có sự cho phép”, Tokarev giải thích.
iOS 15.1 đã là bản cập nhật thứ 3 kể từ khi Apple hứa sẽ xử lý các lỗi bảo mật mà Tokarev phát hiện. Tính từ thời điểm chuyên gia người Nga gửi thông tin về lỗ hổng bảo mật cho Táo khuyết, đây là lần nâng cấp thứ 9.
Tokarev nói rằng đã gửi 3 bản hack zero-day cho Apple từ tháng 3 đến tháng 5. Hai trong 3 lỗi này vẫn chưa được khắc phục. Lỗ hổng còn lại được công ty âm thầm xử lý trong iOS 15.0.2 mà không đưa ra bất kỳ thông báo hoặc khoản tiền thưởng nào cho người phát hiện.
Apple triển khai chương trình Tiền thưởng bảo mật nhằm khuyến khích các nhà nghiên cứu tìm ra những lỗ hổng trong phần mềm và gửi về công ty thay vì bán cho tin tặc. Tuy nhiên, sự việc của Tokarev là ví dụ mới nhất trong hàng loạt trường hợp mà Apple đã không làm đúng như lời hứa.
“Mối quan hệ bảo mật là liên kết với nhà phát triển. Điều gì sẽ khiến Apple thay đổi văn hóa ứng xử của họ với lập trình viên ngoài? Mối liên kết đã bị phá vỡ sâu sắc nhưng không có gì thay đổi”, ông Marco Arment, người sáng lập Instapaper, Overcast, đồng thời là cựu CTO của Tumbler cho biết.
Forbes cho rằng việc Apple cung cấp bản vá lỗi trễ và đối xử tệ với nhà nghiên cứu sẽ dẫn đến thảm họa bảo mật. Điều này trở nên quan trọng hơn với một công ty quảng cáo nhiều về mức độ an toàn của thiết bị. Google cho biết có nhiều lỗ hổng Zero-day hơn trên trình duyệt trong năm nay. Do đó, Apple cần các nhà nghiên cứu hơn bao giờ hết.
Trước mắt, Táo khuyết cần nhanh chóng giải quyết hai lỗ hổng bảo mật được phát hiện từ 7 tháng trước và đang tồn tại trên hàng triệu chiếc iPhone. Nếu vấn đề không được cải thiện, nhiều người dùng sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng.
(Theo Zing)
Cảnh báo từ tỷ phú bảo mật hàng đầu thế giới: iPhone không an toàn hơn Android như bạn tưởng
Cho dù thiết lập nên một hệ thống được khóa cứng với iPhone và iOS, nhưng rủi ro bảo mật giữa iPhone và Android hiện ngang bằng nhau.
" alt="Apple để tồn tại hai lỗi bảo mật trên iPhone suốt nhiều tháng" />Apple để tồn tại hai lỗi bảo mật trên iPhone suốt nhiều tháng- - Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
3 năm không lấy được bằng thạc sĩ chuyển làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc
Cách đây 5 năm, số giảng viên cơ hữu có trình độ cử nhân của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là 240 người, chiếm 50% tổng số giảng viên cơ hữu. Hiện nay, tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ của trường này là 99,6 %, trong số này 40% có trình độ từ tiến sĩ trở lên.
“5 năm qua, chúng tôi tiến hành một cuộc “cách mạng” gọi là hậu tuyển dụng, để nâng chất lượng cho giảng viên. Tất cả giảng viên có trình độ cử nhân trong thời gian 3 năm bắt buộc phải học và lấy được bằng thạc sĩ. Giảng viên nào không lấy được bằng thạc sĩ sẽ chuyển sang làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc” - ông Võ Văn Sen, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Ảnh:Yến Nhi) Theo ông Sen, chương trình hậu tuyển dụng có rất nhiều chính sách và đưa lại thành công nhất định. Những giảng viên khi đi học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ sẽ được hỗ trợ 50% học phí. Ngoài ra, trường áp dụng mức thưởng 3 triệu đồng với thạc sĩ và 6 triệu đồng với tiến sĩ nếu bảo vệ luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Nhờ chính sách này, trong 240 giảng viên có trình độ cử nhân khi đi học đã có 230 giảng viên lấy bằng thạc sĩ, 10 người còn lại không đạt yêu cầu thì 8 người chuyển sang làm chuyên viên, 2 người nghỉ việc.
Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ quốc tế, trường giới thiệu giảng viên ra nước ngoài học để nâng cao bằng cấp. Trung bình, mỗi năm trường có 100 giảng viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài. Trong đó khoảng 20% giảng viên đi học theo Đề án 911 của Bộ GD-ĐT, 80% còn lại có học bổng hoặc do trường giới thiệu.
"Đối với giảng viên tự học nâng bằng cấp ở trong nước, chúng tôi sắp xếp cho họ tham gia giảng dạy ở mức độ nhất định, để có kinh phí sinh sống và học tập. Tôi nghĩ, điều quan trọng là trong thời gian học họ vẫn được tạo điều kiện giảng dạy, có tiền sinh sống, sinh hoạt bình thường như giảng viên khác nên không nản chí. Số kinh phí giành cho việc này là không nhiều và được trích từ nguồn lực của trường, đã được chúng tôi tính toán trong kế hoạch hàng năm” - ông Sen giải thích cách làm.
Để nâng cao chất lượng giảng viên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng gửi lời mời giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên khi đến tuổi nghỉ hưu ở lại trường công tác theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, trường cũng mời nhà khoa học ở các đơn vị khác có mong muốn chuyển sang trường giảng dạy.
"Mục đích của chúng tôi là phải thu hút tiến sĩ từ nước ngoài về trường. Trong đội ngũ hiện nay, chúng tôi đã có 50% giảng viên từng được đào tạo ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc… Một số khác được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ hoặc từ các nước có học thuật cao".
Không chỉ trả lương cao
Trong khi đó, ông Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, khẳng định trường chỉ "tuyển dụng giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên, tuyệt đối không tuyển cử nhân dù tốt nghiệp giỏi". Vì vậy, chính sách nâng cao chất lượng của trường là giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài.
"Giảng viên sẽ được tạo điều kiện đi học lên tiến sĩ ở nước ngoài từ học bổng hoặc trường gửi đi. Khi đi học, họ được giữ 40% lương. Ngoài ra, hằng năm trường luôn yêu cầu giảng viên lần lượt sang đối tác liên kết ở nước ngoài làm việc và học tập trong một học kỳ...".
Trường ĐH Quốc tế không trải thảm đỏ riêng cho nhân lực trình độ cao mà mở website tuyển dụng rộng rãi. Cá nhân nào đạt yêu cầu sẽ được trả lương rất cao, tạo môi trường làm việc cởi mở.
“Chúng tôi cho rằng ngoài lương cao thì môi trường làm việc rất quan trọng. Giảng viên phải có môi trường làm việc cởi mở, thoái mái, khơi tinh thần sáng tạo để phát huy năng lực, và tôn trọng ý kiến cá nhân” - ông Phong nhấn mạnh.
Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Với Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, biện pháp để nâng chuẩn trình độ cho giảng viên cũng là hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ. Ông Thái Bá Cần, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã có 71% giảng viên đủ chuẩn và nhà trường luôn tạo điều kiện để giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, đi học nước ngoài, hỗ trợ thời gian đi học và hỗ trợ về tài chính.
"Theo quy chế chi tiêu nội bộ, trường có các chế độ như cho giảng viên hưởng nguyên lương hay vay tín dụng. Ngoài ra, trường cũng có chính sách tiền lương hấp dẫn đối với nhân lực từ tiến sĩ trở lên" - ông Cần thông tin.
Trường ĐH Văn Hiến đã có 60% giảng viên đủ chuẩn. Ông Lê Sĩ Hải, giám đốc điều hành nhà trường cho biết luôn tạo kiện thời gian, kinh phí để giảng viên học tập nâng cao chất lượng.
Trường yêu cầu giảng vên tham gia các nghiên cứu khoa học trong trường, theo các đơn đặt hàng của tổ chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó là tham gia hội thảo hội nghị khoa học, viết bài đăng các tạp chí khoa học trong nước, quốc tế; Tham gia các giờ trải nghiệp thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia các khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ giảng dạy theo yêu cầu đặc thù của từng ngành nghề...
“Chúng tôi triển khai các quy định đánh giá giảng viên của các bên liên quan như quản lý bộ môn, đồng nghiệp, sinh viên... Những giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm nghiên cứu sẽ được phân công vị trí công việc phù hợp, các cơ hội phát triển cá nhân và chính sách đãi ngộ về thu nhập” - ông Hải nói.
Theo ông Hải, trong năm 2018, trường sẽ mời 25 giảng viên là người nước ngoài làm giảng viên cơ hữu để giảng dạy các chương trình chất lượng cao.
“Mặc dù trường vẫn có một tỉ lệ giảng viên cơ hữu là cử nhân, nhưng đa số họ đều tốt nghiệp loại giỏi, đang học thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh và được phân công làm trợ giảng. Từng chương trình đào tạo của trường đều có những giảng viên đầu ngành, vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín trong cộng đồng khoa học của ngành. Những giảng viên đầu ngành này sẽ quy tụ các giảng viên khác, trẻ hơn, có triển vọng tạo thành các nhóm phụ trách các chương trình đào tạo” - ông Hải lý giải.
Trong khi đó, một giảng viên đại học cho rằng "chất lượng không chỉ nằm ở bằng cấp cao mà còn phụ thuộc vào hệ thống không cào bằng và quản trị đại học phù hợp".
"Khi công nghệ phát triển, giảng viên phải cập nhật thường xuyên kiến thức và kỹ năng, có tâm huyết, đầu tư cho giảng dạy, nghiên cứu và hỗ trợ người học. Vì vậy, điều đầu tiên là cần phải đảm bảo thu nhập cho giảng viên, để họ có điều kiện tập trung vào công việc cũng như thời gian để cập nhật kiến thức, kỹ năng và thực tế ở doanh nghiệp.
Nhà trường cũng phải đầu tư phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và cơ chế để phát huy năng lực riêng biệt của từng giảng viên chứ không giữ hệ thống cào bằng. Trường cần có phương pháp quản trị đại học phù hợp với xu thế hiện nay, trong đó vai trò của giảng viên cần được thay đổi cho phù hợp với các cách thức đào tạo mới" - giảng viên này phân tích.
Lê Huyền
Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
" alt="Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ" />Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ - Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Gặp họa vì giảm cân kiểu quái chiêu
- Vượt trầm cảm, cựu học sinh chuyên nhận học bổng trường khó nhất nhì thế giới
- Vụ ô tô đâm 17 xe máy ở Hà Nội, nam thanh niên tiên lượng nặng, khó phục hồi
- Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Vét sạch nhà cửa, goá phụ nghèo vẫn không đủ tiền lo mai táng cho chồng
- Hiếu học: Người Pháp dạy con tôn trọng, người Việt dạy con vang lời
- Cách bố trí phong thủy phòng ngủ để tình cảm vợ chồng bao năm vẫn mặn nồng như mới cưới
-
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trường ĐH Thương mại hoàn thành đánh giá ngoài 5 chương trình đào tạo
PGS.TS Nguyễn Hoàng – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại
PGS.TS Nguyễn Hoàng – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho biết, hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo là cơ hội để nhà trường xem xét lại toàn bộ hoạt động đào tạo của mình một cách hệ thống, từ đó điều chỉnh tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trước đó, năm 2018, nhà trường cũng đã đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành với tỉ lệ các tiêu chí đạt yêu cầu là 85,2%. Thực hiện chủ trương của Bộ về kiểm định chất lượng chương trình đào tạo cũng như để khắc phục, nâng cao sau kiểm định chất lượng năm 2018, trường đã xây dựng các kế hoạch tự đánh giá 5 chương trình của 3 ngành đào tạo Marketing, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng.
Ký biên bản kết thúc đợt khảo sát chính thức
PGS.TS Nguyễn Hoàng cho rằng, Đoàn đánh giá ngoài đã có những khảo sát và đánh giá cụ thể, chỉ ra những điểm mạnh, điểm tồn tại rất xác thực, đặc biệt đưa ra các khuyến nghị hữu ích với nhà trường nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo của 5 chương trình được khảo sát trong thời gian tới.
“Kết quả này có ý nghĩa rất lớn, giúp nhà trường hiểu thêm về chính mình và biết mình đang ở đâu để phát huy thế mạnh, khắc phục điểm còn tồn tại và tìm ra giải pháp thực tiễn nhất để khẳng định vị thế, giá trị của mình với xã hội” - Phó Hiệu trưởng Nguyễn Hoàng khẳng định.
Trường Giang
Đạt 23 điểm trở lên được xét cấp học bổng ĐH Thương mại
Trường ĐH Thương mại vừa công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2019.
" alt="Trường ĐH Thương mại hoàn thành đánh giá ngoài 5 chương trình đào tạo" /> ...[详细] -
Sản phụ 32 tuổi ở TP.HCM sinh con trong nhà tắm
Y sĩ Nguyễn Thị Thu ôm bé gái nặng 3,5kg trên đường đưa hai mẹ con đến bệnh viện. Ảnh: NVCC. “Tôi đến thấy mẹ đang áp bé lên ngực, bé phản xạ rất tốt”, chị Thu chia sẻ. Ngay lập tức, chị Thu và đồng nghiệp kiểm tra sinh hiệu, lau sạch, ủ ấm cho em bé, kẹp rốn và cắt dây rốn. Bé gái nặng 3,5kg được đưa ra ngoài an toàn.
Khi em bé đã ổn định, ê-kíp cấp cứu tiếp tục xử trí cho người mẹ. Sản phụ 32 tuổi khỏe mạnh, tỉnh táo, hợp tác tốt với nhân viên y tế. Hai mẹ con được chuyển đến Bệnh viện quận 11 theo dõi.
Theo chia sẻ của gia đình, sản phụ có ngày dự sinh là 14/4 nhưng em bé ra sớm 10 ngày. “Người mẹ không xác định được các cơn gò tử cung và cơn đau bụng nên rặn theo quán tính, em bé rơi ra ngoài”, y sĩ Thu nói.
Chị Thu cho hay, những ca “đẻ rớt” như vậy không hiếm với nhân viên Trung tâm cấp cứu 115. Đa số tình huống xảy ra với sản phụ có hoàn cảnh khó khăn, vì không đi khám thai nên không biết ngày dự sinh. Ngoài ra, chị từng gặp trường hợp nữ sinh lớp 12 có thai và giấu gia đình. Đến khi em sinh rớt con tại nhà, cha mẹ mới biết tình hình.
Thiếu nữ 15 tuổi ở Quảng Nam sinh con
Bác sĩ Bệnh viện Phụ sản - Nhi Quảng Nam (TP Tam Kỳ) vừa hỗ trợ sản phụ 15 tuổi sinh con nặng 2,7kg." alt="Sản phụ 32 tuổi ở TP.HCM sinh con trong nhà tắm" /> ...[详细] -
'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'
- Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.Ông Nguyễn Kim Hồng đã có cuộc trao đổi với Vietnamnet về vấn đề này.
“Chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự”
Đã có thời gian dài lãnh đạo trường sư phạm, ông nhìn nhận về ưu, nhược của chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành học này ra sao?
- Tôi đã có khoảng thời gian khá dài chứng kiến những tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm.
Thực tế cho thấy, trong khoảng 5 năm đầu sau khi chính sách này ra đời, các trường tuyển sinh khá dễ dàng. Học sinh phổ thông nếu không giỏi thì không thể vào sư phạm. Sinh viên thời điểm những năm 1999-2005 là "thế hệ vàng"của trường chúng tôi.
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Nhưng cơ chế thị trường đã tác động đến mọi ngóc ngách cuộc sống, kể cả giáo dục. Sự lựa chọn với nghề dạy học giảm vì thu nhập và ứng xử của xã hội. Khi học phí không còn là điều kiện tiên quyết trong lựa chọn nữa thì dĩ nhiên, chính sách miễn giảm sẽ không còn là động lực duy nhất.
Mặt khác, tôi thấy tuy học phí thấp, nhưng với nhiều người dân khu vực nông thôn, vùng núi, đảo xa và cả dân nghèo đô thị cũng là một gánh nặng. Bên cạnh đó, họ phải lo cho con em thuê nhà trọ, sinh hoạt phí, tiền mua sách, tài liệu học tập…Tất cả những chi phí này khiến không ít phụ huynh khuyên con vào sư phạm chỉ để được miễn học phí.
Nhưng muốn vậy, sinh viên phải làm cam kết phục vụ ngành giáo dục sau khi ra trường. Có những sinh viên và gia đình không muốn làm cam kết vì sợ sau này không thực hiện thì phải trả lại học phí đã được miễn.
Kẽ hở của việc cam kết làm việc trong ngành giáo dục đã được "khai thác" như: Nhà nước không cam kết sử dụng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp. Nhận thấy điều này, nhiều trường cũng chẳng khắt khe với việc sinh viên cam kết ra sao. Và như vậy, việc lợi dụng kẽ hở khi thi hành Nghị định miễn học phí càng dễ dàng hơn.
Theo ông, nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho sư phạm, ngành này sẽ đối diện nguy cơ gì?
- Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một ví dụ: Hiện nay, do có những chế độ ưu tiên về thu nhập, nên những trường tư thu hút được sinh viên sư phạm giỏi về đầu quân. Trong quá trình học, sinh viên giỏi ngoài việc được miễn học phí còn thường xuyên nhận học bổng. Nay tốt nghiệp, có chỗ làm việc tốt, thu nhập cao nên chắc chắn sẽ tới làm.
Tôi từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về điều này, và nhận được câu hỏi "Thế sao mình không thu tiền của người sử dụng nhân lực để đầu tư lại cho nhà trường?". Tôi thưa với Bộ trưởng rằng "Không có một qui định nào cho phép trường làm như vậy, nên tôi không thu của họ được, trừ việc kêu gọi cấp học bổng cho sinh viên".
Cho đến nay, không ai thống kê được đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm không làm cho ngành giáo dục và số tiền mà Nhà nước “đầu tư nhầm”là bao nhiêu.
Nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí, tôi không thấy có nguy cơ trực tiếp nào, nhưng nguy cơ gián tiếp thì có.
Một thầy cô giáo làm việc khoảng 30 năm ở đại học sư phạm, nếu không là PGS, GS thì mức lương dưới 12 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, một giáo viên có trình độ tiến sĩ học ở nước ngoài về, nếu tham gia giảng dạy ở Trường ĐH Quốc tế (thuộc ĐHQG TP.HCM) thì có ngay mức lương trên 30 triệu đồng/ tháng, dạy ở các trường tự chủ hoàn toàn thì có mức lương khoảng 25 triệu đồng/ tháng.
Hỏi như vậy thì sao những giảng viên dạy trong các trường sư phạm không khỏi băn khoăn? Và khi có điều kiện, họ sẽ rũ bỏ các trường sư phạm ngay để đến các trường đại học khác có thu nhập cao hơn.
Mất giáo viên giỏi có nghĩa không còn những người giỏi giảng dạy. Sinh viên có thể tự học để trở thành sinh viên giỏi, nhưng nếu có thầy cô giỏi hướng dẫn thì chắc chắn sẽ thuận lợi hơn.
Thay vì miễn học phí, Chính phủ nên cho sinh viên vay
Việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm được thực hiện khi cả nước thiếu 120.000 giáo viên (giai đoạn năm 1998), nhưng đến nay chúng ta đã thừa giáo viên. Ông có nghĩ rằng chính sách này đã lỗi thời?
- Đúng là chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự, thậm chí ở những thời điểm ban đầu, đây là một chính sách rất tốt. Còn việc “thừa” giáo viên là một chuyện khác.
Đồ họa: Lê Huyền Tôi nghĩ, Nhà nước nên có một nghiên cứu đủ sâu và rộng trong việc đánh giá chính sách công này nếu chúng ta muốn có một chính sách công khác hợp lí hơn thay thế. Và cũng đến lúc cần thay miễn học phí bằng một chính sách khác khả dĩ, giúp thu hút thêm những người giỏi theo nghề dạy học.
Đó nên là chính sách gì, thưa ông?
- Tôi mong rằng sẽ thay bằng cách cho sinh viên sư phạm được vay tiền của Chính phủ để đóng học phí. Nếu sau khi ra trường, các em đi làm cho khu vực giáo dục trong một khoảng thời gian tối thiểu 5 năm thì Nhà nước tự hoàn khoản tiền vay đó. Tất nhiên, cũng phải kèm theo những chính sách như đãi ngộ giáo viên, cải thiện điều kiện làm việc.
“Tôi còn làm cũng không dám tự chủ”
Nhìn vào nguồn ngân sách cấp bù và điểm đầu vào các trường sư phạm gần đây, ông có suy nghĩ gì?
- Tôi cho rằng nguồn kinh phí cấp bù hiện nay không đủ chi phí đào tạo nếu tính đúng, tính đủ.
Theo tôi, các trường sư phạm dù được Nhà nước “bao cấp” thì cũng phải ở mức như chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến của các trường đại học khác. Nghĩa là cũng phải ở mức 25-30 triệu đồng/ năm học (khoảng 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/ tín chỉ) thì mới trụ được.
Vừa qua, điểm đầu vào sư phạm sụt giảm do sinh viên tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên nói chung là thấp mặc dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa.
Trình độ người học thể hiện qua điểm đầu vào, nhưng trong quá trình đào tạo, các điều kiện đảm bảo đào tạo như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện… quyết định chất lượng đầu ra. Nhưng nếu điểm đầu vào quá thấp cũng rất khó có được những thầy cô giáo tương lai giỏi.
Chúng ra đang rất cần một chính sách đồng bộ thu hút người tài vào sư phạm. Điều kiện cầnlà Nhà nước có một chính sách đãi ngộ giáo viên tốt như trong tuyển dụng, thu nhập..., có chính sách học phí mới, khả dĩ giúp các trường sư phạm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất dành cho việc dạy và học...
Điều kiện đủ ở đây là sự tin tưởng của người học về một nghề nghiệp tốt trong tương lai.
Chỉ có vậy mới hy vọng thu hút được người tài vào trường sư phạm, người giỏi vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, mới chấn hưng thành công giáo dục nước nhà.
Một giáo viên đại học sư phạm công tác 30 năm lương chưa được 12 triệu đồng (Ảnh:Thanh Hùng) Ông từng nói “các trường sư phạm sẽ không muốn tự chủ đâu”. Tại sao lại như vậy?
- Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu dạy học ở phổ thông, trường sư phạm đào tạo rất nhiều chuyên ngành khác nhau nên sĩ số lớp thấp, tỉ lệ giáo viên/ sinh viên thường nhiều hơn các trường khác.
Các trường sư phạm lo lắng là đúng thôi. Nếu sinh viên đóng học phí với mức 8 triệu đồng/ năm, thì ngay cả việc trả lương theo thang bậc của Nhà nước đã rất vất vả, nói gì đến thu nhập cao hơn.
Nếu là bạn, bạn có dám tự chủ với các điều kiện như hiện nay không? Tôi thì không có cơ may làm việc này, nhưng nếu có tôi cũng không dám!
Nhưng ông có đồng ý với quan điểm các trường sư phạm phải tự chủ, phải đào tạo theo nhu cầu xã hội?
- Tôi đồng ý với ý kiến này, nhưng với các điều kiện: Người học sau khi ra trường phải có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên phải cao, các chế độ làm việc của giáo viên phải được cải thiện, Nhà nước phải đầu tư cho các trường sư phạm, sinh viên sư phạm được mượn tiền để đóng học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho nhà trường đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động. Mà nếu như vậy thì có khác gì bao cấp!
Cá nhân tôi cho rằng Nhà nước phải bao cấp không riêng gì trường/ khoa sư phạm, mà cả các trường phổ thông nữa.
Xin cảm ơn ông!
Lê Huyền(Thực hiện)
“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”
Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.
" alt="'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'" /> ...[详细] -
Pha lê - 28/01/2025 09:08 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đỗ Thị Hà trượt top 10 Hoa hậu nhân ái Miss World 2021
Theo đó, Top 10 Hoa hậu nhân ái tại cuộc thi gồm các đại diện đến từ Kenya, CH Séc, Sri Lanka, Philippines, Ấn Độ, Mỹ, Madagascar, Nam Phi, Nepal, Anh.Mới nhất, ban tổ chức cuộc thi Miss Worldcũng thông báo, top 5 thí sinh xuất sắc nhất trong phần thi thử thách tài năng gồm có: Chile, Na Uy, Nhật Bản, Mông Cổ, Bắc Ai len. Và người đẹp giành chiến thắng giải phụ Hoa hậu Tài nănglà đại diện của Mông Cổ. Với thành tích này, cô được đặc cách vào thẳng top 30 trong đêm chung kết Miss World 2021. Chiến thắng phần thiHoa hậu Thể thao cũng thuộc về đại diện đến từ Mexico. Điều này cũng giúp cô lọt top 30 đêm chung kết.
" alt="Đỗ Thị Hà trượt top 10 Hoa hậu nhân ái Miss World 2021" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
Chiểu Sương - 26/01/2025 23:55 Kèo phạt góc ...[详细] -
Facebook, Messenger, Instagram gặp lỗi trên toàn cầu
Facebook đang gặp sự cố trên toàn cầu. Theo chuyên trang theo dõi sự cố toàn cầu DownDetector, các dịch vụ của Facebook hiện đang ghi nhận sự cố khắp thế giới với hơn 82.000 báo cáo lỗi trên trang chủ Facebook.com, 76.000 báo cáo lỗi trên Instagram.
Các dịch vụ nhắn tin như WhatsApp và Facebook Messenger ghi nhận báo cáo lỗi ít hơn, nhưng cũng không thể sử dụng vào thời điểm này.
Các sự cố trên diện rộng đối với Facebook hiếm khi xảy ra và thường được khắc phục sớm, nên trường hợp kéo dài hơn 2 tiếng như lần này khá hiếm gặp. Hiện chưa rõ nguyên nhân của sự cố tối nay.
Phương Nguyễn
Người dùng Việt kêu trời vì Facebook bị sự cố nghiêm trọng đêm qua
Chúng ta đang quá phụ thuộc vào Facebook? Đó là điều mà nhiều người nhận ra trong bối cảnh các công cụ mạng xã hội như Facebook hay Messenger gặp sự cố.
" alt="Facebook, Messenger, Instagram gặp lỗi trên toàn cầu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
Điều không ngờ về MC Ngọc Huy Đường lên đỉnh Olympia
MC Ngọc Huy ở hậu trường 'Đường lên đỉnh Olympia'. - Đảm nhận vị trí từ biên tập viên, giao lưu với các khán giả và thí sinh rồi tới dẫn chính, quãng thời gian này đã giúp MC Ngọc Huy có được vốn kinh nghiệm thế nào?
Tôi bắt đầu ở Đường lên đỉnh Olympia bằng công việc phát nhạc: nhạc câu hỏi, nhạc trong từng phần thi để có tiết tấu phù hợp và lôi cuốn. Nhờ khả năng tập trung tốt và cẩn thận mà tôi nhận được nhiều lời khen từ các anh chị và điều này phát huy đến tận bây giờ khi tôi làm các công việc biên tập, nhà sản xuất cho đến làm hậu kỳ các chương trình khác. Ngày đầu đứng dẫn tôi rất áp lực bởi trước giờ chưa bao giờ thích công việc đứng trước đám đông. Tôi cũng chưa từng nghĩ sẽ trở thành người của công chúng.
- Nghe đồn anh là MC có profile 'khủng', vậy làm MC Olympia có phải là nghề chọn đúng người?
Tôi nhận thấy bản thân mình rất may mắn khi đồng hành cùng Olympiasuốt 1 thập kỷ qua. Đây là chương trình tôi yêu thích nhất nhưng có nhiều lý do không đăng ký đi thi vì nghĩ học không giỏi, chắc gì đã qua vòng hồ sơ.
Tôi cũng được mọi người nói là profile 'khủng' nhưng thực sự thấy bản thân không có thành tựu gì xuất sắc. Tôi chỉ là được học tập và trưởng thành ở những ngôi trường có bề dày truyền thống còn những năm đi học cấp 3 hay đại học thì chẳng có thành tựu gì đáng kể. Vậy nên cơ hội làm việc tại VTV là điều tôi luôn tự hào và nỗ lực.
Tôi là dân tay ngang, chẳng được đào tạo về nghề truyền hình. Vậy nên thời gian đầu, tôi cũng khá áp lực. Olympia là cả thanh xuân và giúp tôi có được như ngày hôm nay. Tôi cũng nghĩ là mình quá may mắn. Có thể khán giả sẽ không thể cảm nhận được hết ê-kíp Olympialà những người yêu nghề đến thế nào! Tôi được truyền lửa và cảm hứng làm việc từ chính nơi đây.
- Người bạn dẫn Olympia mà anh ấn tượng nhất?
Mỗi người bạn dẫn Olympia đều khiến tôi khâm phục nhưng có lẽ người hợp nhất trong cả công việc và cuộc sống là chị Diệp Chi. Cả hai chị em đều cầu toàn, khó tính trong công việc. Còn với Khánh Vy, đó là MC vô cùng nhiều năng lượng và luôn lan tỏa năng lượng tích cực đó đến những người xung quanh.
- Mọi người thường nói anh là 'anh cả' của 'Gia đình Olympia', thậm chí thí sinh còn gọi Ngọc Huy là “ông chú”. Theo anh, đâu là những điều giúp mình hòa nhập và phát triển ở môi trường có khoảng cách về tuổi tác đó?
Đặc thù công việc làm sáng tạo nên những gì viral, trend, cái gì các bạn xem, tôi đều xem và cập nhật bản thân mỗi ngày, hiểu được cả ngôn ngữ Gen Z, Gen Y. Tất nhiên vẫn có lúc nhận ra khoảng cách tuổi tác rất rõ. Vậy nhưng khi được các bạn ý gọi là “ông chú" tôi cũng cảm thấy vui vì hai chữ “ông chú” vừa thể hiện sự tôn trọng lại vừa đáng yêu.
- 'Thánh troll', 'vựa muối', 'thánh lầy' là những cụm từ mà khán giả dành cho anh. Vậy phiên bản ngoài đời của anh như thế nào?
Ngoài đời tôi cũng như thế. Những bạn bè bên cạnh tôi chắc đã quá quen với việc tôi hay trêu đùa, tếu táo. Thậm chí, ai đó mà phản ứng lại là tôi lại càng trêu thêm. Trên Facebook, mọi người có thể thấy tôi không phải là người biết làm hình ảnh, thậm chí còn chưa lần nào thử xin tick xanh. Tôi quan niệm cứ giản dị, bình thường mà đón nhận mọi thứ, tính tôi không cầu kỳ, khoe mẽ.
Bản thân tôi thích học, tôi có thể say sưa ngồi lắng nghe các diễn giả còn ít hơn tôi rất nhiều tuổi. Đến với mỗi sự kiện, tôi vẫn hay nói: "Tôi là Ngọc Huy, tôi 35 tuổi rồi và đến giờ tôi vẫn đang tìm kiếm sự thành công của mình. Và đó là lý do mà tôi có mặt tại đây".
Tôi và bà xã là phiên bản trái dấu, tôi tự tin chăm con rất khéo
- Anh và bà xã là phiên bản cùng dấu hay trái dấu?
Tôi và bà xã khá trái dấu nhau. Có thể khi gặp gỡ lần đầu mọi người thấy vợ tôi hơi khó tính, không hồ hởi, vồ vập như tôi. Tuy nhiên sau khi tiếp xúc sẽ thấy hai vợ chồng đều dễ gần và thoải mái. Chúng tôi làm cùng nghề nên có nhiều sự cảm thông và thấu hiểu.
- Các con có nhận ra bố trên tivi và có phản ứng như thế nào?
Từ trước đến giờ tôi vẫn ngại để mọi người trong gia đình nhìn thấy mình trên tivi, có lẽ vì ngại nghe những lời khen, nhận xét. Bạn biết đấy, bố mẹ xem thì chỉ toàn khen con thôi, ngại lắm! Với các con cũng vậy, tôi vẫn luôn dạy con gái đầu rằng không được khoe khoang bố con là ai, bố con làm gì mà nếu có ai hỏi trước thì con mới lễ phép trả lời thôi.
Một kỷ niệm đáng yêu là ngay khi đi học mẫu giáo, con nói với cô giáo: "Cô mở chương trìnhĐường lên đỉnh Olympiaxem nhé vì bố con là MC đó". Tôi hiểu con gái rất tự hào về bố nhưng về phía mình thì tôi cảm thấy ngại lắm, dù rằng trong lòng thật ra cũng sướng, cũng hạnh phúc vô cùng.
Chuyện sinh con thứ 3 thì tuỳ duyên. Tôi thường nói đùa với vợ nếu có một em bé gái nữa sẽ cố gắng đẻ tiếp bạn nữ thứ tư, để “tứ nữ bất bần”. Tuy vậy, vợ tôi vẫn thích con trai, còn tôi xưa nay chỉ thích con gái. Thế nên việc sinh nữa hay không, phụ thuộc vào kinh tế, thời gian và cả duyên nữa. Con cái là lộc Trời cho, nhiều khi có tính cũng chẳng được.
- Khán giả biết đến anh là MC ngoài công việc, dành nhiều thời gian chơi con và chăm sóc con?
Đúng vậy, tôi không ngại chuyện bỉm sữa và tự tin chăm con khá là khéo. Tôi luôn cảm thấy quỹ thời gian dành cho các con là rất ít nên ngoài công việc, tôi chơi cùng con mà chẳng biết chán. Trong nhà tôi không có chuyện phân biệt rạch ròi vợ làm cái này, chồng phải làm cái kia mà cả tôi và bà xã đều thấy việc là làm, không nề hà, không ngại việc.
Minh Huệ
MC Hoàng Trang VTV lần hiếm hoi kể về mẹ NSND Hà Vy và biến cố gia đìnhMC Hoàng Trang VTV chia sẻ về người mẹ nổi tiếng - NSND Hà Vy mà chị luôn ngưỡng mộ và quãng thời gian khó khăn khi chồng chị gặp tai nạn rất nặng." alt="Điều không ngờ về MC Ngọc Huy Đường lên đỉnh Olympia" />
Ảnh: NVCC
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Lý do đặc biệt khiến Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hủy lễ khai giảng
- Nhặt được cục long diên hương giá hàng chục tỷ đồng
- Tuyển chồng có bằng Harvard
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- Cải thiện khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
- Một đêm với sếp tôi trở thành phụ nữ lăng loàn