Hà Nội phản pháo đường sắt vụ sập biệt thự
- TheàNộiphảnpháođườngsắtvụsậpbiệtthựxem lại bóng đáo ông Hoàng Tú, Trưởng Ban 61/CP Sở Xây dựng Hà Nội: “Về chung cư cũ thì Hà Nội đang tiến hành khảo sát và đánh giá. Về trực quan thì có nhưng đánh giá và kiểm định cụ thể thì đang tiến hành từng bước. Với biệt thự từ thời Pháp thì chưa có điều kiện làm. Mặc dù mong muốn tất cả các nhà đều được kiểm định nhưng thực tiễn chưa thể đáp ứng được”. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, năm 2011, Sở Quy hoạch và kiến trúc đã phối hợp với Viện Quy hoạch kiến trúc (Đại học Xây dựng) thực hiện việc rà soát, chấm điểm, xếp loại danh mục 1.540 căn biệt thự thuộc mọi thành phần sở hữu trên địa bàn thành phố. Từ kết quả chấm điểm, Hà Nội đưa 1.253 căn vào danh mục thuộc đối tượng quản lý, sử dụng theo Quy chế quản lý, sử dụng biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 và được phân thành 3 nhóm. Biệt thự số 107 Trần Hưng Đạo nằm trong nhóm 2 (56 điểm). Theo đó việc bảo trì căn nhà nếu có sự thay đổi về màu sắc, vật liệu phải có sự đồng ý của Sở Quy hoạch và kiến trúc. Với việc cải tạo biệt thự nhóm 2, chủ đầu tư phải đảm bảo giữ nguyên kiểu dáng kiến trúc và quy hoạch của nhà biệt thự cũ (mật độ xây dựng, số tầng, chiều cao). Trao đổi về thông tin biệt thự bị sập xin sửa chữa nâng cấp nhưng không được ông Hoàng Tú, Trưởng Ban 61/CP Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, “bản thân Hà Nội đã ra quy chế quản lý biệt thự. Mọi công trình nếu nhà nguy hiểm có báo cáo thì đều được xem xét vì đã có trong quy định chứ không có chuyện xin được sửa mà không cho phép sửa chữa. Vì là bảo tồn nên không được tùy tiện phá nhưng nếu hư hỏng thì phải sửa thậm chí nếu nguy hiểm thì phá đi xây lại nhưng mức xây lại xây ở quy mô nào. Như công trình ở nhóm 1 thì phải xây lại nguyên như cũ, nhóm 2, nhóm 3 được xây ở mức nào đều có quy định rõ ràng chứ làm sao có chuyện không được phép”. Còn về việc phía Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã nhiều lần có văn bản báo cáo UBND và các cơ quan chức năng của TP.Hà Nội cho phép di dời các hộ gia đình trong khuôn viên 107 và phá dỡ để xây dựng trụ sở làm việc của TCty, theo ông Tú việc xin phép xây dựng những công trình mới đối với tất cả các công trình chứ không cứ ở công trình 107 Trần Hưng Đạo thì bao giờ nguyên nhân đầu tiên người ta cũng nói là nhà cũ xuống cấp để xây dựng mới nhưng nếu là xuống cấp nghiêm trọng thì phải có sự kiểm định chứ công trình cũ nào cũng có sự xuống cấp. Nếu khẳng định là xuống cấp nghiêm trọng phải kèm theo những kiểm định thì sự việc sẽ khác”. Về việc kiểm định chất lượng đối với các công trình cũ ở Hà Nội, ông Tú cho hay về chung cư cũ thì Hà Nội đang tiến hành khảo sát và đánh giá. Về trực quan thì có nhưng đánh giá và kiểm định cụ thể thì đang tiến hành từng bước. Với biệt thự từ thời Pháp thì chưa có điều kiện làm. Mặc dù mong muốn tất cả các nhà đều được kiểm định nhưng thực tiễn chưa thể đáp ứng được. Biệt thự sập: Nếu đảm bảo an toàn cho dân tiếp tục ở Liên quan đến khắc phục sự cố tai nạn tại nhà số 107 Trần Hưng Đạo, chiều ngày 24/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã chủ trì cuộc họp cùng với phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Quốc Hùng, toàn bộ lãnh đạo các sở, ban, ngành, ban tuyên giáo Thành ủy, sở Xây dựng, sở Quy hoạch kiến trúc, Công an TP, UBND quận Hoàn Kiếm, văn phòng UBND TP, công ty TNHH MTV quản lý và phát triển nhà Hà Nội. Chủ tịch giao sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm, đơn vị quản lý sử dụng tòa nhà (tổng công ty đường sắt VN) phải khẩn trương khảo sát, đánh giá về chất lượng công trình, ảnh hưởng của sự cố khu nhà chính đến các công trình nhà ở còn lại trong khu đất 107 Trần Hưng Đạo. Theo đó, nếu các công trình đảm bảo an toàn thì cho phép dân tiếp tục ở, sớm ổn định cuộc sống. Trường hợp không an toàn phải di dời và bố trí tạm cư. Hà Nội cũng giao sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND các quận, huyện tiếp tục rà soát toàn bộ các công trình biệt thự, nhà ở, nhà chung cư đã cũ, xuống cấp; đề xuất các giải pháp xử lý bảo đảm an toàn cho công trình và an toàn cho nhân dân. Công an TP cũng phải chỉ đạo khẩn trương việc giám định, xác định nguyên nhân cụ thể gây ra tai nạn, sự cố và xử lý theo quy định. Hồng Khanh Hiện trường vụ sập biệt thự 105 - 107 Trần Hưng Đạo ngày 22/9. Nhiều biệt thự Pháp cổ tại Hà Nội rơi vào cảnh xuống cấp nghiêm trọng.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
-
Trong thời kỳ bao cấp, nền kinh tế Việt Nam giống như một tập đoàn kinh tế, Chính phủ phải điều hành, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp. Do vậy lúc đó Việt Nam có tới hơn 40 bộ và cơ quan ngang bộ, cùng khoảng 20 tổ chức trực thuộc Chính phủ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu này không còn phù hợp và đã cản trở không nhỏ đến tiến trình cải cách. Cải cách kinh tế và cải cách hành chính luôn phải song hành, giống như đôi chân con người khi bước đi: chỉ nhấc một chân thì không thể tiến xa. Nhận thức được điều này, nhiều đề xuất liên quan đến cải cách hành chính đã được các cơ quan, mà trước hết là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đưa ra trong những năm cuối thập kỷ 1990. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 và cắt bỏ nhiều giấy phép kinh doanh (bắt đầu từ 2000) không chỉ tạo điều kiện hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh của người dân đã được hiến định, mà còn là biện pháp quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhưng tiếc là chúng ta không tận dụng để xóa bỏ bớt nhiều nhiệm vụ của cơ quan nhà nước thông qua hủy bỏ giấy phép để từng bước đổi mới bộ máy quản lý.
Chức năng nhiệm vụ của Nhà nước là cơ sở quan trọng cho việc xác định cơ cấu bộ máy của Chính phủ. Sự khác biệt giữa các mô hình phát triển trên thế giới chính là sự khác biệt về vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước ở các quốc gia. Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia khối Anh - Mỹ, khối Đức - Bắc Âu, khối các nước Đông Á, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Để dễ hình dung, tôi lấy ví dụ đơn giản. Đức là quốc gia không thu học phí đại học, bởi họ coi giáo dục đại học là việc của nhà nước, nhà nước phải chi tiền. Vì thế, hệ thống đại học công ở Đức rất mạnh. Mỹ cho rằng, giáo dục đại học là trách nhiệm có thể san sẻ cho tư nhân, nhà nước không nhất thiết phải "ôm" hết. Hệ thống trường tư của Mỹ nhờ đó nổi tiếng hàng đầu thế giới.
Để xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, cần trả lời chuỗi câu hỏi sau:
Việc này nhà nước có cần phải làm không? Nếu không thì bỏ ngay.
Việc này nhà nước cần làm nhưng có tiền để làm không? Nếu không thì tạm hoãn đến khi có đủ điều kiện.
Việc này nhà nước cần làm, có tiền để làm, thì có cần một cơ quan tổ chức nào của nhà nước trực tiếp làm không? Nếu không thì có thể giao cho tư nhân đấu thầu thực hiện.
Việc này nhà nước cần làm, có tiền làm, cần một tổ chức nhà nước đảm nhận nhưng trung ương có phải trực tiếp thực hiện không? Nếu không nhất thiết thì giao cho cấp dưới (tỉnh, huyện, xã).
Ôm quá nhiều vai trò, lại không thể làm tốt bằng tư nhân ở một vai trò nào đó, Nhà nước sẽ tự gây tổn hại đến uy tín của mình. Trong khi, mạnh dạn cắt bỏ những đầu việc không cần thiết để tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi, Nhà nước sẽ giảm được bao nhiêu cơ quan, tổ chức, vừa đỡ cồng kềnh, vừa đảm bảo phụng sự tốt nhất cho người dân.
Về mặt pháp lý, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước được xác định ở Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, ở các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ, sau đó được cụ thể hóa ở các quyết định của bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ của các cục, vụ, viện. Tiếp theo, nó thể hiện ở các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban và cuối cùng là ở bản mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân.
Năm 2011, nhóm nghiên cứu CIEM đã thu thập nội dung chức năng nhiệm vụ của hơn 20 bộ trong các Nghị định liên quan, thu được hơn 100 trang A4, cỡ chữ 12, tương đương vài trăm nghìn đầu việc Nhà nước phải làm, chỉ ở riêng cấp bộ. Chúng tôi biết rằng mình không đủ sức để thu thập tiếp các văn bản pháp quy dưới Nghị định.
Như vậy, nếu không rà soát để cắt bỏ bớt chức năng nhiệm vụ, thì việc sáp nhập chỉ mang tính cơ học. Giảm người mà không giảm việc, chất lượng dịch vụ công chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, khi tình trạng dôi dư nhân sự diễn ra trên quy mô rộng, rất khó để đảm bảo tính minh bạch của quá trình cắt giảm. Chúng ta từng biết đến tình trạng "chạy" vào biên chế, nếu không thận trọng, chúng ta sẽ lại phải chứng kiến một làn sóng "chạy để ở lại".
Vậy làm thế nào đưa ra tiêu chí để giữ lại đúng người và cắt giảm đúng chỗ. Quá trình hợp nhất các bộ nhất thiết phải đi kèm với việc rà soát, giữ lại các nhiệm vụ nòng cốt, và cắt giảm các chức năng mà nhà nước không cần đảm nhận, có thể chuyển giao cho tư nhân. Có nhiệm vụ cụ thể thì sẽ đưa ra được yêu cầu chi tiết về năng lực trong việc tuyển chọn người ở lại và thu nạp người mới.
Khi tạo được hệ thống nguyên tắc và tiêu chí rõ ràng như vậy, bộ máy sẽ tự vào guồng mạch lạc, minh bạch, hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong cuộc "cách mạng hành chính".
Các cuộc họp ở nhiều bộ ngành hiện nay mang nặng tâm tư, nỗi lo của cán bộ, công chức trước nguy cơ giảm biên chế. Đó là điều dễ hiểu và cần được chia sẻ. Nhưng cũng không thể tiếp tục duy trì cỗ máy, mà 9-10 người dân phải nuôi một người hưởng lương ngân sách. Nhà nước phải có giải pháp ra sao để yên lòng đội ngũ công chức bị đào thải?
Thực tế, Việt Nam đã trải qua vấn đề tương tự khi đóng cửa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh vào đầu những năm 1990. Việc bù đắp (dù có thể chưa thỏa mãn) cho những người bị mất việc nên ở mức đủ để họ tạm an lòng. Ví dụ trả cho họ một khoản tương đương với bao nhiêu % tiền lương nhất định cho đến khi họ về hưu, có hạn định mức trần. Tổng số tiền dù lớn nhưng sẽ trở nên rất nhỏ nếu so với hiệu quả của việc tinh gọn và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước.
Trong gần hai chục năm nghiên cứu cách tổ chức, đổi mới bộ máy nhà nước, chính phủ, chúng tôi từng có những lúc rất nản trước trạng thái "cách mạng hành chính nửa vời". Nhưng khoảng hai tháng nay, tôi có niềm tin trở lại.
Trong hoạch định chính sách, có hai từ khóa rất quan trọng: "làm được" và "được làm". Với tri thức và năng lực của mình, người Việt "làm được" nhiều việc; giả sử việc gì không làm được, có thể thuê chuyên gia nước ngoài. Nhưng "được làm" mới khó. Tôi "làm được" mà không "được làm" thì tôi cũng trở nên vô dụng. "Được làm" là trạng thái quyết tâm, "bật đèn xanh" từ cấp cao nhất. Lịch sử đất nước cho thấy, cuộc cải cách nào khởi nguồn từ sự "được làm" từ trên xuống, cuộc cải cách đó thắng lợi, chẳng hạn như Đổi Mới năm 1986, "cởi trói" cho kinh tế tư nhân những năm 1990...
Chỉ có hai điều tôi còn băn khoăn.
Thứ nhất là lộ trình thực hiện quá gấp. Thời hạn quý 3/2025 là khoảng thời gian quá ngắn để hoàn tất khối lượng công việc đồ sộ như vậy.
Thứ hai, tôi cho rằng, cần có một cơ quan tham mưu, có vai trò điều phối chính sách giữa các bộ ngành. Một bộ, ngành khi đưa ra chính sách có thể xung đột với chính sách của bộ khác, ngành khác, thậm chí cản trở sự phát triển của ngành khác. Vậy phải có bộ phận nào đó rà soát, giúp cho chính phủ triệt tiêu sự chồng chéo và tham mưu các giải pháp tối ưu, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển của đất nước và lợi ích của người dân, doanh nghiệp. Ủy ban cải cách và phát triển Trung Quốc hiện nay là một mô hình mà chúng ta có thể tham khảo.
Cải cách bộ máy, cải cách chính phủ là việc tự ghè đá vào chân mình, tự cắt bỏ lợi ích của bản thân - là chuyện không ai muốn. Việc đổi mới, sắp xếp lại bộ máy còn gặp nhiều khó khăn, song khó khăn đến mấy cũng phải làm và phải làm ngay. Để công cuộc đổi mới này thành công, theo tôi cần ít nhất ba yếu tố: thứ nhất là sự quyết tâm, đồng lòng và tinh thần hy sinh của tầng lớp lãnh đạo cao nhất; thứ hai là sự đồng thuận trong xã hội; và thứ ba là có cách tiếp cận khoa học, hợp lý, minh bạch làm phương pháp luận để đề ra phương án giải quyết tất cả nút thắt trong quá trình triển khai.
Thời điểm này, ba yếu tố đều đã xuất hiện, vì thế tôi tin rằng công cuộc đổi mới sẽ thành công và tạo điều kiện cho Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới
Lê Viết Thái
" alt="Sáp nhập, khó ở đâu?">Sáp nhập, khó ở đâu?
-
>> Nữ sinh tung clip "giáo dục sinh lý" gây sốc" alt="Hình ảnh đời thường của nữ sinh không mặc áo ngực vì sợ ung thư"> Hình ảnh đời thường của nữ sinh không mặc áo ngực vì sợ ung thư
-
Theo Kosmo Foto, đơn vị chuyên đấu giá máy ảnh OstLicht Auctions đã rao bán chiếc Leica IIIg tại Bảo tàng Fotografiska ở Thượng Hải tuần trước. Trong lần thứ 31 tổ chức, OstLicht trưng bày 164 sản phẩm hiếm và siêu hiếm về lĩnh vực nhiếp ảnh, với 99% đã được mua thành công. Máy ảnh Leica 'độc bản' giá 3,8 triệu USD
-
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
-
Sau tin đồn đường ai nấy đi, hotgirl Chipu vừa tay trong tay xuất hiện cùng "người tình" đồng giới Gil Lê khi tham gia gameshow Vừng ơi mở cửa. Hotgirl Chipu có nhiều cử chỉ thân thiết dành cho Gile, cô nàng cũng chính thức được Gile khen ngợi hết lời về khoản nấu ăn ngon, biết nấu nhiều món độc đáo của Hà Nội.
Bộ đôi diện trang phục năng động. Chipu chọn quần yếm trong khi "người tình" giữ nguyên phong cách "cây đen" theo xu hướng unisex bắt mắt. Cả hai đã có những chia sẻ đầy sắc màu về những dự án mới nhất năm 2016, cùng nhau phối hợp tuyệt vời để rinh quà khủng khi cặp đôi vượt qua nhiều thử thách khó của trò chơi này.
Tập 2 của gameshow Vừng Ơi Mở Cửa, phát sóng lúc 21h30 tối thứ 4, ngày 27/1/2016 trên HTV7.
Đinh Quý Anh
" alt="Chipu và người tình đồng giới Gil Lê">Chipu và người tình đồng giới Gil Lê
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Nhu cầu iPhone 16 Pro đảo chiều tại Việt Nam
- Tâm sự việc khó xử vì con gái yêu người hơn cả tuổi mẹ mình
- Cô gái lập tức đồng ý sau màn 'lột áo' khoe cơ bụng của bạn trai
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Chỉ ở Việt Nam mới có kiểu bán hàng đuổi khách!
- Người hùng tí hon tập 11: Tiết mục của hai vũ công nhí khiến Cẩm Ly bật khóc giành điểm tuyệt đối
- Học gì không thất nghiệp?
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Đường đến danh ca vọng cổ tập 4: Chết cười với màn trình diễn của HLV Kim Tử Long
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Bài cúng Tết Thanh Minh
- Justin Bieber khẳng định không quan hệ tình dục trước khi cưới
- Nợ thuế và hoãn xuất cảnh
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Kết luận cuối cùng vụ vợ Xuân Bắc livetream tố bị chèn ép
- NSND Quốc Chiêm lần đầu đóng phim hài Tết Họ Lý tên Thông
- NSND Thanh Hoa, Ngọc Khuê cùng sáng lập trung tâm từ thiện cho nghệ sĩ
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Ơn giời cậu đây rồi mùa 4: Tự Long đả kích các cuộc thi hoa hậu
- Sao Mai Huyền Trang tung MV viết về Hà Tĩnh trước Tết
- Rapper Đen Vâu lên tiếng về nghi vấn bí mật hẹn hò H’Hen Niê
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Sáp nhập, khó ở đâu?
- Hoàng Yến Chibi làm giám khảo Bigo Gala 2018
- Gái làng chơi dùng bùa ngải để giữ khách
- Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
- Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm
- Ông Chu Tuấn Cáp, nguyên Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam qua đời
- Huawei trình diễn chuyển dữ liệu bằng cử chỉ
- 搜索
-
- 友情链接
-