Dota 2: OG ana lọt top 300 gương mặt trẻ nổi bật nhất châu Á

Tạp chí Forbes đã công bố danh sách “30 Under 30 Asia” năm 2020 bao gồm “cáctài năng sáng giá nhất” trong nhiều lĩnh vực ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đây là năm thứ năm liên tiếp đội ngũ chuyên gia của Forbes châu Á tạo lập danh sách này.
300 người trẻ trong 13 lĩnh vực tới từ 22 quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á – Thái Bình Dương được chọn ra từ hơn 3,ọttopgươngmặttrẻnổibậtnhấtchâuÁbóng đá lưu 2500 đề cử sau quá trình nghiên cứu bởi các nhà báo và được xem xét chặt chẽ bởi nhiều chuyên gia có kinh nghiệm.
Trong đó, hai tuyển thủ esports chuyên nghiệp đã có vinh dự lọt vào hai danh sách “Trẻ tuổi nhất” và “Thể thao & Giải trí” do Forbes châu Á bình chọn.
Nhóm "Trẻ nhất" và "Thể thao & Giải trí" của “30 Under 30 Asia” năm 2020
“Với sự phát triển chóng mặt của esports trong khu vực và trên toàn cầu, không có gì bất ngờ khi danh sách Forbes 30 Under 30 Asia năm nay lại công nhận hai game thủ chuyên nghiệp, như ‘ana’ và ‘Geguri’” – trích lời Forbes.
Đầu tiên là Anathan "ana" Pham, player người Australia sinh ngày 26/10/1999, hiện đang chơi cho OG. Theo Esports Earnings, ana là người kiếm được số tiền thưởng nhiều thứ ba trong lịch sử esports, hơn 6 triệu USD (gần 141 tỷ 540 triệu đồng) – chỉ xếp sau hai người đồng đội là Johan "n0tail" Sundstein và Jesse "JerAx" Vainikka.
ana bắt đầu thi đấu Dota 2chuyên nghiệp từ tháng 9/2013. Sau khi trải qua một vài teams, anh đã trở thành một phần không thể thiếu của lịch sử OG nói riêng và Dota 2nói chung. Cùng với OG, đã giành hai chức vô địch Valve Major và đặc biệt là hai lần liên tiếp đăng quang tại The International 2018-2019 – thành tích “vô tiền khoáng hậu” tính đến thời điểm hiện tại.
Chừng đó là đủ để biến ana trở thành player vĩ đại nhất lịch sử Dota 2kiêm triệu phú USD ở tuổi 20. Hồi tháng 01 vừa qua, ana tuyên bố sẽ vắng mặt ở mùa giải năm nay để dành thời gian tại quê nhà Australia và tìm kiếm động lực thi đấu.
Trước ana, đội trưởng kiêm người sáng lập của OG, n0tail, cũng có vinh dự có tên trong danh sách “30 Under 30 Bắc Mỹ”năm 2018 của Forbes.
n0tail và ana đã góp công lớn giúp OG trở thành team esports thành công nhất mọi thời đại
Nói thêm về “30 Under 30 Asia” năm 2020, có thể điểm qua một vài gương mặt nhiều người nhận ra như Kim “Geguri” Se-yeon (nữ player đầu tiên thi đấu tại Overwatch League), Ivan Leo (đồng sáng lập tổ chức EVOS Esports), nhóm nhạc K-Pop Twice, nữ diễn viên Park So-dam (đảm nhận vai diễn trong Parasite vừa đoạt giải phim hay nhất tại OSCAR) hay tiền đạo người Nhật Bản Takumi Minamino đang chơi cho CLB Liverpool (Anh),…
Năm nay, Việt Nam có sáu đại diện trong lĩnh vực kinh doanh, một thuộc lĩnh vực xã hội trong “30 Under 30 Asia”.
Chịu
相关文章
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 28/03/2025 14:16 Nhật Bản2025-04-01Tiger Beer ra mắt diện mạo mới
Thứ ba, giao tiếp và kinh nghiệm va chạm xã hội của các bạn khá kém, gần như không có kỹ năng giao tiếp và thu hút cơ bản.
Thứ tư, tác phong, thái độ làm việc của các bạn vô cùng đáng quan ngại. Có người đi phỏng vấn mang dép lê, có người đi trễ từ năm phút đến hẳn 30 phút và cũng không thèm giải thích lý do. Có người mặc áo sơ mi phanh ngực ra vẻ rất cool ngầu.
Thứ năm, các bạn không thể thiện được khả năng chịu áp lực, chịu thương chịu khó trong công việc.
Và cuối cùng, nhiều bạn chỉ giỏi 'chém gió'. Với mức lương của một bạn mới ra trường, hoặc chỉ có loanh quanh một năm kinh nghiệm, mà các bạn toàn đòi hỏi được trả lương 20-30 triệu đồng mới chịu đi làm.
Bản thân tôi đi làm với hơn 20 năm kinh nghiệm, thấy rằng không có cơ hội nào cho những bạn Gen Z có suy nghĩ như vậy".
Đó là chia sẻ của độc giả Tuan Bui Quoc cho câu hỏi"Vì sao Gen Z thất nghiệp ngày càng nhiều?". Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, cuối năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,48%, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Bình quân cứ 10 thanh niên thì có một người bị thất nghiệp. Nguy cơ mất việc làm của lao động trẻ cũng cao hơn gấp ba lần so với các thế hệ trước.
>> Đồng nghiệp Gen Z nghỉ phép vì 'có hẹn với thợ làm tóc'
Nói về lý do khiến tỷ lệ Gen Z thất nghiệp gia tăng, bạn đọc Duc Nguyencho rằng: "Tôi thuộc thế hệ cuối 8X, ra trường ở những năm kinh tế khó khăn 2011-2012. Tôi còn nhớ cái cảnh loanh quanh chạy nộp đơn xin việc khắp Sài Gòn. Thời đó, chúng tôi chỉ mong có việc rồi làm thật tốt để kiếm tiền, cực mấy cũng chịu được.
Ngày nay, ngồi với mấy bạn Gen Z, chia sẻ về cuộc sống, tôi thấy các bạn đi làm và lựa chọn việc làm hoàn toàn khác biệt. Đúng là các bạn có quyền, có tư duy và suy nghĩ theo lối sống của bản thân mình. Nhưng quy luật cuộc sống vận hành cả ngàn năm rồi, cái gì là cốt lõi, chân lý thì vẫn luôn đúng cho bất kỳ tổ chức, công ty, hay quốc gia nào.
Không người nào lên có thể lên trưởng nhóm, quản lý cấp trung, quản lý cấp cao... mà tuổi trẻ của họ không phải 'cày cuốc' làm việc 10-12 tiếng một ngày, sẵn sàng lao vào những nơi khó khăn nhất mà tập thể cần, cống hiến và cháy hết mình cho công việc... Theo tôi, nó đúng với quy luật tự nhiên: cho đi rồi nhận lại.
Tôi luôn khuyên các bạn trẻ rằng hãy sống và cháy hết mình ở tuổi trẻ trong 5 năm đầu tiên ra trường, đừng so đo, đừng sợ cực, hãy làm việc hết mình và tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng nhiều nhất có thể... Các bước này là bắt buộc nếu các bạn muốn lên một chức vụ nào trong bất kỳ tập thể nào. Lúc đó, tiền bạc sẽ tới với các bạn. Nhiều lúc ngồi vu vơ, thế hệ chúng tôi hay nói: 'Sẽ ra sao nếu đất nước không có các thế hệ trẻ chịu cày cuốc?'. Thật đáng quan ngại".
'/>Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Úc2025-04-01
最新评论