Công nghệ

Mật khẩu Wi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-09 10:45:08 我要评论(0)

Mark Zuckerberg tuyên bố 2023 là “năm của hiệu quả”. CEO Meta sa thải hàng chục nghìn nhân sự,ậtkhẩaangela phương trinhangela phương trinh、、

Mark Zuckerberg tuyên bố 2023 là “năm của hiệu quả”. CEO Meta sa thải hàng chục nghìn nhân sự,ậtkhẩangela phương trinh loại bỏ các lớp quản lý cấp trung, cùng các biện pháp khác để tiết kiệm.

Nỗ lực đó tiếp tục vào năm 2024 khi ông cắt giảm nhiều vị trí phó chủ tịch và thực hiện các hành động khác để giảm chi phí.

Tuy nhiên, công ty mẹ Facebook lại chi mạnh tay cho AI, GPU và trung tâm dữ liệu để cạnh tranh với các đối thủ như OpenAI, Microsoft, Google và Amazon.

Zuckerberg có còn ám ảnh với sự hiệu quả không? Câu trả lời được tiết lộ trong sự kiện Meta Connect diễn ra ngày 25/9 vừa qua.

Phóng viên công nghệ Pranav Dixit có mặt tại đây đã phát hiện mật khẩu Wi-Fi của hội nghị là “effici3ncy” (hiệu quả). Dixi đăng khám phá của mình lên Threads và được đích thân Zuckerberg “thả tim”.

e2wx7ear.png
Bài viết của Pranav Dixit trên Threads về mật khẩu Wi-Fi của Meta. Ảnh: Threads

Theo Insider, đây là dấu hiệu lớn cho thấy CEO Meta vẫn tập trung vào việc giảm thiểu chi phí của công ty, ngay cả khi đang tập trung vào các dự án AI tốn kém như mô hình nguồn mở Llama.

Kết quả kinh doanh cả năm 2023 chứng minh chiến lược hiệu quả của Zuckerberg hoàn toàn đúng. Meta khép lại năm ngoái với doanh thu tăng 25% lên mức kỷ lục 40,1 tỷ USD.  

Theo ông chủ Facebook, sự tinh gọn sẽ là một phần vĩnh viễn trong cách vận hành của Meta từ nay về sau. Việc cắt giảm nhân sự giúp Meta có thể hoạt động nhanh hơn và tốt hơn. Trong khi đó, việc tuyển dụng mới tương đối nhỏ so với quá khứ.

Zuckerberg cho rằng, duy trì sự tinh gọn là điều tốt nhất trong văn hóa của một công ty. Hoạt động hiệu quả sẽ giúp Meta chống chọi với “giai đoạn biến động và khó lường trong 5 đến 10 năm tới”.

Quyết định tinh gọn bộ máy và đặt cược vào vũ trụ ảo đã giúp Meta vươn đến những cột mốc mới. Chỉ trong năm 2024, cổ phiếu Meta đã tăng 60% giá trị.

Trong vòng hai năm, tài sản ròng của Zuckerberg cũng tăng gần 6 lần, lên hơn 200 tỷ USD, biến ông trở thành người giàu thứ tư trên thế giới, chỉ sau Elon Musk, Jeff Bezos và Bernard Arnault.

(Theo Insider, Fortune)

Tài sản của Mark Zuckerberg tăng 6 lần chỉ trong hai nămVán cược vào vũ trụ ảo của Mark Zuckerberg – từng bị xem là sai lầm chết người - đã giúp ông chủ Meta vươn lên hàng ngũ những tỷ phú giàu nhất thế giới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
bandanvn.png
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới.

Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel), VNPT, MobiFone, Tổng công ty Công nghệ - viễn thông toàn cầu (GTEL)…  đóng vai trò dẫn dắt, đi đầu trong việc nghiên cứu công nghệ mới nổi, trong đó có chip bán dẫn. Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy các dự án đầu tư phát triển và phổ cập hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số; phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây, hạ tầng công nghệ số và nền tảng số, ứng dụng số tạo động lực phát triển kinh tế số.

Công nghiệp bán dẫn được xem là ngành công nghiệp nền tảng và còn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới. Việt Nam đã xây dựng Chiến lược quốc gia về Công nghiệp bán dẫn và sẽ bắt đầu thực hiện trong năm 2024. Đây cũng là ngành được Thủ tướng Chính phủ mong muốn phát triển đột phá trong thời gian tới. 

Trong chuyến công tác tại Nhật Bản vào giữa tháng 12/2023, Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản cùng Việt Nam phát triển ngành công nghiệp bán dẫn; đồng thời đề nghị Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Bởi theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam muốn đi nhanh phải 'đi tắt đón đầu', đó phải là khoa học công nghệ, là ngành bán dẫn. Ông mong các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đầu tư, hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng các xưởng thiết kế, sản xuất, đóng gói và xuất khẩu.

Lãnh đạo Chính phủ cũng cam kết, Việt Nam phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.

Hiện nay, Việt Nam đã có 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ GD-ĐT đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.

Ngày 16/1, trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2024 (Davos, Thụy Sỹ), chủ trì phiên toạ đàm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh, về công nghiệp bán dẫn, Việt Nam xác định đây là một động lực phát triển mới và sẽ đầu tư để tham gia vào cả 3 công đoạn trong chuỗi giá trị vi mạch bán dẫn gồm thiết kế, chế tạo và đóng gói; hiện đang tiếp tục tập trung phát triển nền tảng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực và sẽ có chính sách ưu đãi phù hợp.

Trong thời gian qua, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn nhất thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Những tên tuổi lớn nhất trong hệ sinh thái bán dẫn của thế giới đã và đang lựa chọn Việt Nam để đầu tư cho các hoạt động từ nghiên cứu phát triển (R&D) đến sản xuất, chế tạo như: Nvidia, Intel, Samsung, Apple, Foxconn, Amkor, Synopsys….

Chính phủ Việt Nam cũng đang nỗ lực rất lớn trong việc xây dựng những chính sách, chuẩn bị nguồn lực định hướng Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp bán dẫn hàng đầu của thế giới.

" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn" width="90" height="59"/>

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn

anh 1.jpg
 CMC Telecom hợp tác với NexusGuard. Ảnh: CMC Telecom

Tấn công DDoS và mối đe dọa đến hạ tầng số

DDoS là một loại hình tấn công mà kẻ xấu sử dụng nhiều máy tính hoặc thiết bị bị nhiễm mã độc để làm quá tải hệ thống mục tiêu, gây ra tình trạng gián đoạn dịch vụ, việc tấn công DDoS có thể xảy ra ở các layer 3/4/7.

Đối với các tổ chức tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp lớn, DDoS không chỉ đơn thuần gây gián đoạn hoạt động hệ thống mà còn gây thiệt hại về doanh thu, giảm lòng tin của khách hàng, thậm chí có thể làm mất đi vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. 

Với xu hướng chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ, việc triển khai các giải pháp bảo mật như chống DDoS là bước đi cơ bản để bảo vệ hạ tầng số và duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

anh 2.jpg
CMC Telecom đảm bảo việc duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Ảnh: CMC Telecom

Giải pháp chống DDoS - Nền tảng bảo vệ doanh nghiệp

Với giải pháp chống DDoS từ NexusGuard, CMC Telecom cung cấp cho khách hàng một mô hình linh hoạt Hybrid, một nền tảng bảo mạnh mẽ, đảm bảo khả năng phòng chống các cuộc tấn công từ những nguồn phân tán từ nhiều nguồn trên toàn cầu. Giải pháp này có thể phát hiện và phản ứng ngay lập tức với thời gian thực các cuộc tấn công DDoS, từ đó giảm thiểu tối đa thiệt hại và thời gian gián đoạn dịch vụ.

Một trong những lợi thế lớn của giải pháp chống DDoS của CMC Telecom là khả năng linh hoạt tùy chỉnh theo nhu cầu và quy mô của từng doanh nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp lớn như ngân hàng và các tổ chức tài chính, nơi mà yêu cầu về bảo mật luôn ở mức cao nhất. CMC Telecom cam kết cung cấp các dịch vụ bảo mật tối ưu, giúp khách hàng yên tâm trong quá trình vận hành và phát triển.

Một trong những yếu tố then chốt giúp CMC Telecom đứng vững trong lĩnh vực bảo mật hạ tầng số chính là đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và được đào tạo chuyên sâu. Theo CMC Telecom, tất cả các thành viên trong đội ngũ bảo mật công ty đều sở hữu các bộ chứng chỉ bảo mật quốc tế uy tín của các tổ chức như Offensive Security, ISACA, ISC2, EC-Council… 

Không chỉ sở hữu các chứng chỉ bảo mật, đội ngũ CMC Telecom liên tục được vinh danh trong các bảng thành tích về việc tìm kiếm các lỗ hổng bảo mật đối với các tổ chức lớn trên thế giới như Apple… Đội ngũ Security của CMC Telecom cũng thường xuyên nắm bắt và ứng dụng các công nghệ mới nhất để bảo vệ khách hàng khỏi các rủi ro trên mọi môi trường.

anh 3 a.jpg
 Đội ngũ Security của CMC Telecom. Ảnh: CMC Telecom

Với hơn 16 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ và viễn thông, CMC Telecom không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông hiện đại mà còn đặc biệt chú trọng đến việc bảo mật hạ tầng số cho các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là trong các ngành tài chính, ngân hàng và các tổ chức đa quốc gia. Chiến lược bảo mật hạ tầng số toàn diện của CMC Telecom được xây dựng dựa trên triết lý “Your Data - We Care,” với mục tiêu bảo vệ toàn diện dữ liệu và hệ thống của khách hàng.

Thúy Ngà

" alt="Bảo vệ hạ tầng số với giải pháp chống DDoS từ CMC Telecom và NexusGuard" width="90" height="59"/>

Bảo vệ hạ tầng số với giải pháp chống DDoS từ CMC Telecom và NexusGuard

Theo kênh NDTV, sự việc kỳ lạ này xảy ra tại làng Christianpet, thị trấn Jaggaiyapet, huyện Krishna. Hôm 15/5, ông Muthyala Gaddayya đã chôn cất thi thể được bọc kín của vợ mình, bà Girijamma, 70 tuổi, sau khi được thông báo bà đã qua đời vì Covid-19 tại Bệnh viện Vijayawada ở bang Andhra Pradesh.

{keywords}
Cụ bà Girjamma trở về nhà sau 18 ngày được chôn cất. Ảnh: NDTV

Khoảng hai tuần sau, chỉ một ngày sau khi gia đình tổ chức lễ truy điệu cho bà Girijamma, cụ bà 70 tuổi đã trở về nhà trước sự ngỡ ngàng của gia đình và hàng xóm.

Trước đó, người phụ nữ lớn tuổi được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Vijayawada để điều trị Covid-19 từ hôm 12/5. Ông Gaddayya thường xuyên đến thăm vợ. Tuy nhiên, vào ngày 15/5, ông không tìm thấy bà ở khu điều trị bệnh nhân Covid-19. Ông cũng tìm kiếm vợ mình ở các khu điều trị khác nhưng không tìm được bà. Cuối cùng, các y tá cho biết rằng bà chắc hẳn đã không qua khỏi.

Tại nhà xác của bệnh viện, ông Gaddayya được bàn giao thi thể của một phụ nữ lớn tuổi, được quấn chặt trong bọc kín. Quá đau lòng, người đàn ông đã đưa thi thể về quê để thực hiện các nghi thức an táng.

Gia đình bà Girijamma và những người trong làng đã không kiểm tra lại thi thể trong bọc trước khi chôn cất vì lo sợ có thể lây bệnh Covid-19.

Nhiều ngày sau, hôm 23/5, gia đình ông Gaddayya lại nhận được tin dữ rằng con trai của họ, anh Muthyala Ramesh, 35 tuổi, cũng đã qua đời vì Covid-19 tại bệnh viện huyện Khammam.

Thế nhưng chỉ một ngày sau khi gia đình tổ chức lễ tưởng nhớ cho hai mẹ con, người phụ nữ 70 tuổi đã bất ngờ xuất hiện.

Girijamma cho biết, bà rất buồn và thất vọng vì không có ai đến đón về nhà sau khi bình phục. Bệnh viện đã phải cấp cho bà 3.000 rupee (khoảng 950.000 đồng) để trở về nhà. 

Thanh tra thị trấn Jaggaiyapet KV Rama Rao tiết lộ không ai bị điều tra trong sự cố nhầm lẫn từ bệnh viện.

Theo Baotintuc

Bị kịch của hàng nghìn trẻ em Ấn Độ bị Covid-19 'cướp mất' cha mẹ

Bị kịch của hàng nghìn trẻ em Ấn Độ bị Covid-19 'cướp mất' cha mẹ

Nhiều trẻ em Ấn Độ có cha mẹ thiệt mạng do dịch Covid-19 vẫn còn quá bé để có thể hiểu được lý do các bậc sinh thành của chúng không trở về nhà.

" alt="Cụ bà mắc Covid" width="90" height="59"/>

Cụ bà mắc Covid