Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 13/3: Lamphun vào tứ kết
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
Trưởng Ban giám khảo - Hoa hậu Hà Kiều Anh - lập tức trấn an thí sinh và giải đáp: "Thật ra tất cả thí sinh đã thể hiện hết sức và làm tốt phần thi của mình. Tuy nhiên, trong cuộc thi phải có người thắng và người thua. Không phải em không tốt, em không đẹp nhưng mỗi cuộc thi đều có các tiêu chí do cuộc thi đề ra và Ban giám khảo cũng chỉ có thể chọn lựa ra từng ấy thí sinh, không thể nào cho tất cả đều đậu được".
Dù giám khảo Hà Kiều Anh tận tình chia sẻ nhưng thí sinh này vẫn không chấp nhận. Người đẹp cho rằng không có tiêu chuẩn nào cho cái đẹp của người phụ nữ. Cô còn gặng hỏi Ban giám khảo rằng phải chăng mình bị loại là vì... đang niềng răng.
"Em nghĩ mỗi người sinh ra đều có một nét đẹp riêng, mỗi cá nhân sinh ra và tồn tại trên thế gian này đều có quyền thể hiện nét đẹp của mình. Em đứng đây, muốn đại diện cho những bạn niềng răng", Phương Dung nức nở.
Ngay lúc này, bà Phạm Kim Dung - trưởng Ban Tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 đã nhắc nhở thí sinh phải giữ bình tĩnh và lắng nghe. Bà Dung khẳng định thí sinh Lữ Thị Phương Dung vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn như những thí sinh khác đã đạt, đó là lý do cô phải dừng lại.
Top 53 Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 (Ảnh: Ban Tổ chức).
Vẫn chưa hài lòng, thí sinh Phương Dung mong muốn được nghe lý giải từ tất cả thành viên Ban giám khảo.
Giám khảo Đỗ Long cho biết, anh không hề ấn tượng với phần dự thi của Phương Dung và mong cô nên trau dồi bản thân thêm trước khi muốn thử sức ở một cuộc thi khác. Á hậu Kiều Loan thì cho rằng ai cũng có đam mê nhưng quan trọng là mỗi cá nhân cần hiểu được đam mê có phù hợp với khả năng của mình hay không.
Sau đó, thí sinh Lữ Thị Phương Dung được mời xuống sân khấu. Tuy nhiên, cô vẫn không ngừng khóc và run rẩy, không kìm được cảm xúc.
Thí sinh Lữ Thị Phương Dung (Ảnh: Mộc Khải).
Chia sẻ với Dân trí, Phương Dung cho biết cô đã đặt hết kỳ vọng vào cuộc thi này. Người đẹp mong được vào vòng phỏng vấn để có thể thể hiện được khả năng của mình.
"Tôi còn rất nhiều điều chưa nói và muốn thể hiện khả năng của mình trên sân khấu vì đã luyện tập rất lâu. Đó là khả năng viết bằng chân. Tôi muốn cho mọi người biết rằng tất cả bộ phận trên cơ thể mình đều có công năng sử dụng. Một người khuyết tật mà có thể làm được rất nhiều việc, mình sinh ra trọn vẹn như thế này thì các bộ phận trên cơ thể cũng phải làm được".
Lữ Thị Phương Dung cho biết trước đó, cô từng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nhưng chưa có thành tích. Hiện cô còn ghi danh tại cuộc thi Hoa khôi sông Vàm nhưng chưa biết kết quả.
(Theo Dân trí)
" alt="Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loại" />Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loạiViệc lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ giai đoạn hiện nay là chưa khả thi vì UBND TP chưa phân cấp quản lý lòng đường cho quận.
Trước việc dư luận quan tâm đến việc việc UBND quận Hoàn Kiếm có đề xuất UBND TP Hà Nội cho lát đá tự nhiên với kích thước 10x10x10cm mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ, ngày 11/8, tại cuộc họp với UBND quận Hoàn Kiếm, ông Hoàng Công Khôi – TUV, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND cũng nêu rõ: Việc đề xuất lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ là ý tưởng tốt nhằm phát huy giá trị của không gian đi bộ trong khu phố cổ Hà Nội. Tuy nhiên việc lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ giai đoạn hiện nay là chưa khả thi vì UBND TP chưa phân cấp quản lý lòng đường cho quận. Việc lát đá mặt đường phải được thực hiện đồng bộ với cải tạo hạ tầng có liên quan như: cải tạo hè, thoát nước, chiếu sáng… Mặt khác nguồn lực của quận hiện nay không đủ để đáp ứng yêu cầu đầu tư.
Ảnh: Một đoạn phố Tạ Hiện khoảng 50m đã được lát đá tự nhiên từ năm 2011.
Thường trực Quận ủy thống nhất chủ trương giao UBND quận có văn bản đề xuất UBND TP phân cấp cho quận quản lý toàn diện hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu tư đồng bộ (vỉa hè, thoát nước, chiếu sáng…)của khu phố cổ hiện nay. Trên cơ sở đó, UBND Quận tiếp tục nghiên cứu tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan quản lý, nhà khoa học và nhân dân nhằm xây dựng phương án có tính khả thi để triển khai cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị trong khu phố cổ.
Liên quan đến vấn đề này, như VietNamNet đã đưa tin: “Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương”. Trong đó, ông Phạm Tuấn Long - Phó trưởng Ban quản lý phố cổ Hà Nội cũng cho biết, lát đá tự nhiên trên mặt đường tại 11 tuyến phố trong phố cổ Hà Nội đang là chủ trương đề xuất mới là giai đoạn đề xuất phương án, chưa triển khai thực hiện.
Trên thực tế, năm 2010, chào mừng đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đã triển khai dự án thí điểm, cải tạo mặt đứng một đoạn phố Tạ Hiện. Công trình được bàn giao đưa vào sử dụng ngày 11/11/2011. Dự án được cải tạo có chiều dài 50m với việc bảo tồn kiến trúc mặt đứng các công trình trên mặt phố, cải tạo hệ thống thoát nước, mặt đường được lát lại bằng đá tự nhiên, có kích thước 10x10x10cm. Cho đến nay, khu vực này là nơi tập trung đông nhất các nhà hàng thu hút du khách đến với khu phố cổ Hà Nội.
Hồng Khanh
Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương" alt="Bí thư Hoàn Kiếm: Lát đá phố cổ chưa khả thi" />Bí thư Hoàn Kiếm: Lát đá phố cổ chưa khả thi6 năm trôi qua, dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ vẫn ngổn ngang. Nhà cũ bị đập bỏ, nhà mới chưa xây, người dân vẫn phải sống trong cảnh thuê nhà. Và hành trình xây nhà B6 Giảng Võ vẫn tiếp tục trong chờ đợi…Trưởng đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36" alt="Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ" />Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
- Cuộc sống giản dị khó tin của 4 nhóc tỳ nhà ‘đạo diễn nghìn tỷ’ Lý Hải
- “Hội con nhà giàu” giải thích lý do thích khỏe ảnh sang chảnh
- Việt Trinh thừa nhận từng luỵ tình, khuyên phụ nữ đừng níu kéo đàn ông chán mình
- Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- Việt Trinh thừa nhận từng luỵ tình, khuyên phụ nữ đừng níu kéo đàn ông chán mình
- Floralpunk theo đuổi phong cách tối giản nhưng tinh tế
- Học trên thi hài “tươi”
-
Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Linh Lê - 23/04/2025 08:41 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc tham quan triển lãm giải pháp công nghệ, trong khuôn khổ diễn đàn. Theo báo cáo của Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT, trong 17 mục tiêu đến năm 2025 được đề ra tại Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số, tính đến tháng 6, đã có 2 mục tiêu hoàn thành, đạt 11,8%; 15 mục tiêu đang thực hiện, đạt 88,2%, trong đó 2 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2024, 6 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2025 và 7 mục tiêu còn thách thức, nguyên nhân chủ yếu là chưa có số liệu thống kê chính thức, cần sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương kịp thời nghiên cứu phương pháp thống kê, đo lường.
Về các nhiệm vụ, Chiến lược quốc gia giao cho các bộ, ngành, địa phương 114 nhiệm vụ đến năm 2025. Đến nay, 20 nhiệm vụ đã hoàn thành, đạt 17,5%; 94 nhiệm vụ chưa hoàn thành, tương ứng 82,5%.
Đáng chú ý, trong khuôn khổ diễn đàn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn đã giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Báo cáo do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ TT&TT đồng bảo trợ, với sự tham gia của Vụ Kinh tế tổng hợp, Vụ Công nghiệp của Ban Kinh tế Trung ương; Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, Vụ Kinh tế số và xã hội số thuộc Bộ TT&TT.
Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Theo kết quả của nhóm nghiên cứu, ước tính sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GDP của cả nước năm 2021 là 11,91% và năm 2022 là 14,26%. Trong đó, kinh tế số ICT vẫn là trụ cột với tỷ trọng đóng góp khoảng hơn 9% GDP và tác động lan tỏa của công nghệ số, ICT đóng góp vào các ngành, các lĩnh vực khác là 5% (như vậy tỷ lệ cơ cấu kinh tế số ICT trên kinh tế ngành lĩnh vực đang khoảng 70:30), 70% cho kinh tế số ICT.
“Việt Nam đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025 và 20% vào năm 2030, nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 30-40%/ năm và cơ cấu tỷ trọng sẽ là 30% kinh tế số ICT và 70% kinh tế ngành và lĩnh vực”, ông Trần Minh Tuấn thông tin.
Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của các tỉnh, thành phố trên cả nước theo ước tính sơ bộ của nhóm nghiên cứu. Xét ở cấp độ tỉnh, thành phố, nhóm nghiên cứu cũng ước tính được sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của 63 địa phương. Trong đó, có 5 địa phương có tỷ trọng trên 20%; 13 địa phương có tỷ trọng từ 10 – 20%; 43 địa phương có tỷ trọng từ 5 – 10%; chỉ 2 địa phương có tỷ trọng dưới 5%.
Thống kê cũng cho thấy, có sự chênh lệch lớn giữa nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu và nhóm các tỉnh, thành phố ở cuối bảng xếp hạng.
Tỉnh cao nhất là Bắc Ninh, có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt 56,83%, trong khi tỷ lệ này của Quảng Ngãi là 4,21%, chênh lệch hơn 13 lần.
Các tỉnh, thành phố có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất, theo Báo cáo kinh tế số Việt Nam 2022, cũng là những địa phương dẫn đầu về kinh tế ICT. Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Đây cũng là nhóm 5 tỉnh dẫn đầu về kinh tế số ICT với thế mạnh từ việc sản xuất thiết bị điện tử, công nghệ lớn. “Cần lưu ý rằng 4/5 tỉnh, thành phố thuộc nhóm này nằm trong nhóm 10 địa phương thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất cả nước”, Vụ Kinh tế số và xã hội số nêu.
Đối với sự lan tỏa công nghệ số, ICT trong các ngành, hoạt động kinh tế khác, Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022 cho thấy, 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu về mức độ lan tỏa ICT là Đà Nẵng, TP.HCM, Lạng Sơn, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế; còn 5 địa phương ghi nhận mức độ lan tỏa ICT thấp nhất gồm có Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bình Thuận.
Mức độ ứng dụng công nghệ số tăng trưởng mạnh nhất thuộc về nhóm các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (khoảng 19%); y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (16%); hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc (14%); GD&ĐT (13)... Nhóm các ngành, lĩnh vực có mức độ lan tỏa ICT thấp nhất là khai khoáng; xây dựng; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải...
Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc các địa phương gặp phải trong hơn 1 năm triển khai Chiến lược quốc gia, Vụ Kinh tế số và xã hội số cho biết: Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ hỗ trợ công tác tổng hợp, giám sát tình hình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế số, kết nối tới các tỉnh, thành phố, tới mạng lưới chuyên gia tư vấn kinh tế số. Dự kiến, vào tháng 11/2023 Bộ TT&TT sẽ cung cấp công cụ này cho các địa phương.
Bên cạnh đó, để tận dụng nguồn lực nhằm mang lại kết quả lớn nhất về kinh tế số, Bộ TT&TT xác định 5 lĩnh vực chính cần tập trung thúc đẩy là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành dệt may; ngành logistics, ngành nông nghiệp và ngành du lịch.
Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số." alt="Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%" /> ...[详细] -
Nhà Obama viết thư xin lỗi bạn trai của con gái
...[详细]
-
Đáp án môn Ngữ Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2021
Xem hướng dẫn làm bài thi môn Văn sau ít phút nữa (liên tục cập nhật)
Đề thi Văn vào lớp 10 ở Hà Nội sáng 12/6 được nhiều giáo viên đánh giá khá 'dễ thở'.
Cô Nguyễn Đức Tâm An, giáo viên dạy Văn Trường THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm) cho hay, đề thi vừa sức, giải toả tâm lí cho thí sinh do không đánh đố, lắt léo, phù hợp với tình hình ôn tập và thi cử trong làn sóng dịch bệnh thời gian qua.
- Cấu trúc đề thi và biểu điểm có điều chỉnh để phù hợp với thời gian làm bài 90' năm nay, nhưng vẫn tương đối ổn định với 2 phần. Các câu hỏi ở từng phần đúng với thứ tự cấp độ tư duy. Câu vận dụng khá nhẹ nhàng, cơ bản. Đáng chú ý là biểu điểm hai câu viết đoạn tăng lên 0.5 điểm so với đề thi những năm gần nhất (NLVH từ 3.5 lên 4 điểm, NLXH từ 2 lên 2.5 điểm). Mức điểm từng câu hỏi thành phần đều rõ ràng minh bạch, nếu thí sinh dựa vào đó làm cơ sở phân bổ thời gian và "đầu tư" cho những câu hỏi tăng số điểm, thì các em sẽ có bài làm chắc chắn và thuyết phục.
- Dù không khó, nhưng đề thi vẫn đảm bảo được định hướng đánh giá năng lực ở học sinh, giảm bớt yếu tố học thuộc lòng. Chỉ có 2 ý hỏi tái hiện kiến thức là năm sáng tác của bài "Đồng chí" và tên tập thơ, chiếm tỉ trọng 10% số điểm toàn bài.
- Đề vẫn có câu hỏi phân hoá là câu 3 phần I và câu 1 phần II. 2 câu hỏi mức độ khó không cao, nhưng có lẽ chỉ 70% số thí sinh có thể trả lời đầy đủ và trọn vẹn ý theo đáp án.
- Câu NLXH: vấn đề nghị luận khá quen thuộc với các em học sinh lớp 9, có sự kết nối với ngữ liệu "Tri thức là sức mạnh" trích từ SGK Ngữ văn 9, nhưng vẫn khơi gợi được suy tư của thí sinh với cách đặt vấn đề "mở" bằng câu hỏi: "Phải chăng tri thức làm nên giá trị con người?". Với dạng đề này, thí sinh cần nêu được chính kiến cá nhân (đồng tình hay không) và giải thích, biện luận để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. Độ mở chính là ở phần biện luận, vì với thí sinh có tư duy phản biện, các em hoàn toàn có thể đặt vấn đề để bổ sung, mở rộng: Giá trị con người được tạo nên bởi nhiều yếu tố, không chỉ là tri thức, mà còn là phẩm cách, tình yêu thương, lí tưởng, khát vọng,...
- Phổ điểm có thể rơi vào 6.5-7.5. Học sinh trung bình dễ đạt được ngưỡng điểm 6, Học sinh khá giỏi có nhiều "đất diễn" và có thể đạt ngưỡng điểm 8 trở lên.
Sau đây là gợi ý đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Hà Nội năm 2021 của Hệ thống giáo dục Hocmai:
Phần I
Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác năm 1948. Tác phẩm này được in trong tập “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.
Câu 2:
1. Về hình thức
- Đoạn văn đảm bảo dung lượng: 12 câu.
- Hình thức lập luận: tổng – phân – hợp.
- Đoạn văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp.
- Thực hiện đủ yêu cầu Tiếng Việt trong bài viết: có sử dụng phép lặp để liên kết và câu ghép (gạch chân, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).
2. Về nội dung
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng trong 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí.
b. Triển khai vấn đề
- Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng về cảnh ngộ xuất thân. Thành ngữ “nước mặn đồng chua” – vùng chiêm trũng ngập mặn và hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” – vùng trung du khô cằn – cho thấy họ đều là những người nông dân xuất thân từ những vùng quê lam lũ, nghèo khó.
- Tình đồng chí nảy sinh giữa những người lính chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu:
+ Trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm, tình yêu quê hương thôi thúc họ cầm súng chiến đấu, chẳng hẹn mà cùng đứng chung một chiến hào.
+ Quá trình hình thành tình đồng chí diễn ra tự nhiên, những người lính từ “đôi người xa lạ” đến từ mọi vùng quê khác nhau gắn kết thành tình tri kỉ.
+ Các hình ảnh sóng đôi “súng”, “đầu” kết hợp với điệp ngữ “bên” gợi sự đồng hành, gắn kết trong nhiệm vụ, xóa đi khoảng cách vùng miền giữa những người lính.
- Tình đồng chí bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ vui buồn, gian lao của cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ “Chung chăn” trong “đêm rét” là chung khó khăn, khắc nghiệt của cuộc đời người lính, chung hơi ấm để vượt qua giá lạnh và gắn kết bên nhau.
+ Từ “đôi người xa lạ”, những người chiến sĩ trở thành “đôi tri kỉ”, cùng nếm trải, sẻ chia những vui buồn của cuộc đời người lính đến thấu hiểu nhau sâu sắc.
- Dòng thơ “Đồng chí!” là dòng thơ đặc biệt bởi chỉ có 2 tiếng và dấu chấm than nhưng lại là một trong những câu quan trọng bậc nhất, là linh hồn của cả bài thơ:
+ Lời thơ cất lên trong niềm xúc động lắng sâu, tựa như một nốt nhấn trong một bản nhạc tâm tình của người lính.
+ Tiếng gọi “đồng chí” vang lên như một khám phá, một nhận thức, một lời khẳng định giản dị, mộc mạc mà rất đỗi thiêng liêng, tự hào về tình đồng chí – tình cảm cách mạng mới mẻ trong cách mạng, tình bạn, tình đồng đội, tình người trong chiến tranh.
+ Câu thơ như một cái bản lề khép mở, gắn kết hai ý thơ: cơ sở của tình đồng chí (đoạn 1) và biểu hiện của tình đồng chí (đoạn 2).
- Nghệ thuật: Bằng cách sử dụng thể thơ tự do, kết cấu sóng đôi và mạch thơ vận động từ các hình ảnh riêng rẽ đến hòa hợp, thống nhất, Chính Hữu đã lí giải cơ sở của tình đồng chí giản dị mà xúc động, thiêng liêng.
Câu 3: Hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” giúp người đọc cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội sâu nặng của những người lính:
- Họ đoàn kết gắn bó, “kề vai sát cánh” trước trận chiến.
- Họ truyền trao hơi ấm, làm điểm tựa tinh thần cho nhau, giúp nhau vượt lên trên khó khăn, nguy hiểm.
- Họ bình tĩnh, tự tin, chủ động đón đánh địch.
Phần II
Câu 1: Xten-mét-xơ cho rằng “vạch một đường thẳng” có giá 1 đô la nhưng “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” lại có giá 9999 đô la vì:
- Việc “vạch một đường thẳng” là việc mà ai cũng có thể làm được, không mất thời gian.
- Việc “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” là công việc không phải ai cũng làm được. Việc này là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, đòi hỏi người làm phải có “tri thức thâm hậu”.
Câu 2:
1. Về hình thức
Bài viết có dung lượng khoảng 2/3 trang giấy, đảm bảo đúng cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, không mắc lỗi chính tả, khuyến khích bài viết có những sáng tạo riêng.
2. Về nội dung
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
Vai trò của tri thức đối với việc tạo nên giá trị con người.
b. Triển khai vấn đề
Học sinh triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
Học sinh có thể đồng tình hoàn toàn, đồng tình một phần hoặc không đồng tình với câu hỏi trong đề miễn sao các em lập luận hợp lí, thuyết phục. Sau đây là gợi ý cho một hướng giải quyết đề bài:
* Giải thích
- Tri thức: là những hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội mà con người có được thông qua quá trình trải nghiệm, tích lũy cá nhân hoặc thông qua giáo dục.
- Giá trị con người: là ý nghĩa sự tồn tại của mỗi con người, là tất cả những điều mỗi người đem đến, tạo ra cho cuộc sống, từ đó khẳng định vị trí của họ.
→ Khẳng định vấn đề: Tri thức làm nên giá trị con người.
* Bàn luận
- Tri thức giúp con người có hiểu biết phong phú, sâu rộng, có khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã tích lũy để làm chủ hoàn cảnh, giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống, từ đó đạt đến thành công.
- Tri thức rèn cho con người những đức tính phẩm chất đạo đức tốt như kiên trì, bền bỉ, cầu tiến.
- Tri thức giúp con người khẳng định chính mình, có chỗ đứng trong xã hội, được kính trọng, yêu mến.
* Liên hệ, mở rộng vấn đề
- Tri thức phải gắn liền với thực tiễn, không đồng nhất bằng cấp với việc có tri thức.
- Tri thức chỉ thực sự làm nên giá trị của con người khi song hành với một nhân cách đẹp.
- Phê phán những người chỉ “học” mà không “hành”, chỉ biết tích luỹ tri thức trong sách vở mà không biết học tập và thực hành trong thực tế.
* Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được vai trò của tri thức, mối quan hệ giữa tri thức và giá trị con người.
- Có ý thức trau dồi, tích lũy tri thức đồng thời rèn luyện nhân cách để hoàn thiện bản thân.
Hướng dẫn làm bài thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội
Sáng nay, các thí sinh dự thi lớp 10 tại Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn. Sau đây là hướng dẫn gợi ý làm đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Hà Nội năm 2022." alt="Đáp án môn Ngữ Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2021" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 23/04/2025 10:45 Hà Lan ...[详细]
-
Thần đồng 17 tuổi lấy bằng tiến sĩ ngày ấy
Thần đồng toán học Ruth Lawrence năm 10 tuổi. (Ảnh: The Daily Mail)
Ruth Lawrence (nay là Ruth Elke Lawrence-Naimark) sinh năm 1971 tại Brighton (Anh). Lawrence là thần đồng toán học với hàng loạt thành tựu lớn.
9 tuổi, cô lập kỷ lục với Chứng chỉ Giáo dục tổng quát (GCSE) về Toán học và đạt điểm tối đa trong chương trình tú tài Toán học thuần tuý. Hai năm sau, Ruth Lawrence trở thành người trẻ nhất vượt qua kỳ thi đầu vào của Đại học Oxford danh giá, với kết quả đứng đầu trong tổng số 530 ứng cử viên. Cô lấy bằng cử nhân toán tại Oxford năm 13 tuổi và tiếp tục học thêm ngành Vật lý.
Năm 17 tuổi, Lawrence nhận bằng tiến sĩ. Nhờ đó, cô trở thành một trong những người có bằng tiến sĩ trẻ nhất thế giới. Năm 1990, cô gái người Anh đến ĐH Harvard làm việc. Sau đó, cô được phong giáo sư tại ĐH Harvard và ĐH Michigan. Tuy nhiên từ sau năm 1999, cô chuyển sang Viện Toán học Einstein, thuộc ĐH Hebrew tại Jerusalem (Israel) công tác, theo Wikipedia.
Đến nay, thần đồng toán học xuất bản gần 20 cuốn sách, công bố nhiều kết quả nghiên cứu nổi tiếng về Toán học và Vật lý lượng tử. Nổi bật trong đó là Thuyết Nút thắt (Knot Theory) - hiện được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên thế giới. Năm 1997, nhà báo Charles Arthur đã bình luận về Thuyết Nút thắt trên tờ The Independent: “Chủ đề Toán học Lawrence nghiên cứu quá tiên tiến, trừu tượng và phức tạp đối với trí não của những nhà không chuyên. Phải mất rất nhiều năm nữa khoa học và công nghệ mới có thể ứng dụng được nó".
Tuổi thơ đầy hối tiếc
Ruth Lawrence bên cạnh cha - Harry Lawrence trong ngày nhận bằng cử nhân ĐH Oxford năm 13 tuổi. (Ảnh: The Telegraph).
“Đằng sau mỗi đứa trẻ thiên tài có một tuổi thơ trắc trở” là tiêu đề của không ít bài báo viết về cuộc đời của những thần đồng như Ruth Lawrence. Theo The Guardian, cha mẹ của Lawrence - ông Harry Lawrence và bà Sylvia Greybourne đều là chuyên gia máy tính. Khi nhận thấy con gái mình bộc lộ trí thông minh hơn người, ông Harry quyết định bỏ việc để tập trung giáo dục cô tại nhà. Thay vì đến trường, Lawrence học theo giáo trình của cha - người cho rằng cô cần được bảo vệ khỏi “những cuộc trò chuyện tầm thường và vui chơi vô bổ”. Do đó, suốt những năm tháng tuổi thơ, cô chỉ làm bạn với các công thức và con số.
Trên tờ The Free Library, dù khẳng định Toán học là niềm đam mê của mình song Lawrence vẫn thừa nhận: “Tôi không chê trách cha mẹ, thậm chí tôi đánh giá cao nỗ lực của cha và biết ơn vì những gì ông ấy đã dành cho con gái. Nhưng có lẽ tôi thích một tuổi thơ khác.
Cuộc hôn nhân “nổi loạn”
Ruth Lawrence năm 2014. (Ảnh: MFO)
Năm 1998, Ruth Lawrence kết hôn với Ariyeh Naimark - nhà toán học cũng dạy tại ĐH Hebrew ở Jerusalem (Israel). Ariyeh từng có một đời vợ và chỉ kém cha của Ruth 6 tuổi. Cuộc hôn nhân lệch tuổi của họ từng gây xôn xao dư luận thời bấy giờ.
Theo The Independent, nhiều ý kiến cho rằng, việc ly hôn giữa cha mẹ từ năm Lawrence 13 tuổi khiến cô có quyết định không sáng suốt. Trong khi đó, số khác lại coi đây là việc “nổi loạn” thường thấy ở những thiên tài.
Trả lời phỏng vấn, thần đồng toán học cho biết: “Tôi từng rất buồn khi cha mẹ chia tay. Nhưng điều đó không liên quan đến quyết định hôn nhân của tôi". Sau khi kết hôn, Ruth Lawrence đổi tên thành Ruth Elke Lawrence-Naimark. Hiện cô sống bên chồng cùng hai con tại Jerusalem.
Hai con của Lawrence cũng cho thấy sự nhanh nhạy với những con số. Tuy nhiên, cô cho hay: “Con tôi cần được phát triển như những đứa trẻ bình thường khác. Tôi không thích chúng phải đối mặt với áp lực, khó khăn và sự quan tâm quá mức của truyền thông như tôi đã từng".
(Theo Ngọc Huyền/ Zing)" alt="Thần đồng 17 tuổi lấy bằng tiến sĩ ngày ấy" /> ...[详细] -
Đề Ngữ văn thi vào lớp 10 của Hà Nội không khó, không mới
Cô Nguyễn Thị Minh Thủy, Tổ trưởng Tổ Ngữ văn của Trường Phổ thông liên cấp Olympia đánh giá, phần 1 của đề năm nay bám sát trọng tâm kiến thức cơ bản Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 với các nội dung về cấu trúc đoạn văn (tổng - phân - hợp và phép liên kết - phép lặp, câu ghép) mà học sinh đã được học và luyện tập, thực hành nhiều trong quá trình học tập và ôn luyện.
Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội được đánh giá 'cũ kĩ' Ngữ liệu lại được lấy từ chính văn bản bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu nên rất gần gũi và quen thuộc với học sinh. Do vậy, đề bài hoàn toàn không khó, vừa sức.
Hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” học sinh cũng dễ hiểu, dễ cảm nhận và gọi tên được những suy nghĩ, chia sẻ của mình về tình đồng chí, đồng đội của người lính cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
Phần 2, ngữ liệu đọc hiểu cũng là một đoạn văn bản nghị luận trích dẫn từ SGK Ngữ Văn lớp 9 tập 2 nên cũng rất gần gũi, không xa lạ với học sinh.
Hai câu hỏi của phần này đã có sự phân hoá cao về mức độ vận dụng thấp: “Theo em vì sao kẻ một vạch 1 USD, tìm chỗ kẻ vạch 9999 USD”và và vận dụng cao với học sinh khi yêu cầu các em chia sẻ về giá trị của tri thức, người có tri thức trong cuộc sống.
Câu chủ đề "Tri thức làm nên giá trị con người" mang tính định hướng và giúp cho học sinh, nhất là với học sinh lớp 9 lên 10 (tuổi đang phát triển, chuẩn bị bước vào cấp THPT để học chuyên ngành, phân luồng cho chọn nghề).
Thông qua đó, các em thấy được tầm quan trọng của việc học, sự chủ động và nhu cầu cầu học tập, thậm chí là khả năng tự học, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Bởi lẽ, chỉ khi có tri thức, ta mới thấy cần thiết phải học hỏi, đọc sách, có tâm thế tốt với việc học nhằm đạt được những kiến thức nền cơ bản, sẵn sàng bước vào đời, làm nghề, phát triển bản thân, lao động, có ích cho xã hội và có thể phục vụ cộng đồng.
"Đề này phù hợp với đối tượng và lứa tuổi học sinh, phân hoá đối tượng học sinh ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên, đề chưa được hay để thí sinh bộc lộ cá tính bản thân. Với đề này, học sinh trung bình sẽ làm được với mức độ khoảng 5 - 7 điểm" - cô Thủy đánh giá.
Thí sinh trong buổi thi đầu tiên Cô Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) cũng nhận định đây là đề thi vừa sức, nội dung vào những phần kiến thức cơ bản các học sinh đã được học.
Tuy nhiên, nếu học sinh không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ tập trung đi vào vai trò của tri thức, mà không làm nổi bật tri thức làm nên giá trị của con người.
Đánh giá chung, cô Dung cho rằng đây là đề thi phù hợp với khung thời gian 90 phút. Thí sinh học chắc kiến thức hoàn toàn có thể đạt mức điểm tốt.
Cô Nguyễn Thị Thùy Mia, giáo viên Trường THCS Cát Linh thì bày tỏ một chút băn khoăn về phần 2 của đề thi này. Theo cô Mia, khi chỉ còn vài ngày thì Sở quyết định giảm thời gian thi, nhưng không hướng dẫn sẽ giảm tải ở nội dung nào trong đề cho phù hợp thời lượng 90 phút.
"Như những năm trước thi 120 phút, các câu hỏi trong đề thi được chia nhỏ để cho học sinh dễ lấy điểm. Với đề thi năm nay, Phần I đề cơ bản, dễ chịu. Phần II không có câu hỏi phát hiện. Câu 1 hỏi vừa phát hiện vừa tư duy nên học sinh hơi khó kiếm điểm. 90 phút với dung lượng đề như vậy là hơi ít thời gian, học sinh làm không kịp, vì 2 đoạn văn dài và nặng điểm" - cô Mia nhận định.
Với đề thi này, cô Mia cho rằng học sinh giỏi làm được khoảng 80-90%, học sinh khá khoảng 70% và học sinh trung bình làm được từ 50-60%.
Đề chuẩn xác nhưng khá bảo thủ
Đây là đánh giá của thầy Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng Tổ Ngữ văn Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên).
"Theo tôi, mặc dù đề thi đạt được sự chuẩn xác nhưng cách hỏi khá cũ kĩ, quen thuộc, vẫn một “lối cũ ta về” như mọi năm mà không có gì mới mẻ, đột phá, sáng tạo để gợi sức nghĩ, sức viết cho học sinh.
Phần I, lấy một đoạn thơ trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu làm ngữ liệu. Đây là một bài mà các em đã được học, được nghe giảng trong chương trình lớp 9. Câu hỏi đọc hiểu dành cho văn bản này là những câu hỏi thuộc về những kiến thức các em đã học, đã nghe giảng giờ trình bày lại nên tôi nghĩ sẽ khó có thể kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh. Yêu cầu viết dành cho văn bản này cũng được ra một cách cũ kĩ, sáo mòn, không có gì độc đáo.
Phần 2 cho một mẩu chuyện làm ngữ liệu, hỏi 2 câu, một câu đọc hiểu và một câu luận. Dù vấn đề đặt ra có ý nghĩa nhưng cách hỏi cũng cũ kĩ, khó có khả năng phát huy sức sáng tạo của học sinh".
Theo thầy Minh, nhìn chung "đề thi này đạt được sự chuẩn xác nhưng khá lạc hậu, bảo thủ so với các nơi".
Thầy Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) cũng cho rằng đề thi vẫn có cấu trúc quen thuộc với 2 phần, 1 phần thơ kết hợp với nghị luận văn học và 1 phần văn xuôi kết hợp với nghị luận xã hội. "Đề thi khá cơ bản, không có câu hỏi khó, không có gì lắt léo. Đề an toàn nhưng thiếu tính đột phá" - thầy Đức Anh bình luận.
Còn thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, lại nhìn nhận hơi khác hơn. Thầy Bảo cho rằng hầu hết học sinh có thể đáp ứng được các yêu cầu của đề nhưng chưa hẳn là được điểm cao.
"Để đạt điểm cao, kiến thức của học sinh phải nắm rất chắc và kĩ năng làm bài cũng phải rất thành thục. Nhất là ở câu 1, chắc chắn giáo viên cũng cho học sinh luyện nhiều các dạng bài như vậy. Nhưng với lượng kiến thức lớn của chương trình Văn 9 chắc chắn nhiều em sẽ còn thiếu sót.
Câu 2 cũng không khó, vấn đề rất rõ ràng, không có ẩn ý. Vậy điều làm nên sự khác biệt ở câu 2 là tư duy phản biện của học sinh. Ngoài việc làm rõ vấn đề "Tri thức làm nên giá trị con người" thì học sinh muốn đạt điểm cao còn phải biết tự đặt cho mình câu hỏi: Ngoài tri thức con điều gì làm nên giá trị con người? Nói chung tôi thấy đề không khó nhưng có tính phân loại học sinh rõ ràng".
Nhóm PV
Lời giải đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội
Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2021 của Hà Nội được đánh giá nhẹ nhàng. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021
" alt="Đề Ngữ văn thi vào lớp 10 của Hà Nội không khó, không mới" /> ...[详细] -
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 dễ hay khó
đề Tiếng Anh
Đề thi vào lớp 10 môn tiếng Anh ở Hà Nội, mã đề 119 Sau khi hoàn thành buổi thi sáng nay, ngày mai các thí sinh sẽ làm bài thi 2 môn cuối cùng trong kì thi vào lớp 10 thường là môn Toán và môn Lịch sử.
(Liên tục cập nhật)
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2022
Chiều nay, hơn 106.000 sĩ tử đã làm bài thi môn Ngoại ngữ vào lớp 10 ở Hà Nội. Sau đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2022." alt="Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 dễ hay khó" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:14 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nghe trò lớp 6 nói về tình bạn khác giới
- Cùng nghe học sinh một trường THCS tại Hà Nội nói về những câu hỏi thực tế liên quan đến ứng xử với tình bạn khác giới, chuyện sử dụng Facebook, chuyện đi ngược đường hay bạo lực học đường.
Sáng 27/3, tại Trường THCS Tô Hoàng đã diễn ra cuộc thi Trạng nguyên tuôi 13. Vượt qua các bài kiểm tra trắc nghiệm, năng khiếu, thi tìm hiểu trò chơi dân gian, 9 học sinh xuất sắc nhất đã lọt vào vòng thi ứng xử.
Phần thi ứng xử về chuyện "bố chở em đi ngược đường đến trường" của học sinh lớp 7 Trường THCS Tô Hoàng, Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung).
Ba bạn học sinh xuất sắc trở thành Trạng nguyên cuộc thi ở Trường THCS Tô Hoàng sáng 27/3. (Ảnh: Văn Chung).
Tại đây các học sinh từ lớp 6, lớp 7 và lớp 8 của trường đã trực tiếp bắt thăm và trả lời các câu hỏi gần gũi, liên quan đến cuộc sống thường ngày như ứng xử với tình bạn khác giới, chuyện sử dụng facebook, chuyện đi ngược đường hay bạo lực học đường.
Bên cạnh suy nghĩ của bản thân, các em cũng có thể nhờ Ban giám khảo là các ca sĩ, thầy cô trong trường tư vấn về câu trả lời.
Cùng nghe những câu trả lời hồn nhiên và thẳng thắn của các học sinh Trường THCS Tô Hoàng trong buổi sáng 27/3:
Play" alt="Nghe trò lớp 6 nói về tình bạn khác giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
7 thói quen trước khi đi ngủ của người thành đạt
- Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- Số lượng các nhà bán hàng Việt trên Amazon tăng trưởng 80%
- Bé 2 tuổi tử vong do nghi sặc cháo ở điểm giữ trẻ
- Áp lực học hành, nam sinh nhảy lầu tự tử để lại thư tuyệt mệnh
- Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Nhà xuống cấp, chủ đầu tư vẫn bảo tốt?
- Xem học viên cảnh sát Ai Cập phô diễn kỹ thuật chiến đấu