Cổng thông tin điện tử Chính phủ ngày 23/12 cho biết, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc vừa công bố 4 Nghị quyết được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV, trong đó có Nghị quyết 30/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam (Nghị quyết 30).
Tại Nghị quyết 30, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam trong 2 năm kể từ ngày 1/2/2017; báo cáo Quốc hội kết quả thực hiện Nghị quyết này tại kỳ họp cuối năm 2018. Người nước ngoài đề nghị cấp thị thực không phải là thị thực điện tử thực hiện theo quy định của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Nghị quyết 30 quy định rõ, thị thực điện tử là loại thị thực do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh cấp cho người nước ngoài đang ở nước ngoài có nhu cầu nhập cảnh Việt Nam. Thị thực điện tử được cấp qua hệ thống giao dịch điện tử, có giá trị nhập cảnh một lần, thời hạn không quá 30 ngày.
Việc thí điểm cấp thị thực điện tử áp dụng đối với công dân của nước có đủ các điều kiện gồm: Có quan hệ ngoại giao với Việt Nam; Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Việt Nam trong từng thời kỳ; Không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam.
" alt=""/>Quốc hội giao Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp visa điện tửGiải đấu lớn này sẽ được tổ chức tại Rio de Janeiro cùng với kỳ Thế vận hội năm 2016 vào mùa hè này. Theo kế hoạch hiện tại, giải đấu IOC sẽ sử dụng các địa điểm giống với kỳ Thế vận hội 2016 nhưng sau đó 1 tháng.
Với việc lần đầu tiên đưa ra ý tưởng này tại Rio, thì 4 “eTeams” tham gia giải đấu này sẽ bao gồm các quốc gia là: chủ nhà Brazil, Liên Hiệp Anh, Canada và Hoa Kỳ. Ban Tổ chức cũng kì vọng trong tương lai giải đấu này sẽ thu hút được các đại diện đến từ toàn cầu.
Những tuyển thu tham dự của các đội tuyển trên phải từ 18 tuổi trở lên và có thể là nam hoặc nữ - sẽ tranh tài cho các huy chường vàng, bạc, đồng mà không có tiền thưởng.
Không giống như các giải đấu thể thao điện tử tầm cỡ khác, eGames sẽ không có tiền thưởng hoặc bất cứ hình thức giải thưởng nào khác bằng tiền cả. Hiện vẫn chưa có kế hoạch cụ thể để các đội từ quốc gia khác có thể đăng ký tham gia giải đấu này, và IEGC sẽ giải quyết vấn đề này trong thời gian ngắn sắp tới.
Ủy ban eGames quốc tế sẽ thành lập hội đồng tư vấn quốc gia từ các nước tham dự để giảm sát và hỗ trợ cho các vận động viên.
IEGC độc lập hoàn toàn với International Olympic Committee (IOC) - ủy ban cố vấn quốc tế hình thành đạo đức và quy tắc ứng xử về các vấn đề như chống doping. Nhưng BTC của eGames vẫn sẽ làm việc với các đối tác của họ trong tháng Tư sắp tới để quyết định xem các thiết bị PC và console nào sẽ được sử dụng trong giải đấu.
Ủy ban cũng sẽ cố gắng giữ cho giải đấu “không lấn sân với các môn thể thao truyền thống” nhằm tránh xung đột với các sự kiện eSports quy mô khác mà cụ thể là: LCS, Dota Majors và Call of Duty World League.
June_6th(Theo Daily Dot)
" alt=""/>Chính phủ Anh muốn tạo ra kì Olympic của riêng eSportsNhằm đáp ứng yêu cầu tại khuyến nghị của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) và chương trình công tác về phòng, chống rửa tiền của Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, AMLIO đề nghị Cục Phòng, chống rửa tiền hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam trong việc thực hiện NRA để chuẩn bị cho đánh giá đa phương về chống rửa tiền và tài trợ khủng bố của Lào dự kiến được thực hiện vào năm 2020 – 2021.
" alt=""/>Chia sẻ kinh nghiệm phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố với Ngân hàng Lào