Nắng nóng, bụi bẩn ô nhiễm, làm gì để giải độc cho gan?
Môi trường sống ô nhiễm,ắngnóngbụibẩnônhiễmlàmgìđểgiảiđộbình luận bóng đá hôm nay cùng với các thói quen gây hại cho sức khỏe như hút thuốc, lạm dụng rượu bia, ít vận động… khiến cho độc tố dễ tích tụ trong cơ thể, tàn phá sức khỏe con người.
Độc tố tích tụ là nguồn cơn của bệnh tật
Theo TS.BS Phạm Cẩm Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, BV Bạch Mai, những độc tố lâu dần tích tụ trong cơ thể sẽ như những mảng bám trong ấm trà lâu ngày bám đen sì ở thành ấm. Chính việc tích tụ độc tố lâu dần sẽ gây cản trở trao đổi chất của tế bào, dễ gây đột biến và là nguồn cơn của mọi bệnh tật nhất là ung thư, các bệnh về gan….
Ước tính có đến 80.000 hóa chất công nghiệp độc hại được tìm thấy trong môi trường sống, hiện diện trong thực phẩm bẩn, môi trường ô nhiễm, rượu bia, thuốc lá… Các độc tố này qua phổi, da, đường tiêu hóa, chúng sẽ chuyển tới cơ quan thải độc của cơ thể và ra ngoài qua thận, da và phổi, gan và đường tiêu hóa.
Khi độc tố tích tụ vào các bộ phận của cơ thể (như gan, thận…) nó sẽ gây mất kiểm soát các gốc tự do, dẫn đến việc khó đào thải được các cặn bã ra ngoài. Có thể căn cứ vào một số dấu hiệu cho thấy cơ thể nhiễm độc như: cơ thể mệt mỏi, uể oải, đau đầu không rõ nguyên nhân, khó ngủ, tăng cân bất thường, rối loạn nội tiết, các vấn đề về da…
Các bác sĩ cho rằng, hằng ngày cơ thể của chúng ta vẫn liên tục tiếp xúc với độc tố từ môi trường, thực phẩm,… Do đó, việc giải độc thực hiện hằng ngày là tốt nhất để hạn chế sự tích tụ của độc tố.
“Làm sạch” cơ thể, cách nào?
Theo các chuyên gia, giải độc cơ thể thực ra là nghỉ ngơi, làm sạch và nuôi dưỡng cơ thể từ trong ra ngoài, bằng cách loại bỏ các độc tố rồi sau đó dung nạp các chất dinh dưỡng lành mạnh. Giải độc cơ thể giúp bảo vệ bạn khỏi bệnh tật và kéo dài khả năng duy trì sức khỏe tối ưu.
Trong các bộ phận của cơ thể, gan được xem là “nhà máy xử lý độc tố”, nó tham gia hầu hết các quá trình tổng hợp, lọc và thải loại chất độc để cho cơ thể ngày một khỏe mạnh. Chính vì vậy, gan cũng có thể bị tàn phá bởi độc tố, vi khuẩn, virút, ký sinh trùng, rượu, bia, các chất giải khát có cồn và nhiều bệnh tật khác nhau…
Giải độc cơ thể chủ yếu tập trung vào các vấn đề: kích thích gan thải độc tố ra ngoài; tăng cường loại bỏ chất độc thông qua ruột, thận và da; cải thiện lưu thông máu; nạp nhiên liệu cho cơ thể với các chất dinh dưỡng lành mạnh.
Để bảo vệ lá gan khỏe mạnh, TS. Phương khuyến cáo người dân cần hạn chế đưa vào cơ thể những chất có hại cho gan như rượu bia, thuốc lá; nên lựa chọn thực phẩm sạch, không nhiễm hóa chất, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, ăn ít đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ ăn chế biến sẵn… Thay vào đó, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để cung cấp nhiều vitamin, chất chống oxy hóa; đồng thời duy trì chế độ tập luyện đều đặn tăng cường sức khỏe.
Ở khía cạnh dinh dưỡng, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia thì cho rằng, việc dự phòng là quan trọng, không phải chỉ đợi đến khi cơ thể bị bệnh mới thải độc. Do đó, người dân cần có một chế độ ăn cân đối, lành mạnh, giúp cơ thể đủ chất nhất là thực phẩm giàu chất chống oxy hóa. Mỗi ngày, cần ăn từ 15 - 20 loại thực phẩm khác nhau, bởi lẽ trong mỗi thực phẩm có một lượng chất dinh dưỡng khác nhau cần thiết cho cơ thể. Nên chọn những loại rau quả có màu thẫm như: rau xanh thẫm, quả có màu đỏ, vàng, tím… là những quả giàu chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe.
Những loại trái cây cực tốt cho người bị viêm gan B
Người mắc bệnh viêm gan B thường chán ăn, rối loạn tiêu hóa, khó tiêu.Vậy nên ăn gì để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh?
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Lật tẩy website mạo danh cơ quan báo chí. Trước đó, hồi tháng 1/2021, Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) cũng đã lên tiếng cảnh báo một trường hợp website mạo danh trang chuyên mục của tờ báo nói trên.
Cụ thể, trang “Tạp chí kinh doanh làm giàu” với địa chỉ vn-*****kinhdoanh.com đã tự nhận là chuyên mục văn hóa, giải trí của báo điện tử VnExpress (Bộ KH&CN).
Tại phần nội dung, tạp chí online này tổng hợp rất nhiều tin bài từ báo điện tử VnExpress. Các tin bài chủ yếu viết về thông tin liên quan đến các loại dược phẩm, mỹ phẩm và nội dung làm đẹp.
Hồi giữa tháng 8/2021, VAFC cũng xác định một trường hợp khác là website https://tuoi*tre.com/ có tên miền gây nhầm lẫn với cơ quan báo chí, giả mạo Báo Tuổi trẻ Online. Trang tin này thậm chí còn đăng thông tin sai sự thật về dịch bệnh Covid-19.
Theo Trung tâm Xử lý Tin giả Việt Nam, quá trình xác minh cho thấy, những website giả mạo các cơ quan báo chí đều có chung một cấu trúc tên miền khiến người xem dễ hiểu lầm dây là các trang tin thật.
Đây thực ra là những trang web hoạt động như một trang thông tin điện tử tổng hợp lấy nguồn tin từ báo chí trong khi chưa được cấp giấy phép cũng như chưa được sự đồng ý trích dẫn nguồn tin từ phía cơ quan báo chí.
Trọng Đạt
Hacker gửi tin nhắn đe dọa, tống tiền startup Việt 5 triệu USD
Thay vì thỏa hiệp với hacker để vụ việc "chìm xuồng", startup này đã từ chối yêu cầu và công khai vụ tấn công tới tất cả người dùng trước cả khi hacker rao bán dữ liệu.
" alt="Lật tẩy website mạo danh cơ quan báo chí" />Theo ông Hun Sen, CoolApp là ứng dụng đầu tiên của Campuchia được phát triển và sử dụng trong lĩnh vực an ninh quốc gia. Khi các quốc gia khác có ứng dụng truyền thông xã hội riêng như WeChat của Trung Quốc, Zalo của Việt Nam, Kakao Talk của Hàn Quốc và Telegram của Nga, thì Campuchia cũng có ứng dụng của riêng mình.
Người sáng lập và Giám đốc điều hành CoolApp, ông Lim Cheavutha, cho biết ứng dụng này đã được tải xuống 150.000 lần. Ông khẳng định CoolApp không được sử dụng để giám sát, thu thập hay lưu trữ dữ liệu người dùng. Ứng dụng sử dụng mã hoá đầu cuối để đảm bảo dữ liệu và cuộc gọi được an toàn, chỉ những người liên lạc với nhau mới có thể đọc hoặc nghe các tin nhắn và cuộc gọi.
Ông Lim Cheavutha dự đoán số lượt tải xuống của CoolApp sẽ đạt 500.000, thậm chí 1 triệu trong thời gian tới.
Trong bối cảnh Campuchia là trung tâm của nạn lừa đảo trực tuyến gây thiệt hại hàng tỷ USD ở khu vực Đông Nam Á, sự ra mắt của CoolApp được kỳ vọng sẽ có nhiều đóng góp trong việc thay đổi vấn nạn nói trên.
(Theo CNN)
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Campuchia ra mắt ứng dụng nhắn tin CoolApp, cạnh tranh WhatsApp và Telegram" />Phòng thể dục này rất rộng và có điều hòa lớn
Ngủ chung từng nhóm
Cùng nhau làm việc riêng
Rất đông SV đến đây để tránh nóng
Tận dụng cả phần lối đi giữa các hàng ghế
Một nhóm SV nữ
SV phải đăng ký trước khi vào phòng
- Nguyễn Thảo(Theo Asiaone)
- Nhẫn trinh tiết (purity ring hay abstinence ring)xuất hiện ở Mỹ vào đầu những năm 1990 trong cộng đồng người theo Cơ Đốcgiáo và Tin Lành, với chủ trương kiêng khem tình dục cho đến ngày kếthôn.
Nguyễn Hoàng Ngọc Bích “khoe” chiếc nhẫn trinh tiết - Ảnh: Hữu Công - Amazon.com Chiếc nhẫn được đeo trên ngón tay như một lời hứa côngkhai với cộng đồng, để một bạn trẻ cùng với nửa kia của mình thực hiệncam kết giữ trinh tiết đến ngày cưới. Thời gian gần đây, việc đeo nhẫntrinh tiết đã du nhập vào cộng đồng trẻ Việt, kể từ khi các báo mạngđăng bài viết rầm rộ về trào lưu này.
Lùng mua nhẫn
" alt="Nhẫn... trinh tiết?" />"Đeo chiếc nhẫn trinh tiết trên tay cũng giống như bạn đang giữ một niềm tin..."
Phóng viên MỸ LINH Trên trang cá nhân, diễn viên Phương Lan và bạn trai Phan Đạt đăng tải bộ ảnh cưới ngọt ngào kèm dòng chú thích: "Cô dâu tháng 11". Năm 2020, Phương Lan và bạn trai dự định tổ chức lễ cưới nhưng ảnh hưởng của dịch bệnh phải tạm hoãn.
Đám cưới của Phương Lan và Phan Đạt sẽ diễn ra vào tháng 11/2023:
Diệu Thu
Diễn viên Phương Lan: 'Tôi và bạn trai sống chung sau một năm yêu'Diễn viên sinh năm 1994 không ngại thừa nhận cô và bạn trai đã sống chung sau một năm hẹn hò. Hiện, cả hai thuê một căn hộ nhỏ tại quận 1, TP.HCM.
" alt="Ảnh cưới ngọt ngào của diễn viên Phương Lan và bạn trai kém tuổi" />Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp. Ảnh: VT Chỉ còn hơn 2 tháng nữa các nhà mạng sẽ phải tắt sóng 2G theo lộ trình đã được đưa ra. Tuy nhiên, đến thời điểm này số lượng thuê bao 2G vẫn còn tương đối nhiều. Theo số lượng thống kê của các nhà mạng, hiện vẫn còn hơn chục triệu thuê bao 2G. Như vậy, trong vòng hơn 2 tháng nữa nhà mạng sẽ phải chạy đua với thời gian để giúp khách hàng chuyển từ 2G lên 4G và 5G.
Một câu hỏi đặt ra ở thời điểm này, nếu nhà mạng không chuyển hết thuê bao 2G lên 4G và 5G theo đúng lộ trình mà Bộ TT&TT đưa ra thì sẽ phải xử lý thế nào? Trả lời về vấn đề này, Cục Viễn thông cho biết, căn cứ Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và Thông tư số 04/2024/TT-BTTTT về quy hoạch các băng tần 900MHz/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại sử dụng các băng tần 900MHz/1800MHz, nếu doanh nghiệp không có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn 2G only hoạt động trên mạng từ ngày 16/9/2024. Do vậy, đề nghị doanh nghiệp di động cần quyết liệt triển khai mạnh các giải pháp truyền thông, hỗ trợ chuyển đổi để đảm bảo quyền lợi của các thuê bao nói trên, nếu muốn tiếp tục cấp lại các băng tần 900MHz/1800MHz.
Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc khẳng định, Bộ TT&TT sẽ thực hiện nghiêm về vấn đề này để bắt buộc nhà mạng phải đưa ra các biện pháp, chính sách thúc đẩy thuê bao 2G lên 4G và 5G.
Bà Vũ Thu Hiền, Trưởng Phòng Chính sách và Quy hoạch Tần số (Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ TT&TT) cho hay, đến tháng 9/2024, Bộ TT&TT đặt mục tiêu trên mạng di động sẽ không còn thuê bao 2G only. Tuy nhiên, với thuê bao smartphone 3G, 4G thời kỳ đầu, chưa tích hợp tính năng VoLTE, những mẫu điện thoại buộc phải gọi thoại qua nền tảng 2G, 3G vẫn có thể tiếp tục sử dụng đến tháng 9/2026. Trong khoảng thời gian từ tháng 9/2024 đến tháng 9/2026, hệ thống mạng 2G vẫn duy trì nhưng không phát triển thêm thuê bao mới. Trong 2 năm này, hệ thống mạng 2G chỉ được sử dụng để cung cấp dịch vụ thoại cho các thuê bao 3G, 4G không có tính năng VoLTE. Đây là sự chuyển đổi mềm, giúp các thuê bao di động có thời gian chuyển đổi phù hợp, đảm bảo duy trì hệ thống hợp lý. Đây là tiền đề để đến năm 2026 không còn hệ thống 2G trên mạng.
Chia sẻ về giải pháp hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ 4G, Cục Viễn thông cho hay, hiện các nhà mạng đã thực hiện hỗ trợ kinh phí mua máy smartphone, khuyến khích khách hàng chuyển đổi sang smartphone để tăng doanh thu dữ liệu, thực hiện mục tiêu phổ cập smartphone, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Từ ngày 1/3/2024, các nhà mạng đã thống nhất triển khai phương án ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G only không chứng nhận hợp quy. Các doanh nghiệp đã thực hiện nghiêm chỉnh, việc ngăn chặn các máy 2G only nhập mạng đã góp phần làm giảm số thuê bao 2G only trong các tháng 4, tháng 5.
Cục Viễn thông cho biết, khi thực hiện tắt sóng 2G, các nhà mạng phải báo cáo hiện trạng và đề xuất áp dụng việc thực hiện giải pháp, đặc biệt giải pháp đối với vùng biển, đảo để đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt.
Chia sẻ về lộ trình tắt sóng 2G, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, trong thời gian qua, Viettel đã tắt trạm phủ sóng 2G ở những nơi có dưới 5% khách hàng đang sử dụng. Bên cạnh đó, Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách phù hợp, như giảm giá 50% cho khách hàng mua máy đầu cuối và miễn phí 100% máy điện thoại 4G “cục gạch” với đối tượng hộ nghèo.
Ông Thiềm Công Nguyên, Phó Tổng giám đốc MobiFone chia sẻ, trong thời gian qua MobiFone đã tắt 10.000 trạm 2G, chiếm khoảng 40% số trạm của nhà mạng này. MobiFone sẽ tiếp tục lộ trình tắt sóng 2G tập trung vào vùng ít thuê bao và đến hết 2025 sẽ tắt toàn bộ trạm 2G.
Theo đại diện Vietnamobile, hiện nhà mạng này còn khoảng 100.000 thuê bao 2G và đang có lộ trình tắt dần sóng 2G đến tháng 9/2024. Đại diện Gtel Mobile cũng cho biết, nhà mạng này không có thuê bao 2G trên mạng, nên không bị ảnh hưởng gì liên quan đến lộ trình tắt sóng 2G.
" alt="Nhà mạng phải 'xóa sổ' thuê bao 2G trước ngày 16/9/2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- ·Choáng váng trước 'món quà' kỷ niệm 3 năm ngày cưới mẹ chồng tặng con dâu
- ·Bác sĩ cảnh báo 3 dấu hiệu khoai tây có độc
- ·Chọn ngành học như chọn bạn đời
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Giới trẻ khóc khi xem clip 'Người mẹ nghèo'
- ·Viết cho người đã xa vào một ngày nước mắt rơi nhiều nhất
- ·Huawei trở lại mạnh mẽ, điện thoại Trung Quốc phục hồi
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- ·Vụ hacker bán dữ liệu: CEO khẳng định nhà đầu tư không mất tiền
Cựu diễn viên Bành Đan ở tuổi 49. Bành Đan từng là nữ diễn viên đóng phim người lớn nổi tiếng tại Hong Kong (Trung Quốc) những năm 1990. Sau khi rời khỏi làng giải trí, cô dần bước vào giới chính trị và thương trường. Năm 2013, Bành Đan được bổ nhiệm làm Ủy viên Tỉnh ủy Cam Túc của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc. Sau đó, cô trở thành Ủy viên Thường vụ của Liên đoàn Thanh niên Trung Quốc vào năm 2017.
Đến nay, Bành Đan là Viện trưởng đầu tiên của Viện Chiến lược kinh tế quốc tế. Tháng/2023, Bành Đan còn tham dự Diễn đàn châu Á Bác Ngao.
Sự thay đổi 180 độ của Bành Đan khiến nhiều khán giả không khỏi ngạc nhiên. Giờ đây, cô đã rũ bỏ hoàn toàn hình ảnh của một nữ diễn viên nóng bỏng mà thay vào đó là hình tượng người phụ nữ mạnh mẽ, quyết đoán và có tiếng nói trong xã hội.
Bành Đan sinh năm 1974 tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc trong một gia đình quyền thế. Ông ngoại cô từng giữ chức Phó Thị trưởng thành phố Tuân Nghĩa, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. 14 tuổi, Bành Đan sang Mỹ du học chuyên ngành điện ảnh tại trường Juilliard và là sinh viên Trung Quốc đầu tiên nhận được học bổng toàn phần của trường.
Trong thời gian theo học tại đây, Bành Đan tích cực tham gia các cuộc thi sắc đẹp như Hoa hậu người Mỹ gốc Hoa năm 1992, Hoa hậu người Trung Quốc tại Mỹ 1993, Hoa hậu người Mỹ gốc Á 1994 và giành nhiều giải thưởng cao. Thậm chí, từng có tin đồn cô từ chối lời mời chụp ảnh khoả thân trị giá 250.000 USD cho tạp chí Playboy của Mỹ.
Năm 1995, Bành Đan đóng phim điện ảnh đầu tay Lạc điểuvà quyết định về nước để phát triển nghệ thuật. Với nhan sắc quyến rũ cùng thân hình nóng bỏng, tên tuổi Bành Đan lên như diều gặp gió. Cô từng đóng nhiều bộ phim người lớn như: Lang vẫn dạ kinh hồn, Lục ma nữ, Tam hợp hội… và được mệnh danh là “nữ thần siêu vòng 1” thời bấy giờ.
Sau nhiều năm đóng phim người lớn, Bành Đan chuyển hướng sang đóng phim chính kịch và nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán giả. Có thể nói rằng thời ấy, Bành Đan đã khuấy đảo làng giải trí Trung Quốc và là nữ diễn viên được hàng triệu người yêu thích.
Tuy nhiên, đến năm 2013, Bành Đan dần xuất hiện ít hơn và từ năm 2014 đến nay, cô không tham gia bất kỳ bộ phim nào mà chỉ tập trung cho sự nghiệp riêng. Việc Bành Đan mất hút trên màn ảnh và chuyển sang làm chính trị, kinh tế khiến không ít khán giả tiếc nuối.
Một trong những bộ phim làm nên tên tuổi của Bành Đan:
Hà Vy
Tuổi 57 của 'nữ hoàng cảnh nóng' từng được trả 24 tỷ đồng để lộ ngực trên phimTRUNG QUỐC - Từng được ví như biểu tượng gợi cảm của châu Á nhưng diện mạo hiện tại của nữ diễn viên Diệp Tử My lại khiến nhiều khán giả tiếc nuối." alt="Bành Đan gây tiếc nuối khi lui về ở ẩn, nay trở thành Viện trưởng" />- Phụ huynh hãy luôn để mắt tới các bé, ngay cả lúc dường như bé đang an toàn trong vòng tay của mình.Play" alt="Thí nghiệm cho thấy trẻ em dễ bị bắt cóc như thế nào" />
Hệ thống tưới tiêu của nông trường VinEco Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) được điều khiển và giám sát trên máy tính.(Ảnh ĐỨC KHÁNH) Ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việc ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động phát triển của ngành theo hướng nông nghiệp số, nông thôn số, nông dân số đã và đang góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tối ưu hóa quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và giảm phát thải.
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước; trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Kinh tế số nông nghiệp
Ông Nguyễn Quốc Toản - Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Thời gian qua, việc số hóa, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số để nâng cao giá trị kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp đã ghi nhận nhiều kết quả.
Cụ thể, trong sản xuất chăn nuôi và thú y, nhiều cơ sở, trang trại chăn nuôi đã áp dụng hệ thống cảm biến điều khiển tiểu khí hậu chuồng nuôi, cho ăn và cấp nước uống tự động; quản lý, theo dõi chăn nuôi, xuất xứ động vật nuôi bằng phần mềm. Công nghệ IoT, Blockchain đã được ứng dụng tại trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn.
Hiện tại, ngành chăn nuôi bò sữa ứng dụng công nghệ số nhiều nhất, với mô hình nổi bật là ứng dụng trong các trang trại hiện đại của Tập đoàn TH TrueMilk và Công ty Vinamilk. Trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, đã xây dựng, vận hành hệ thống quản lý dữ liệu hợp tác xã nông nghiệp trên phần mềm online quanlyhtxnongnghiep.gov.vn; hợp tác, liên kết với một số công ty công nghệ số triển khai phần mềm ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp như: Phần mềm quản lý sản xuất, truy xuất nguồn gốc; phần mềm kế toán WACA; phần mềm Nhật ký điện tử. Ngoài ra, có hơn 600 hợp tác xã nông nghiệp đã tham gia sàn giao dịch sanocop.vn kết nối tiêu thụ xuất khẩu tới các thị trường Nhật Bản, Anh, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc với các mặt hàng sầu riêng, khoai lang, bưởi, xoài, chôm chôm...
Kinh tế số nông nghiệp cũng đã tạo ra một lực lượng “nông dân 4.0”. Nhiều nông dân đã thành thạo trong việc sử dụng chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nông nghiệp chính xác để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên (nước, phân bón...), tạo ra nhiều cơ hội tăng năng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết...
“Theo thống kê từ các địa phương, đến tháng 12/2023 đã có hơn hai triệu hộ sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh, thành phố được đào tạo kỹ năng số, gần 50.000 sản phẩm nông sản được đưa lên sàn thương mại điện tử và hàng nghìn giao dịch điện tử đã được thực hiện. Bên cạnh đó, khảo sát của Hiệp hội Crop Life châu Á cho thấy, gần 50% số nông dân trồng lúa, rau quả của Việt Nam được hỏi cho biết họ muốn áp dụng số hóa trong nông nghiệp. So với một số quốc gia trong khu vực ASEAN cùng khảo sát, Việt Nam là nước có tỷ lệ cao nhất”, ông Nguyễn Quốc Toản nhấn mạnh.
Đánh giá những hiệu quả mà chuyển đổi số mang lại cho ngành thủy sản, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số có thể giúp doanh nghiệp thủy sản giảm khoảng 7-25% chi phí các loại.
Thí dụ như công nghệ tự động hóa đã được áp dụng khá rộng rãi trong khâu chế biến thủy sản từ phân loại, hấp, đóng gói, dây chuyền sản xuất... giúp giảm chi phí sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm thủy sản. Ngoài ra, với các doanh nghiệp đầu tư bài bản cho chuyển đổi số trong vấn đề quản trị, khi gặp bất cứ một cuộc thanh tra kiểm tra nào, họ đều tự tin đáp ứng được yêu cầu với đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng. Đây là một trong những điểm quan trọng nhằm minh bạch thông tin để bảo đảm niềm tin của mọi đối tác nhập khẩu.
Đầu tư cho chuyển đổi số
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Việt Nam hiện nay là 11,9%, cao hơn mức trung bình của thế giới là 4,3%. Tăng trưởng nông nghiệp trung bình hằng năm là 3,5%, cũng cao hơn mức trung bình của châu Á và khu vực Đông Nam Á. Nhưng tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp theo ước tính thì mới đạt 2,1%, tức là mức thấp so với thế giới.
Điều này có nghĩa là chúng ta có nhiều dư địa, nhiều cơ hội để làm, để thay đổi nhưng cũng là mối lo vì mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành nông nghiệp trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số là đến năm 2025, ngành nông nghiệp phải đạt tỷ trọng kinh tế số là 10%. Do đó thời gian tới, cần phải đẩy mạnh đầu tư để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp.
Là một trong những ngành quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, ngành lâm sản đang đứng trước những thách thức lớn của chuyển đổi số. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Ngô Sỹ Hoài đề nghị các bộ, ngành liên quan hỗ trợ hiệp hội và doanh nghiệp gỗ tăng cường năng lực chuyển đổi số thông qua các khóa đào tạo; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi sản xuất xanh và thương mại xanh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới đối với quản trị rừng và thương mại sản phẩm gỗ, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại có tần suất xuất hiện ngày càng tăng.
Thực tế, nếu không ứng dụng công nghệ số thì doanh nghiệp gỗ rất khó đáp ứng các cam kết theo Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) cũng như đáp ứng Quy định Chống phá rừng của EU (EUDR) về tăng cường thực hành trách nhiệm giải trình và cung cấp bằng chứng tọa độ địa lý.
Mặt khác, ngành gỗ cũng cần được đầu tư xây dựng nền tảng thương mại điện tử để tiếp thị sản phẩm gỗ do sản phẩm gỗ thường có khối lượng lớn, mẫu mã thay đổi nhanh nên việc sử dụng các nền tảng trực tuyến sẽ giúp doanh nghiệp đa dạng thị trường, giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh nhiều bất trắc do xung đột địa chính trị như hiện nay.
Về cách thức đầu tư cho chuyển đổi số nông nghiệp, đại diện Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) Dương Trọng Hải chia sẻ: Cần có các chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp số đứng đầu chuỗi giá trị nông sản, để họ dẫn dắt chuyển đổi số cho các thành phần sản xuất như nông hộ và hợp tác xã số, dần hình thành xã hội nông nghiệp số, từ đó nhu cầu và thị trường công nghệ số cho nông nghiệp sẽ hình thành.
Cách làm này sẽ trực tiếp thu hút được các doanh nghiệp công nghệ vào cuộc xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp số. Ngân sách đầu tư cho lĩnh vực này cũng cần tập trung, không bị phân mảnh, và phải xác định chuyển đổi số không phải về công nghệ, mà là nội dung chuyên môn số, nghiệp vụ số, phương thức sản xuất mới, mô hình kinh doanh mới, vì thế cần để các đơn vị chuyên môn làm chủ quản về chuyển đổi số của ngành.
VNPT sẽ cùng chia sẻ trách nhiệm này với ngành nông nghiệp, thực hiện chuyển đổi số cho 20.000 hợp tác xã nông nghiệp trong năm 2025; có chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã, nông hộ tham gia trong 1-2 năm. Những năm còn lại, VNPT cam kết trách nhiệm duy trì bằng cách hình thành chuỗi liên kết giá trị, từ đó tạo ra giá trị gia tăng, các doanh nghiệp tham gia chuỗi sẽ chịu chi phí duy trì này.
Theo nhandan.vn
" alt="Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị kinh tế" />Bên trong một trung tâm dữ liệu của Amazon Web Services. Ảnh: AWS Vị trí của các trung tâm dữ liệu và thông tin mà chúng lưu trữ không được tiết lộ. Dự kiến, các trung tâm này đi vào hoạt động từ năm 2027 và chính phủ nhấn mạnh Australia có chủ quyền hoàn toàn đối với đám mây.
Phó Thủ tướng Marles, kiêm Bộ trưởng Quốc phòng, tin tưởng công nghệ tối tân sẽ giúp cải thiện khả năng phục hồi của Bộ Quốc phòng. Nó cũng sẽ cải thiện khả năng chiến đấu của Lực lượng Quốc phòng Australia, tăng cường năng lực hợp tác với các đối tác quốc tế quan trọng và cung cấp tới 2.000 việc làm cho người dân.
Tại cuộc họp báo, Tổng Giám đốc Cơ quan tình báo mạng, Tổng cục Tín hiệu Australia (ASD) Rachel Noble thông tin thêm, cơ quan an ninh quốc gia sẽ đẩy mạnh sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích dữ liệu. Bà gọi AI là yếu tố quan trọng thay đổi cuộc chơi của cộng đồng tình báo và họ đang nỗ lực để sử dụng công nghệ một cách có đạo đức, giám sát chặt chẽ, hiểu rõ AI được dùng như thế nào, làm gì với dữ liệu khi đưa vào môi trường cụ thể.
Theo thỏa thuận, Amazon sẽ xây 3 trung tâm dữ liệu trên khắp đất nước với mục đích lưu trữ thông tin tối mật, chủ yếu của các cơ quan quốc phòng và tình báo. Giao dịch với AWS là khoản đầu tư lớn của chính phủ Albanese và nhằm thực hiện Chiến lược Quốc phòng năm 2024 của Australia. Nó nằm trong khoản đầu tư 15-20 tỷ USD giai đoạn 2033-2034 để tăng cường năng lực không gian mạng và 8,5-11 tỷ USD giai đoạn 2033-2034 để củng cố CNTT và dữ liệu doanh nghiệp.
Năm 2021, AWS cũng ký thỏa thuận 5,3 tỷ USD để xây trung tâm dữ liệu bảo mật cao tại New Zealand. Cùng năm này, cơ quan tình báo Anh được cho là đã chuyển dữ liệu tối mật lên các dịch vụ đám mây.
(Theo FT, Bloomberg, ABC.net.au)
" alt="Australia xây trung tâm dữ liệu lưu trữ thông tin tối mật" />
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Cô giáo mầm non nhốt trẻ trong nhà vệ sinh: Yêu cầu trường không phát phiếu khảo sát
- ·Không ngờ có ngày tôi lại ngoại tình
- ·Những trường phổ thông có học phí 500 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- ·Cách xem điểm thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2020 nhanh
- ·Leonardo DiCaprio ôm chặt tình mới kém 24 tuổi ở bar, tiệc tùng tới sáng
- ·Kim Duyên dự thi hoa hậu Siêu quốc gia, H'hen Niê áp lực làm giám khảo
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- ·Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học