Blackberry Z3 lên kệ, giảm thời hạn bảo hành ở VN
Ra mắt ở Indonesia giữa tháng 5 và chính thức được giới thiệu ở Việt Nam ngày 18/6 vừa qua,ênkệgiảmthờihạnbảohànhở24h. com. vn BlackBerry Z3 được xem là sản phẩm "giá rẻ" của Blackberry để giúp hãng này thu hút được đông đảo khách hàng ở những thị trường mới nổi.
Với mức giá 4,590 triệu đồng và một cấu hình tương đối mạnh mẽ, màn hình lớn 5-inch, pin dung lượng lớn, hệ điều hành BB 10... Z3 đang được kỳ vọng sẽ giúp Blackberry khẳng định và chiếm được ưu thế ở phân khúc thị trường smartphone tầm trung, vốn đang vô cùng khốc liệt hiện nay. Đây cũng là sản phẩm có mức giá "tốt nhất" của Blackbery khi mới ra đời từ trước đến nay.
Đại diện Blackberry Đông Dương cho biết, do nhu cầu của thị trường, Blackberry và nhà phân phối Smartcom đã cố gắng thúc đẩy khâu vận hàng cho sản phẩm Blackberry Z3.
Từ 1/7, những khách hàng đã đặt hàng Z3 trên toàn quốc đã có thể đến cửa hàng, đại lý để nhận sản phẩm.
Nhà phân phối ủy quyền của Blackberry tại Việt Nam Smartcom đã áp dụng chính sách bảo hành mới cho tất cả mọi sản phẩm Blackberry ở thị trường Việt Nam.
Tất cả các máy BlackBerry được kích hoạt bảo hành từ ngày 1/7 trở đi có thời hạn bảo hành 12 tháng kể từ ngày kích hoạt. Đại diện Blackberry Đông Dương và Công ty Smartcom cho biết, sự điều chỉnh thời hạn bảo hành tất cả mọi sản phẩm Blackberry chính hãng từ 18 tháng xuống còn 12 tháng lần này, được hãng Blackberry áp dụng trên toàn thế giới.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Cổ phiếu công ty sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" tăng mạnhKhổng Chiêm
(Dân trí) - Cổ phiếu YEG của Tập đoàn Yeah1 tăng trần trong phiên giao dịch hôm nay và tăng 24% trong khoảng 3 tháng trở lại đây.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (26/11), cổ phiếu YEG của Công ty cổ phần Tập đoàn Yeah1 tăng trần, lên 11.300 đồng/đơn vị. Nhà đầu tư săn đón cổ phiếu này, khi "trắng" bên bán và dư mua giá trần 98.000 cổ phiếu. Tổng khối lượng giao dịch toàn phiên hơn 3,4 triệu cổ phiếu, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 194.700 đơn vị.
Giá cổ phiếu YEG ghi nhận đã tăng 24% trong khoảng 3 tháng trở lại đây. Tập đoàn Yeah1 là nhà sản xuất chương trình truyền hình "Anh trai vượt ngàn chông gai". Sắp tới đây, chương trình này sẽ được tổ chức tại Vinhomes Ocean Park 3 (Hưng Yên), ngày 14/12.
Trong 9 tháng qua, Yeah1 đạt doanh thu 629 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế gần 56 tỷ đồng, lần lượt gấp 2,5 lần và 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước.
Ngoài cổ phiếu YEG, cổ phiếu QCG của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai cũng chốt phiên tăng trần, lên 11.750 đồng/đơn vị và "trắng" bên bán. Giao dịch tích cực diễn ra sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan - nguyên Tổng giám đốc công ty - được công bố tại ngoại.
Sắc xanh bao trùm thị trường hôm nay. Kết phiên, VN-Index cũng đã lấy lại mốc trên 1.240, đạt 1.242,13 điểm, tăng 7,4 điểm. Thị trường có 290 mã tăng, 101 mã giảm và 67 mã đứng giá.
Thanh khoản neo ở mức thấp với giá trị giao dịch trên HoSE đạt khoảng 13.200 tỷ đồng. Giao dịch khối ngoại tích cực với giá trị mua ròng phiên thứ 3 liên tiếp. Ba cổ phiếu được mua ròng mạnh nhất trên sàn HoSE là FPT, DPM và MSN.
Một số cổ phiếu khác cũng chốt phiên tăng trần như EVG, HTL, NHA, YBM... Ngược lại, cổ phiếu NO1 của Tập đoàn 911 giảm sàn về 11.550 đồng/cổ phiếu, "trắng" bên mua. Cổ phiếu này đã giảm sàn 2 phiên liên tiếp, sau khi có thông tin Chủ tịch Hội đồng quản trị Lưu Đình Tuấn đột ngột từ trần và bổ sung nhân sự thay thế.
" alt="Cổ phiếu công ty sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" tăng mạnh" /> - Xấp xỉ 32.000 tỷ đồng đổ vào thị trường chứng khoánMai Chi
(Dân trí) - Mặc dù áp lực chốt lời khiến VN-Index điều chỉnh nhưng dòng tiền hỗ trợ rất mạnh, thanh khoản toàn thị trường được đẩy lên xấp xỉ 32.000 tỷ đồng.
Tình trạng chốt lời trong phiên hôm nay (14/3) đã khiến chỉ số chính VN-Index điều chỉnh 6,25 điểm tương ứng 0,49% về còn 1.264,26 điểm.
Sàn HoSE có 292 mã giảm giá so với 193 mã tăng. Trong đó, riêng rổ VN30 có 22 mã giảm và chỉ có 4 mã tăng giá. Chỉ số VN30-Index giảm 11,96 điểm tương ứng đánh rơi 0,94%, thiệt hại lớn hơn so với VN-Index.
Nhà đầu tư đang tìm cơ hội tại những mã cổ phiếu nhỏ. Bằng chứng là trong khi các mã lớn giảm thì chỉ số VNSML-Index đại diện cho cổ phiếu penny vẫn tăng 13,86 điểm tương ứng 0,93%. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index tăng 1,48 điểm tương ứng 0,62% và UPCoM-Index nhích nhẹ 0,09 điểm tương ứng 0,1%.
Mặc dù độ rộng sàn HoSE nghiêng về phía các mã giảm giá nhưng thị trường đang được hỗ trợ bởi dòng tiền mạnh. Không một mã nào trên sàn HoSE rơi vào trạng thái giảm sàn phiên hôm nay. Chỉ cần giá cổ phiếu điều chỉnh lập tức đã thu hút tiền chực chờ đổ xô vào mua.
Kết phiên, khối lượng giao dịch sàn HoSE vượt mốc 1 tỷ cổ phiếu, giá trị giao dịch lên tới 27.962 tỷ đồng. Trên HNX, khối lượng giao dịch ở mức 162,8 triệu đơn vị tương ứng 3.446,8 tỷ đồng và con số này ở UPCoM là 465, triệu cổ phiếu tương ứng 561,9 tỷ đồng. Tính chung, tiền đổ vào mua cổ phiếu xấp xỉ 32.000 tỷ đồng.
Bão thanh khoản tiếp tục nổi lên tại nhóm cổ phiếu ngành chứng khoán. SHS dẫn đầu khớp lệnh toàn thị trường với khối lượng khớp lệnh tới 63,4 triệu đơn vị. Mã này đóng cửa tăng 3,2%. Bên cạnh đó, VIX cũng giao dịch tới 46,8 triệu cổ phiếu, giá tăng 3,5%.
Một số mã khác mặc dù điều chỉnh nhưng hoạt động mua bán vẫn rất sôi động. VND khớp lệnh gần 40,2 triệu cổ phiếu, giảm 1,1%; SSI khớp lệnh 39,4 triệu cổ phiếu, giảm nhẹ 0,3%.
Cổ phiếu HPG của Hòa Phát phiên này giảm 1,5% và khớp lệnh cũng ở mức cao, đạt 30,8 triệu đơn vị. Một số mã cùng ngành khác cũng điều chỉnh, như SMC giảm 2,4%; POM giảm 1,5%; HSG giảm 1,5%; TLH giảm 1,4%..
Ngành ngân hàng bị chốt lời và nhuốm đỏ bảng điện, tuy vậy mức điều chỉnh không lớn. CTG điều chỉnh mạnh nhất HoSE, đánh rơi 2%. OCB, MSB, MBB, BID cùng giảm 1,7%.
Chiều ngược lại, một số cổ phiếu bất động sản có diễn biến tích cực: IJC tăng trần, khớp lệnh 11,6 triệu cổ phiếu; KBC tăng 3,2%, khớp lệnh 24,5 triệu đơn vị; HDC tăng 2,1%; HDG tăng 2,1%; VIC tăng 2,1%; CRE tăng 1,9%; DIG tăng 1,9% và khớp lệnh 35,3 triệu đơn vị.
Giao dịch trên thị trường chứng khoán sôi động trong bối cảnh sáng nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
" alt="Xấp xỉ 32.000 tỷ đồng đổ vào thị trường chứng khoán" /> - Sếp Hòa Phát, Hoa Sen, Thế Giới Di Động muốn chốt lời cổ phiếuKhổng Chiêm
(Dân trí) - Giá cổ phiếu HPG, HSG, MWG đã tăng mạnh so với thời điểm cuối năm 2023. Một số lãnh đạo doanh nghiệp đăng ký bán ra vì nhu cầu cá nhân.
Kể từ cuối tháng 10 đến nay, cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát đã bật tăng 31% lên mức 29.900 đồng/đơn vị. Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Ngọc Quang - Thành viên HĐQT - đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu HPG với lý do phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân.
Giao dịch dự kiến diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4 theo phương thức khớp lệnh. Nếu giao dịch thành công, ông Quang còn nắm giữ gần 102,8 triệu cổ phiếu HPG, tương đương 1,77% vốn. Tính theo giá hiện tại của cổ phiếu HPG, số tiền vị lãnh đạo này thu về khoảng 29,9 tỷ đồng.
Chung diễn biến trên, giá cổ phiếu HSG của Tập đoàn Hoa Sen cũng đã hồi phục tích cực kể từ cuối tháng 10/2023. Đến nay, giá cổ phiếu này đã tăng 32% dù bị điều chỉnh trong 4 phiên gần nhất theo diễn biến thị trường chung.
Ông Trần Ngọc Chu - Phó chủ tịch thường trực của Tập đoàn Hoa Sen - tiếp tục đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu HSG từ ngày 7/3 đến 5/4 dù trước đó đã giao dịch bất thành 3 lần cùng số lượng này. Nếu bán thành công, ông Chu giảm tỷ lệ nắm giữ xuống còn 281.147 cổ phiếu, tỷ lệ 0,04%.
Cổ phiếu MWG của Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động cũng có đà tăng từ đầu tháng 11/2023 đến nay, mức tăng 32%. Ông Robert Alan Willett - Thành viên HĐQT - đăng ký bán 1,2 triệu cổ phiếu MWG từ ngày 27/2 đến 27/3.
Theo vị này chia sẻ, ông bán cổ phiếu để mua nhà mới cho vợ vì sức khỏe của bà không tốt. Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu của ông sẽ giảm xuống còn 0,47%.
Bà Nguyễn Thị Thu Tâm, em gái của ông Nguyễn Đức Tài - Chủ tịch HĐQT - đăng ký bán 200.000 cổ phiếu MWG từ ngày 14/3 đến ngày 12/4 vì lý do nhu cầu tài chính cá nhân. Nếu giao dịch thành công, bà Tâm còn nắm giữ gần 330.000 cổ phiếu MWG.
Cổ phiếu PET của Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) cũng đã tăng 21% kể từ ngày 1/11/2023. Bà Phạm Thị Hồng Điệp - Phó Tổng giám đốc - đăng ký bán 150.000 cổ phiếu PET, tương đương 50% lượng cổ phiếu đang nắm giữ.
Giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 8/3 đến 6/4 bằng phương thức khớp lệnh và thỏa thuận. Nếu thành công, bà Điệp còn 147.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,14%.
" alt="Sếp Hòa Phát, Hoa Sen, Thế Giới Di Động muốn chốt lời cổ phiếu" /> - Tiếp cận ESG: Bắt đầu từ đâu, làm sao tối đa hiệu quả nguồn lực?Nguyễn Mai - Chuyên gia Tài chính khí hậu IFC
(Dân trí) - Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tiếp cận và nhanh chóng áp dụng ESG. Tuy nhiên, nhiều đơn vị vẫn băn khoăn, chưa rõ nên bắt đầu từ đâu, và hiểu rõ lợi ích thực sự của ESG.
ESG không phải là những yêu cầu ngoài tầm với
ESG là một tổ hợp các tiêu chí về môi trường (Environmental) - xã hội (Social) - quản trị (Governance), trong thời gian gần đây được học thuật hóa và thống nhất hóa thành một hệ tiêu chuẩn.
Tuy vậy, bản chất từng thành tố của ESG không có gì mới mẻ vượt trội, cũng không phải những yêu cầu cao cấp ngoài tầm với so với các hoạt động sản xuất kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp.
Ví dụ như các đơn vị tuân theo các luật môi trường về xả thải, bảo vệ tài nguyên, đảm bảo môi trường làm việc, chính sách chăm sóc công nhân viên hay đóng góp cho cộng đồng, minh bạch với cổ đông về các hoạt động quản trị tránh thao túng, tham nhũng, hối lộ.
Thế nhưng bằng cách đóng gói vào một bao bì tổng thể hơn vô hình chung đã gây ra một số rào cản không đáng có trong việc nâng cao thực hành kinh doanh bền vững.
Đơn cử như tâm lý lạ lẫm với vô vàn các định nghĩa mới, nhưng bản chất cũng không phải là kiến thức mới, tâm lý lạ lẫm này ngăn cả các doanh nghiệp tiếp cận để hiểu rõ hơn về bản chất của ESG.
Hoặc kể như sự áp dụng máy móc do chạy theo những đề mục liệt kê thay vì tiếp cận ESG một cách thực tiễn cho doanh nghiệp của mình.
ESG thường được nhìn với hai quan điểm tương đối khác nhau. Ở một góc nhìn, đó là giá trị tốt đẹp hướng tới sự minh bạch, công bằng trong quản trị, cũng như đề cao đạo đức kinh doanh và đóng góp tích cực cho môi trường, xã hội.
Ở một góc nhìn khác, ESG dễ dàng bị lợi dụng để "tẩy xanh", dẫn đến góc nhìn ESG là mang tính hình thức, không thực sự có giá trị và là một yếu tố phiền phức làm tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp.
Nhưng thực sự vấn đề sẽ không phức tạp như vậy nếu ta xét kỹ bản chất ESG là gì. ESG là một công cụ, và việc sử dụng công cụ sao cho hiệu quả sẽ phụ thuộc vào sự thông thái của người dùng.
Doanh nghiệp nên tiếp cận ESG thế nào?
Để tối ưu nguồn lực và đạt kết quả tối đa, chiến lược hoạt động ESG không khác và không nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, với những chủ doanh nghiệp thông thái đã luôn chèo lái con tàu qua nhiều cơn sóng cả, ESG không thể làm khó họ với những kinh nghiệm thương trường dày dặn mà họ đang có.
Tuy nhiên sẽ chẳng có gì tự nhiên diễn ra nếu không có đòn bẩy; tập trung sức lực thành lập một định hướng chiến lược có tính dài hạn và có tính tự cải thiện ngay từ ban đầu sẽ tự động hóa các hoạt động về sau và tiến trình lồng ghép sẽ ngày càng nhuần nhuyễn.
Thứ nhất là rà soát và tổng hợp: Xác định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang ở mức "bền vững" nào. Doanh nghiệp đang thực hiện những hành động gì để hàng ngày cải thiện môi trường làm việc, nâng cao năng suất, tiết kiệm tài nguyên, cũng như đảm bảo quyền lợi cho cổ đông.
Thứ hai là đặt mục tiêu phù hợp: Mục tiêu của doanh nghiệp muốn đẩy mạnh những tiêu chí nào trong ba nhóm E, S, G? Việc cố gắng làm tốt toàn bộ các nhóm tiêu chí cùng lúc sẽ không được khuyến khích và có thể gây ra phản ứng ngược.
Ví dụ doanh nghiệp trong ngành công nghiệp nặng sẽ tập trung hơn nữa vào giảm tác động tiêu cực tới môi trường, cải thiện thêm môi trường làm việc cho công nhân. Doanh nghiệp bất động sản tập trung xanh hóa các sản phẩm của mình. Doanh nghiệp bán lẻ tập trung xanh hóa chuỗi vận chuyển.
Thứ ba là sau khi rà soát và đặt mục tiêu chiến lược, bắt đầu thực hành theo thứ tự ưu tiên từng bước một. Và đồng thời đưa ra những hệ thống đánh giá phù hợp để doanh nghiệp nắm được hiệu quả của chiến lược, từ đó cải thiện cho những bước tiếp theo.
Trong toàn bộ quá trình ba bước này, doanh nghiệp có thể lựa chọn sự hỗ trợ của một đơn vị tư vấn ESG để đồng hành và đưa ra những cách thức phù hợp.
Mục đích của quá trình này là giúp doanh nghiệp ghi nhận những giá trị sẵn có để từ đó phát huy, cũng như nhìn nhận lại những hạn chế để dần cải thiện, và nó cho phép doanh nghiệp thực hiện phát triển kinh doanh bền vững ở một tầm cao và toàn diện hơn.
Có cần sự trợ giúp của tư vấn?
Không ai hiểu rõ hoạt động kinh doanh của mình hơn chính bản thân doanh nghiệp, việc thuê các chuyên gia tư vấn ESG là cần thiết nhưng họ không thế thay thế doanh nghiệp đưa ra một chiến lược phù hợp.
Vai trò đúng hơn của họ ở đây là giúp doanh nghiệp phát huy những thế mạnh đã thực hiện, sau đó lồng ghép những hoạt động trong khả năng của doanh nghiệp trong ngắn, trung và dài hạn và để cuối cùng đưa ra một bản chiến lược bền vững tổng thể và bao trùm hơn.
Nếu doanh nghiệp giao hết trách nhiệm cho một bên tư vấn ESG, nhiều khả năng doanh nghiệp có thể sẽ nhận được những bản kế hoạch chưa được tối ưu hóa cho chính mình.
Trong một số trường hợp có thể là sự máy móc, dập khuôn theo các "tiêu chuẩn" mà chưa được xem xét yếu tố áp dụng thích nghi, làm cho doanh nghiệp có xu hướng nghĩ rằng ESG chưa sát với thực tế và phiền phức khi thực hiện.
Có cần theo chuẩn quốc tế?
Như đã nói, ESG là tập hợp định nghĩa mới hình thành, và tới nay chưa có một chuẩn nào được áp dụng trên diện rộng.
Có thể kể đến một số hệ thống có tính quốc tế và đang dần phổ biến như Global Reporting Initiative (GRI), Sustainability Accounting Standards Board (SASB) cho ngành tài chính, Corporate Sustainability Reporting Directive (CSRD) của EU, GRESB (Global Real Estate Sustainability Benchmark) cho ngành bất động sản, và còn rất nhiều tiêu chuẩn khác nữa.
Vậy, doanh nghiệp làm sao để định hướng mình trong danh sách dài các "chuẩn ESG" này? Doanh nghiệp cần quay lại chiến lược của mình, mục đích thực hành ESG là gì?
Tất nhiên ngoài việc duy trì sức khỏe của hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn có những mục đích khác, có thể là tiếp cận tài chính xanh, hoặc chứng minh cam kết với khách hàng và nhà đầu tư, hoặc để thỏa mãn các yêu cầu xanh hóa chuỗi cung ứng của các thị trường lớn.
Như vậy, tùy thuộc vào mục đích hướng tới, doanh nghiệp sẽ chọn bộ tiêu chuẩn phù hợp nhất với mình. Ví dụ như doanh nghiệp bất động sản sẽ nên áp dụng GRESB hơn là dùng GRI hay SASB. Những chứng chỉ này sẽ có giá trị để chứng minh những cam kết bằng hành động của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng không nên được nâng tầm vượt quá giá trị thật của nó.
Các doanh nghiệp vẫn luôn đề cao đạo đức kinh doanh cùng uy tín tích lũy là điều cốt lõi để phát triển lâu dài, và đó đâu phải là câu chuyện kể ra trong một quý hay một năm, mà là câu chuyện thế hệ của doanh nghiệp. Có thể xem ESG như một tấm áo mới được may đo vừa vặn cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp thêm phần tự tin khi bước vào môi trường cạnh tranh toàn cầu.
" alt="Tiếp cận ESG: Bắt đầu từ đâu, làm sao tối đa hiệu quả nguồn lực?" />
- ·Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- ·HIEUTHUHAI trở thành "CEO" của hãng kem Celano?
- ·Tiết lộ thời điểm đưa VAR vào sử dụng tại V
- ·Hà Nội: Xe tải tuột dốc đè bẹp xe máy, 2 người thoát nạn trong gang tấc
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- ·Giảm hóa đơn tiền điện bằng cách thiết kế nhà tránh nóng hiệu quả
- ·Mexico cảnh báo hậu quả sau đe dọa tăng thuế của Tổng thống Trump
- ·CEO công ty khởi nghiệp ngồi trên bồn cầu trong 50 giờ để gọi vốn
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- ·Văn Toản tiết lộ bí kíp thắng Văn Toàn trên chấm 11m
- Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệmKhổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Phạm Ánh Dương đã có 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát và làm Chủ tịch An Phát Holdings từ năm 2017 đến nay.
Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) công bố ông Phạm Ánh Dương - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) có đơn từ nhiệm. Trong đơn, ông Dương nêu vì lý do công việc cá nhân nên không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ trong thời gian tới.
Cùng với đó, ông Dương cũng mong muốn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT. HĐQT quyết định ông Dương sẽ vẫn giữ chức Chủ tịch HĐQT, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cho đến khi đại hội đồng cổ đông thông qua việc miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT và bầu bổ sung người thay thế.
Ông Dương sinh năm 1976, trình độ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, đã có khoảng 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát. Từ năm 2017 đến nay, ông làm Chủ tịch HĐQT An Phát Holdings. Trước đó, ông có gần 1 năm làm Chủ tịch Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (công ty con của An Phát Holdings).
Theo báo cáo quản trị công ty nửa đầu năm, ông Dương sở hữu hơn 11,8 triệu cổ phiếu APH, tương ứng 4,87% vốn. Em trai ông Dương là Phạm Hoàng Việt cũng sở hữu hơn 4,3 triệu cổ phần, tương ứng 1,77% vốn. Các thành viên khác liên quan ông Dương không nắm giữ cổ phiếu công ty.
Trước khi có đơn từ nhiệm, ông Dương đã đăng ký bán toàn bộ số cổ phần cá nhân sở hữu nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư. Thời gian dự kiến giao dịch từ ngày 27/8 đến ngày 25/9.
Cùng với thông tin Chủ tịch HĐQT từ nhiệm, An Phát Holdings có công bố điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh năm nay. Doanh thu thuần giảm 7% còn 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế giảm 11% còn 281 tỷ đồng so với kế hoạch đã được đại hội cổ đông thường niên thông qua trước đó.
Gần đây, nhiều lãnh đạo An Phát Holdings công bố thông tin bán cổ phiếu APH. Ông Phạm Đỗ Huy Cường - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký bán 750.000 cổ phiếu APH từ ngày 23/8 đến ngày 20/9. Dự kiến sau giao dịch, ông Cường còn 1,125 triệu cổ phiếu APH, tỷ lệ 0,46%.
Cùng thời gian trên, bà Trần Thị Thoản - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu APH đang nắm giữ. Bà Nguyễn Thị Tiện - Phó chủ tịch thường trực HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc - đăng ký bán 750.000 cổ phiếu, dự kiến còn 125.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,05%. Bà Hòa Thị Thu Hà - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu.
An Phát Holdings hoạt động trong 6 lĩnh vực chính gồm sản phẩm và nguyên vật liệu sinh học, bao bì, nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng, nguyên vật liệu ngành nhựa, khuôn mẫu và cơ khí chính xác, bất động sản khu công nghiệp. Công ty có 17 nhà máy sản xuất các sản phẩm, nguyên vật liệu ngành nhựa ở Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội, Hàn Quốc.
Nửa đầu năm nay, An Phát Holdings đạt doanh thu thuần 6.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 271 tỷ đồng. Trong khi doanh thu giảm 10% thì lợi nhuận gấp 6 lần cùng kỳ năm trước.
Công ty cho biết nguyên nhân là trong kỳ, giá hạt nhựa ổn định nên hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm trước. Công ty cũng được lợi từ tỷ giá nên doanh thu hoạt động tài chính tăng, chi phí tài chính được tiết giảm.
" alt="Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệm" /> - Trước thềm bầu cử, tài sản ông Trump "bốc hơi" 2,4 tỷ USD chỉ trong 3 ngàyHuỳnh Anh
(Dân trí) - Chỉ trong 3 ngày, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mất 2,4 tỷ USD vì giá cổ phiếu Trump Media bất ngờ lao dốc ngay trước thềm bầu cử.
Theo CNN, sau 5 tuần tăng "phi mã", cổ phiếu Trump Media & Technology (DJT) - công ty truyền thông của ông Donald Trump đang sụt giảm mạnh, mất 41% giá trị chỉ trong 3 ngày qua.
Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần, giá cổ phiếu công ty đã giảm thêm 14%, sau khi lao dốc 12% và 22% trong 2 phiên trước đó. Diễn biến này đánh dấu mức giảm mạnh nhất trong 3 ngày của cổ phiếu Trump Media kể từ khi công khai niêm yết vào tháng 3.
Việc này khiến vốn hóa của hãng hiện chỉ còn 6,1 tỷ USD. Giá trị số cổ phần của ông Trump trong công ty này cũng chỉ còn 3,5 tỷ USD, giảm 2,4 tỷ USD so với ngày 29/10.
Cổ phiếu Trump Media hiện đã trở thành thước đo phản ánh kỳ vọng của các nhà đầu tư về kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Trước khi lao dốc, cổ phiếu này đã tăng hơn 200% kể từ cuối tháng 9, đẩy vốn hóa công ty vượt mốc 10 tỷ USD, vượt cả mạng xã hội X của Elon Musk.
Cổ phiếu Trump Media từng sụt giảm mạnh vào tháng 7 sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tạm dừng chiến dịch tranh cử, khiến giới đầu tư lo ngại ông Trump sẽ gặp nhiều thách thức khi đối đầu với bà Harris.
Theo ông Steve Sosnick, chiến lược gia tại công ty môi giới Interactive Brokers, các yếu tố cơ bản của công ty không hề liên quan đến việc giao dịch cổ phiếu. Hiện Trump Media vẫn chưa đưa ra lời giải thích nào về đợt lao dốc cổ phiếu này.
"Nếu ông Trump tái đắc cử, Trump Media sẽ có triển vọng đầy hứa hẹn khi Truth Social có thể trở thành kênh truyền thông quan trọng của tổng thống Mỹ", ông Sosnick cho biết.
Nhưng nếu ông Trump không chiến thắng, Trump Media có thể bị bán tháo. "Cổ phiếu này sẽ rơi tự do. Tôi không nghĩ giá trị của công ty sẽ còn đạt mức tỷ USD", ông Gene Munster, đồng sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Deepwater Asset Management, nhấn mạnh với CNN.
Theo Reuters, CNN" alt="Trước thềm bầu cử, tài sản ông Trump "bốc hơi" 2,4 tỷ USD chỉ trong 3 ngày" />
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Lo sợ scandal từ giới showbiz, doanh nghiệp đổ xô thuê người mẫu ảo
- ·Đôi vợ chồng tử vong sau va chạm với xe tải
- ·Anh Đức sẽ trở thành tân HLV trưởng của B.Bình Dương?
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·Tiết kiệm đến 2,5 triệu đồng khi "săn" vé máy bay Tết cùng MyVIB
- ·Cá nhân hóa thiết kế thẻ của VIB nhận kỷ lục Việt Nam và giải Innovation Breakthrough 2024
- ·ADB tăng hạn mức tài trợ thương mại cho Eximbank lên 115 triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an điều tra ngay vi phạm trong đấu giá đất