Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 27/04/2025 04:32 Nhận định bóng tin bóng đátin bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 29/4: Ca khúc khải hoàn
2025-05-04 05:09
-
ĐT futsal Việt Nam giành chiến thắng kịch tính với tỷ số 3-2 trước Panama ở lượt trận thứ 2, qua đó mở ra cơ hội lọt vào vòng 1/8 FIFA Futsal World Cup 2021.
Niềm vui của ĐT futsal Việt Nam với chiến thắng quan trọng trước Panama. Ảnh: VFF Những người ghi bàn cho đội bóng được dẫn dắt bởi HLV Phạm Minh Giang là Minh Trí, Châu Đoàn Phát và Văn Hiếu.
* 22h00, 16/9: Solomon 0-7 Bồ Đào Nha (C, VTV5)
* 22h00, 16/9: Panama 2-3 Việt Nam(D, Xem video)
* 00h00, 17/9: Brazil 4-0 CH Séc (D, VTV6)
* 00h00, 17/9: Thái Lan 1-1 Ma-rốc (C, VTV5)
* 22h00, 17/9: Iran 4-2 Mỹ (F, VTV5)
* 22h00, 17/9: Tây Ban Nha 4-2 Nhật Bản (E, VTV6)
* 00h00, 18/9: Angola vs Paraguay (E, VTV5)
* 00h00, 18/9: Argentina vs Serbia (F, VTV6)Xem highlights Futsal Việt Nam 3-2 Futsal Panama (nguồn: VTV)
Kết quả bóng đá Europa League 2021-2022:
15/09 - 21:30: Spartak Moskva 0-1 Legia
16/09 - 23:45: Lokomotiv Moskva 1-1 Marseille
16/09 - 23:45: Galatasaray 1-0 Lazio
16/09 - 23:45; Midtjylland 1-1 Ludogorets
16/09 - 23:45: Crvena Zvezda 2-1 Braga
16/09 - 23:45: Leverkusen 2-1 Ferencvaros
16/09 - 23:45: Betis 4-3 Celtic
16/09 - 23:45: Dinamo Zagreb 0-2 West Ham
16/09 - 23:45: Rapid Wien 0-1 Genk
17/09 - 02:00: Rangers 0-2 Lyon
17/09 - 02:00: Brondby 0-0 Sparta Praha
17/09 - 02:00: PSV 2-2 Real Sociedad
17/09 - 02:00: Monaco 1-0 Sturm
17/09 - 02:00: Leicester City 2-2 Napoli
17/09 - 02:00: Frankfurt 1-1 Fenerbahce
17/09 - 02:00: Olympiacos 2-1 Royal AntwerpKết quả bóng đá Europa Conference League 2021-2022:
16/09 - 21:30: Kairat 0-0 Omonia
16/09 - 23:45: Slavia Praha 3-1 Union Berlin
16/09 - 23:45: Slovan 1-3 Kobenhavn
16/09 - 23:45: Lincoln 0-2 PAOK
16/09 - 23:45: Rennes 2-2 Tottenham
16/09 - 23:45: Mura 0-2 Vitesse
16/09 - 23:45: Karabakh 0-0 FC Basel
16/09 - 23:45: HJK Helsinki 0-2 LASK
16/09 - 23:45: Flora 0-1 AA Gent
17/09 - 02:00: Anorthosis 0-2 Partizan Belgrade
17/09 - 02:00: Roma 5-1 CSKA Sofia
17/09 - 02:00: Bodo/Glimt 3-1 Zorya
17/09 - 02:00: Jablonec 1-0 CFR Cluj
17/09 - 02:00: Randers 2-2 AZ Alkmaar
" width="175" height="115" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 17/9/2021" />Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 18/09 18/09 02:00 Newcastle -:- Leeds United Vòng 5 K+PM Kết quả bóng đá hôm nay ngày 17/9/2021
2025-05-04 04:06
-
Mẹ bán bắp luộc nuôi con ung thư não
2025-05-04 02:57
-
Dọc hành lang bệnh viện, những nụ cười, cái nắm tay và lời chào thân thiện của cha mẹ lẫn đứa trẻ đối với cô, tôi thực ngưỡng mộ. Nhưng lắng nghe câu chuyện của cô rồi, tôi lại thêm cảm phục đối với người phụ nữ có vóc dáng nhỏ nhắn ấy.
Tính từ khi thành lập đến nay là vừa tròn 10 năm cô Đinh Thị Kim Phấn đồng hành cùng lớp học cho trẻ ung thư. Từ những ngày đầu còn đầy rẫy khó khăn, cho đến nay đã đi vào quỹ đạo ổn định. Bước sang năm học thứ 11, lần đầu tiên các em có một lễ khai giảng đúng nghĩa.
"Thời gian của chúng tôi đều đã trở nên gấp gáp". Chứng kiến những đứa trẻ đầu lơ thơ tóc, tay cắm kim chuyền, gầy gò yếu ớt, nhiều cô giáo, bác sĩ và phụ huynh không cầm nổi nước mắt.
Cô Phấn chia sẻ: “Đối với cả cô và trò chúng tôi, thời gian đều đã trở nên gấp gáp. Chúng tôi quý trọng khoảng thời gian còn lại. Và tôi mong muốn làm được thật nhiều điều cho các bé”.
Cô giáo Đinh Thị Kim Phấn trong buổi lễ khai giảng (Ảnh: NVCC). Ít người hình dung được hành trình đến với những đứa trẻ ung thư, trong lớp học đặc biệt nhất TPHCM của cô giáo Phấn khó khăn hơn rất nhiều so với tưởng tượng. Bởi chính cô cũng đã từng trải qua nỗi đau, mà như cô nói “không gì có thể so sánh được”. Đó là câu chuyện từ đại ngàn Tây Nguyên cách đây 40 năm.
Hơ Phấn của núi rừng đại ngàn Tây Nguyên
Năm 1977, khi đất nước vừa thống nhất không lâu, nữ sinh Đinh Thị Kim Phấn nghe theo tiếng gọi của trái tim, để lại thành phố cùng gia đình thân thương, vượt chặng đường xa lên Tây Nguyên, cống hiến sức trẻ.
Đăng ký học sư phạm tại Đại học Tây Nguyên, nữ sinh viên hăng hái trong học tập cũng như các hoạt động của trường, lớp. Ngày ấy, Tây Nguyên vẫn còn nhiều biến động, nhưng Kim Phấn không sờn lòng. Cô vẫn giữ một tình yêu ban đầu đối với Tây Nguyên, với bầu trời xanh ngắt, áng mây trôi lững lờ, tiếng chim hót líu lo.
"Tôi từng nghĩ sẽ gắn bó với Tây Nguyên đến hết đời, cho đến khi gặp phải cú sốc lớn" (Ảnh: NVCC). Tại trường học, Kim Phấn tham gia lớp dạy tiếng Việt cho đồng bào dân tộc của thầy Nguyễn Trường và thầy Phạm Toàn. Cảm thấy việc truyền đạt con chữ gặp nhiều trở ngại, cô quyết định học thêm tiếng Ê Đê, chỉ với mục tiêu dạy chữ cho con em đồng bào, không ngờ rằng, đấy lại là cơ duyên gắn bó hơn 10 năm sau này.
Ra trường, mặc dù được phân công về dạy học ở ngôi trường có con em người Kinh, nhưng lòng Kim Phấn vẫn luôn đau đáu ước nguyện mang chữ đến cho đồng bào dân tộc. Vậy là cô tìm cách đổi trường, và phải cam kết tự chịu trách nhiệm, bởi ngày ấy, Tây Nguyên vẫn chưa thật sự yên bình.
Cô Kim Phấn chia sẻ: “Cảm giác ngồi trên xe từ thị trấn Buôn Hồ (nay là thị xã Buôn Hồ) đến xã Cơ Né, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk. Ngắm núi rừng trùng điệp, phía xa xa là vạt nương lúa chín, không khí trong lành, mát lạnh, tôi thấy yêu vô cùng”.
Kim Phấn ở lại nhà một người phụ nữ dân tộc, lúc đó, cô cũng chưa thành thạo tiếng Ê ĐÊ, vì vậy, cứ thấy người ta sinh hoạt thế nào là làm theo.
Ngày đầu tiên lên lớp, cô trò tròn mắt nhìn nhau, chẳng biết giao tiếp như thế nào, cô giáo Phấn đành cho lớp nghỉ. Chiều hôm đó, cô tìm gặp một số thanh niên biết chữ, nhờ họ phiên âm những câu cơ bản từ tiếng Ê Đê sang tiếng Việt. Sáng hôm sau, cô có “tài liệu” để dạy học.
Người giáo viên được tất cả những đứa trẻ yêu thương. Gắn bó với đồng bào nơi đây 12 năm, Kim Phấn từ một cô giáo trẻ, rồi trở thành Hiệu phó, được cử đi học quản lý để chuẩn bị lên làm Hiệu trưởng. Kim Phấn, cũng từ một cô gái, rồi cô lập gia đình, có 2 người con trai kháu khỉnh. Người con đầu làm việc rất giỏi, còn người con thứ lại học rất tốt.
Kim Phấn từng nghĩ, cuộc sống của cô chắc hẳn cứ gắn bó với đồng bào dân tộc như vậy đến hết đời. Đồng bào còn đặt cho cô cái tên Hơ Phấn. Bởi theo truyền thống của người Ê ĐÊ, chữ “Hơ” chỉ dành cho con gái, có nghĩa tương đồng như chữ “Thị” của người Kinh. Ấy thế mà, nỗi đau đột ngột xảy ra vào năm 1989, con trai đầu của cô mất.
“Tôi cứ nghĩ đó chỉ là cơn sốt bình thường, đưa vào viện con vẫn còn nói chuyện bình thường, nhưng được một lát thì con co giật, hôn mê, rồi mất vào sáng ngày hôm sau. Tôi không bao giờ ngờ tới, sự việc diễn ra quá nhanh khiến tôi bị trầm cảm mất 1 năm sau đó”.
Kim Phấn “bỏ trốn”. Trốn khỏi Tây Nguyên đại ngàn. Cô trở về Sài Gòn, cả ngày chỉ nhìn chăm chăm vào bức tường, vì hễ cứ nhìn thấy màu xanh cây lá lại nhớ đến Tây Nguyên, nhớ đến con trai.
Khi đã bình tâm lại, Kim Phấn quyết định lên Tây Nguyên, xin chuyển công tác, về Sài Gòn, khép lại 13 năm đầy ắp kỷ niệm, dành trọn tuổi thanh xuân gắn bó với núi rừng và bà con đồng bào Tây Nguyên.
Kim Phấn vẫn mang trái tim nhiệt thuyết, nhưng thêm vào một tinh thần thép
Sau giờ học chữ, cô giáo Phấn sẽ cho các bé chơi trò chơi, học hát, học nhảy (Clip: Khánh Hòa).
Trở về Sài Gòn, nhờ những cống hiến trước đây, cô được nhận vào Trường tiểu học Đuốc Sống. Từ một người Sài Gòn, Kim Phấn lên Tây Nguyên phải học cách để làm quen với cuộc sống của đồng bào dân tộc, rồi trở thành một thành viên của Tây Nguyên. Giờ đây, cô lại học cách làm quen với sự năng động của Sài Gòn.
“Mọi thứ chẳng có gì biến động lắm cho đến khi tôi bắt gặp bài báo về “đóa hướng dương” Lê Thanh Thúy. Một bài viết rất xúc động. Tôi thường lấy để đọc cho học sinh nghe và dạy về tấm gương nghị lực của một cô bé bị bệnh ung thư nhưng vẫn nghĩ đến mọi người”.
Thương mến bé Thúy, cô Kim Phấn tìm đến nhà thăm em, rồi sau khi em mất, cô thường vào bệnh viện thăm những đứa trẻ khác. Thấu hiểu nỗi đau của các em, vì vậy, khi được mời đứng lớp dạy chữ cho các bé, cô gật đầu đồng ý không suy nghĩ.
Cô báo cáo Ban giám hiệu Trường tiểu học Đuốc Sống và được tạo điều kiện các buổi chiều thứ 6, cô dành thêm sáng thứ 7 và chủ nhật cho các em.
Lễ khai giảng đầu tiên của lớp học diễn ra vào ngày 4/9/2009, với 50 học sinh. Thời gian đầu tiên, các cô giáo phải dạy trong phòng bệnh, cứ mỗi lớp học lại có chiếc bàn gấp con con cho 5-6 em, cô Phấn cử ra giáo viên, tình nguyện viên cho mỗi phòng, rồi lại sang phòng khác. Trẻ em của 6 phòng bệnh được tập trung thành 4 điểm học.
“Có những lúc bệnh nhân và người nhà chưa hiểu nên không cho mở lớp. Họ nói, bệnh tật sống chết nay mai, còn học để làm gì!”.
Cô giáo Phấn luôn động viên, giúp đỡ "phụ huynh" của lớp học vượt qua nỗi đau.
Sau đó, bệnh viện bố trí 1 phòng trên lầu 2, khu B gọi là phòng sinh hoạt chung và được sử dụng làm lớp học cho các bé đến bây giờ.
Các con chuyển từ học 3 buổi xuống còn 2 buổi, vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7. Nhiều cô giáo và tình nguyện viên cũng đến rồi đi, bởi vì cuộc sống, hoặc bởi vì không thể chịu đựng được nỗi đau tiễn biệt. Chỉ có cô giáo Kim Phấn vẫn ở đó, trực tiếp cùng lũ trẻ trải qua ngày tháng.
“Sau 10 năm gắn bó với lớp học, tôi biết rằng các bé không những khát chữ, khát khao được học tập, mà còn có rất nhiều ước mơ đẹp đẹp khác nữa. Chỉ có điều, đó đều là những ước mơ rất xa xôi với các em”.
Ước mơ trở thành bác sĩ của bé Vân Thành (Ảnh: NVCC)
Trong 10 năm ấy, cô Kim Phấn không chỉ dạy các bé học chữ, học múa, học hát mà còn từng lần, từng lần tiễn các bé ra đi. Có bé thì cô kịp đến viện chia tay, gặp mặt lần cuối, có bé thì cô tham dự đám tang, cũng có bé cô về tận nhà đưa tiễn. Cô Kim Phấn luôn gìn giữ từng cuốn vở của các con, đa số chúng đều đang viết dở. Cô dành nó để làm kỷ vật, kèm với cuốn album hình tặng cho gia đình sau này.
Cô từng đi khắp các tỉnh thành, khắp các nẻo đường, miền núi, biển đảo, để dự đám tang và trao kỷ vật cho những học trò cô yêu thương.
Làm thế nào để chịu đựng được nỗi đau của những lần đưa tiễn? Cô nói với tôi: "Chỉ có những trái tim sỏi đá mới không cảm thấy gì".
Tại nhà riêng và trên lớp học, có hàng nghìn cuốn vở đang viết dang dở như vậy.
“Tôi từng phải trải qua nỗi đau cắt ruột trước sự ra đi đột ngột của con trai. Đó là tâm trạng nặng nề nhất, tai họa lớn nhất đối với người làm cha mẹ. Và tôi nghĩ đến kết cục những bà mẹ ở đây phải chịu đựng cũng là như vậy”.
Đó cũng là lý do cô quyết tâm nhận lớp. Dù vậy, cô cũng có những khoảng thời gian khó khăn, thậm chí dường như mắc chứng trầm cảm.
“Trước đó, nỗi đau mất con của tôi đã ngủ yên, cho đến khi nhận lớp. Tôi không chịu nổi. Rất nhiều giáo viên khác đã ra đi, chỉ vì ngày ngày phải chứng kiến nỗi đau ấy. Nhưng tôi phải tự vực mình dậy, nén nỗi đau, giúp đỡ gia đình lo chuyện hậu sự cũng như làm điểm tựa tinh thần cho cha mẹ các bé. Chỉ khi mọi việc xong xuôi, qua một hoặc hai ngày, nỗi đau với tôi mới thấm, tôi lại về nhà, gặm nhấm nỗi đau một mình”.
Khung ảnh do tình nguyện viên của lớp học dành tặng cô giáo Phấn.
Trong 10 năm ròng rã cùng lớp học, có biết bao nhiêu cuộc điện thoại, tin nhắn từ phụ huynh thông báo cho cô Phấn về những đứa trẻ đã lên thiên đường. Nhưng trước đó, nhờ những giờ học thân thương từ cô, những cánh cửa thiên đường đã mở ra êm ái, nhẹ nhàng với các em hơn.
Khánh Hòa
Xúc động người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc rụng của con ung thư
Người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc của đứa con bị ung thư trong giờ học đã làm người xem xúc động.
" width="175" height="115" alt="Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư" />Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư
2025-05-04 02:52


![]() |
Messi được chờ đợi sẽ có trận ra mắt vào cuối tuần tới |
Ở vòng 3 Ligue 1, PSG sẽ hành quân đến sân của Stade Brest vào lúc 2h ngày 21/8, theo giờ Việt Nam.
Trong khi đó, nhà đương kim vô địch Lille cũng phải đá xa nhà ở vòng 3. Đối thủ của Lille là Saint-Étienne.
Lịch Thi Đấu Ligue 1 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
21/08 | ||||||||
21/08 | 02:00 | Stade Brest | ![]() | 2:4 | ![]() | PSG | Vòng 3 | TTTT HD |
21/08 | 22:00 | AS Monaco | ![]() | 0:2 | ![]() | RC Lens | Vòng 3 | TTTV |
22/08 | ||||||||
22/08 | 02:00 | AS Saint-Étienne | ![]() | 1:1 | ![]() | Lille OSC | Vòng 3 | TTTV HD |
22/08 | 18:00 | Olympique Lyon | ![]() | -:- | ![]() | Clermont Foot | Vòng 3 | TTTT HD |
22/08 | 20:00 | RC Strasbourg | ![]() | -:- | ![]() | ESTAC Troyes | Vòng 3 | |
22/08 | 20:00 | FC Metz | ![]() | -:- | ![]() | Stade Reims | Vòng 3 | |
22/08 | 20:00 | Girondins Bordeaux | ![]() | -:- | ![]() | Angers SCO | Vòng 3 | |
22/08 | 20:00 | Montpellier HSC | ![]() | -:- | ![]() | FC Lorient | Vòng 3 | |
22/08 | 22:00 | Stade Rennes | ![]() | -:- | ![]() | FC Nantes | Vòng 3 | TTTV |
23/08 | ||||||||
23/08 | 01:45 | OGC Nice | ![]() | -:- | ![]() | Olympique Marseille | Vòng 3 |

Thời điểm đó, cuộc sống của cậu bé này vô cùng chật vật, không biết nói, không thể giao tiếp với mọi người bình thường. Dân làng kỳ thị, không ai dám đến gần K’Rể. Hàng ngày, em tha thẩn một mình. Thân hình nhỏ bé, chỉ việc leo trèo cầu thang lên nhà thôi cũng trượt chân, ngã xuống đất như cơm bữa. Những lúc đó, em đau đớn, chỉ biết khóc ngằn ngặt. Ở nơi mà nhiều người vẫn còn quan niệm, con người tự sinh, tự diệt, em không nhận được sự quan tâm, chăm sóc. Có lẽ, nếu không gặp được thầy Cương, số phận K’Rể sẽ mãi im lìm nơi rẻo cao.
Cảm thương số phận bất hạnh của đứa trẻ, thầy Cương dặn gia đình cứ nuôi, khi nào đủ tuổi đi học thì đưa xuống trường, nếu ở với thầy được một ngày thì thầy sẽ nuôi. Cũng từ năm đó, thầy Cương đồng hành cùng em, đưa K’Rể ra Hà Nội khám bệnh, tìm hiểu nguyên nhân khiến em không thể lớn. Sức khỏe em kém, lượng máu lấy ra không đạt.
Để đủ lượng được máu xét nghiệm cho K’Rể, các bác sĩ phải lấy làm 4 lần. Mỗi lần ống tiêm đâm vào da thịt, em khóc ré lên, quằn quại trong vòng tay người cha nuôi. ‘Sau 2 lần rút, bác sĩ bảo nghỉ 1 tiếng mới rút tiếp. Trong thời gian đó, bác sĩ bảo tôi cho K’Rể vận động. Tôi khuyến khích K’Rể leo bậc thang, leo đi, leo lại nhiều vòng. Vậy mà khi tiếp tục vào rút tôi cảm giác như K’Rể hết sạch máu, bác sĩ phải cố nặn ra từng giọt’, thầy giáo Cương nghẹn ngào nói.
Qua các đợt kiểm tra, các bác sĩ chẩn đoán K’Rể mắc hội chứng hiếm gặp là Seckel (người lùn, đầu chim).
Căn bệnh lạ chỉ mới ghi nhận được 10 trường hợp trên thế giới. TS-BS Vũ Chí Dũng (Khoa chuyển hóa, nội tiết, di truyền - BV Nhi Trung Ương) cho biết: ‘Căn bệnh ủa K’Rể là hệ quả của hôn nhân cận huyết thống gây lên, thuộc dạng di truyền cực hiếm. Tuy nhiên, nếu vợ và chồng cùng mang gen, lấy người cùng huyết thống, tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh này là rất lớn. Căn bệnh khiến trẻ hạn chế chiều cao, nguy cơ biến chứng, mắc các bệnh như tim mạch, suy tủy, ảnh hưởng cột sống, dây chằng lỏng lẻo… Nếu thấy K’Rể có hiện tượng tái xanh, chảy máu chân răng, không được chạy chữa kịp thời, có thể nguy hiểm đến tính mạng’.
Đưa K’Rể trở về Quảng Ngãi, lòng thầy Cương đè nặng lỗi lo âu, không biết con còn sống được bao lâu nữa. Nhưng thay vì suy nghĩ tiêu cực, thầy mang đến cho K’Rể những tháng ngày vui vẻ, chăm sóc K’Rể bằng tình yêu vô bờ bến của một người cha dành cho con.
‘Nếu nghĩ cháu sống không được bao lâu nữa mà từ bỏ cháu, không quan tâm thì lương tâm của những người làm giáo dục như tôi không cho phép’, thầy Cương tâm sự.
![]() |
Thầy Cương tắm cho K Rể. Ảnh: HA |
Từ năm 2016, K'Rể được đi học bán trú ở trường, chỉ về nhà vào dịp cuối tuần. Năm nay là năm thứ 4, bé K'Rể học lớp 1. Anh chàng bé hạt tiêu nhưng nghịch ngợm nhất lớp. Hòa nhập với cuộc sống ở trường nội trú, K’Rể đã hoàn thiện một số kỹ năng như: biết đi dép, biết mặc quần áo, vào nhà vệ sinh, bày tỏ cảm xúc của mình. Mỗi năm K'Rể đã tăng 0,2 kg. Em bắt đầu tập nói, dù chưa tròn vành, rõ tiếng nhưng nghe giọng của đứa con nuôi, lòng thầy Cương xiết bao hạnh phúc. Mỗi buổi tối, ngoài thầy Cương, có các bạn trong trường nội trú đến giúp đỡ, giúp K’Rể luyện tập. Cuối 2018, K’Rể có nhiều dấu hiệu không tốt về sức khỏe.
Nhiều lần thầy cô giáo phải thức trắng đêm vì em sốt không rõ nguyên nhân. Nỗi lo lắng về các biến chứng do căn bệnh Seckel ám ảnh, lởn vởn trong tâm trí thầy Cương. Không còn cách nào khác, thầy ôm K’Rể, vượt ngàn cây số ra thủ đô tái khám.
May mắn, các cuộc kiểm tra cho thấy em không gặp các biến chứng của căn bệnh quái ác kia. Cơ thể phục hồi sau trận ốm, hàng ngày K’Rể lại đến lớp, nô nghịch với các bạn. Đâu đó trong sâu thẳm thầy Cương lại nhen nhóm lên tia hi vọng. Hi vọng K’Rể tiếp tục kiên cường sống, cứ thế mà hạnh phúc, mà thỏa thích đùa nghịch. Với hai đứa con của thầy Cương, dù K’Rể có thân hình tí hon nhưng vẫn luôn là anh.
Những ngày đưa K’Rể về nhà thăm vợ con, khu phố nhà thầy Cương bỗng rộn ràng hơn thường ngày. Mọi người quây quần bên K’Rể, hát hò, chơi đùa. Nơi ấy, em được đùm bọc và chở che. Thân hình bé nhỏ, quần áo may sẵn không vừa, thầy Cương rong ruổi, đưa em đến từng cửa hàng đóng giầy, may quần áo, đặt cho cậu bé bộ đồ riêng. Em đến với cuộc đời bằng sự thiệt thòi nhưng đã sống thật hạnh phúc trong vòng tay người thầy - người cha nuôi giàu lòng nhân ái.
Diệu Bình

Gặp lại cậu học trò tý hon Đinh Văn K'Rể
Câu chuyện xúc động của thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể ở trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba,huyện Sơn Trà, tỉnh Quảng Ngãi khiến nhiều người xúc động.
" alt="Cuộc sống của cậu bé tí hon K’rể sau 4 năm ở trường nội trú" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Abha, 23h25 ngày 29/4: Chia điểm?
- Xem trực tiếp Reims vs PSG Messi ra mắt Ligue 1 kênh nào
- Kết quả Real Madrid 4
- Tôi chỉ là người thay thế cho người yêu cũ của anh
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Tuyển Việt Nam đấu Yemen: HLV Park Hang Seo lo gì?
- Kết quả bóng đá Besiktas vs Dortmund
- Mbappe tươi rói, Messi sẵn sàng cho ngày lịch sử
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Estoril, 2h15 ngày 29/4: Không nhiều động lực
