当前位置: 当前位置:首页 > Thể thao > Nissan và Honda sắp về chung một nhà?正文

Nissan và Honda sắp về chung một nhà?

作者:Kinh doanh 来源:Thể thao 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-19 12:01:43 评论数:

Một trong những giải pháp được các quan chức Nhật Bản đưa ra là thuyết phục hãng xe ô tô Nhật Nissan và Honda sáp nhập để tạo ra một hãng xe vượt trội hơn.

Ý tưởng này được chính phủ Nhật Bản đề xuất vào hồi cuối năm 2019 trong bối cảnh ông Carlos Ghosn - CEO của Renault và Nissan bị bắt năm 2018,àHondasắpvềchungmộtnhàkq đức khiến mối quan hệ hợp tác của hai hãng xe mà ông Carlos đang lãnh đạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

{ keywords}
Ảnh 1: Chính phủ Nhật mong muốn Nissan và Honda sáp nhập (Ảnh: Carscoops)

Ý tưởng sáp nhật Nisan và Honda ngay lập tức đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cả hai hãng xe. Bên cạnh việc Covid-19 bùng phát, sự khác biệt trong hướng đi của hai bên khiến điều này trở thành bất khả thi.

Honda cho rằng cấu trúc liên minh giữa Nissan và Renault vốn quá phức tạp, trong khi Honda lại là hãng xe Nhật Bản duy nhất không thành lập liên minh với các thương hiệu ô tô khác.

Trong khi đó, Nissan cũng không mặn mà với đề xuất này bởi mục tiêu chính hiện nay của hãng là đưa hoạt động của các liên minh sẵn có trở về với quỹ đạo bình thường.

{ keywords}
Cả Honda và Nissan đều phản đối ý tưởng sáp nhập   Ảnh: Carscoops

Bên cạnh đó, mô hình kinh doanh của cả Nissan và Honda khác nhau hoàn toàn, do đó sáp nhập là một ý tưởng không hợp lý. Honda hiện tập trung phát triển dòng xe hybrid và xe sử dụng pin nhiên liệu hydro trong khi Nissan lại tham vọng phát triển mẫu xe chạy hoàn toàn bằng điện.

Hiện chính phủ Nhật Bản vẫn chưa bình luận thêm về động thái này của hai hãng xe.

Mai Lý (Theo Carscoops)

Bạn đã từng chứng kiến khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình, tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Không ít khách hàng ôm phải "quả đắng", hoặc mất trắng tiền cọc, hoặc nhận chiếc xe lỗi với quyết định vội vã của mình.