Bóng đá

Bí thư Nguyễn Văn Nên: 'Dạy các cháu trung thực các đồng chí à'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-10 23:28:23 我要评论(0)

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-lich thi dau bóng đá hôm naylich thi dau bóng đá hôm nay、、

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Sở GD-ĐT TP.HCM sáng 25/8,íthưNguyễnVănNênDạycáccháutrungthựccácđồngchíàlich thi dau bóng đá hôm nay ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư thành uỷ TP.HCM, cho rằng năm 2021 ngành giáo dục thành phố gặp vô vàn khó khăn, thử thách. Nhưng nhờ tinh thần đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm, kiên trì, nhẫn nại..ngành giáo dục đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên những hậu quả nặng nề của đại dịch Covid-19 còn để lại di chứng và ảnh hưởng nhiều mặt đến ngành giáo dục. 
 
Ông Nên đề nghị tổng kết năm học 2021, Sở GD-ĐT cần đánh giá sát, đúng thực trạng của ngành giáo dục thành phố để tìm giải pháp thích hợp, hiệu quả nhất, đưa giáo dục phát triển đúng hướng, bền vững.
 
Bí thư Thành uỷ TP.HCM ghi nhận ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực, tìm tòi, sáng tạo, nhiều kết quả rất đáng trân trọng.  Đặc biệt học kỳ I năm 2021 với tinh thần tạm dừng đến trường, học sinh không thể đến trường khi thành phố thực hiện các biện pháp phòng chống dịch nhưng không dừng học, là thử thách mới chưa từng có. Dù vậy ngành giáo dục thành phố nhanh chóng, chủ động thích ứng, triển khai quyết liệt vừa ứng phó dịch bệnh và triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành, giữ được thành tích trong các cuộc thi. 
 
“Những kết quả này rất đáng hoan nghênh và trong bối cảnh khó khăn kết quả đó càng đáng trân trọng”- ông Nên nói.
 
Tuy nhiên theo ông Nên, cần thẳng thắn nhìn thấy ngành giáo dục chưa đáp ứng những yêu cầu như lòng mong mỏi của người dân. Và cứ mỗi năm trôi qua lại để lại một số nuối tiếc vì chưa phát huy hết tiềm năng, điều kiện, thậm chí có nơi còn bỏ lỡ thời cơ có thể tận dụng khắc phục khó khăn. Những khó khăn hiện nay là áp lực tăng dân số cơ học, mật độ dân số cao, trong khi quy hoạch hạ tầng, quy hoạch phát triển trường lớp chưa theo kịp nhu cầu học tập của người dân và những khó khăn trong hạ tầng kỹ thuật làm cho ngành giáo dục lúng túng trong dạy học trực tuyến vừa qua.

Bí thư Thành uỷ TPHCM Nguyễn Văn Nên phát biểu tại hội nghị (Ảnh: SGGP)

Ông Nên nhấn mạnh, trong suy nghĩ hành động của thành phố lúc nào cũng nghĩ đến vai trò, trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vì vậy trong quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của thành phố luôn nghĩ đến sứ mệnh của mình đối với địa phương khác. 
 
“Thành phố luôn xem giáo dục là hoạt động rất quan trọng, tác động trong mỗi liên hệ căn cốt đến tất cả lĩnh vực xây dựng và bảo vệ thành phố. Một nền giáo dục có thực chất mới tạo ra xã hội thực chất. Muốn xã hội phát triển toàn diện bền vững cần có nền giáo dục phát triển toàn diện, bền vững”- Bí thư Thành uỷ TP.HCM lưu ý.
 
Theo Bí thư Thành uỷ TP.HCM, điều nhiều người quan tâm và suy ngẫm nhất hiện nay là sự học và tính trung thực của việc học. Hiện trên các diễn đàn, nhiều giáo viên nói rằng đã thay đổi từ cách dạy ép người ta học đến cách dạy cởi mở, tương tác với sinh học, chứ không phải đổ vào cho đầy mà học để đốt lên ánh lửa để thấy ánh sáng, tức học khai phóng.
 
Ông Nên chia sẻ, khi tiếp một chính khách nước ngoài đã học hỏi kinh nghiệm là lớp 5 đã có chương trình tương tác. Thầy trò cùng nhau đặt ra vấn đề rất cởi mở, các cháu hỏi và thầy giáo chia sẻ trả lời rất bình đẳng. Học sinh hỏi câu này, câu khác, truy cho cùng bản chất sự việc.
 
“Học như thế các đồng chí à. Mình hiện nay chưa mở chứ không phải các cháu thiếu thông minh trí tuệ để giải quyết vấn đề… Tôi đề nghị các đồng chí phải đổi mới, đổi mới trong thầy cô, quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo… Tôi muốn các đồng chí phải quan tâm rằng, phải nghĩ ngay thành phố chúng bắt đầu đổi mới hướng nào để thực hiện trung thực. Dạy các cháu trung thực các đồng chí à”- ông Nên yêu cầu. 
 
Ông Nên đề nghị các thầy cô giáo nghĩ cách tiếp cận để dạy học sinh có môi trường sống trung thực. Và môi trường này bắt đầu từ thái độ, nhân cách, gương mẫu, từng cấp, của người lớn. Ông Nên đề nghị ngành giáo dục đừng thành tích ảo. Có thành tích bao nhiêu thì báo bao nhiêu. Ông Nên cũng đề nghị ngành giáo dục xem lại hệ thống tiêu chí thi đua. 
 
“Hiện Bộ GD-ĐT đã có hướng dẫn công tác thi đua rất đầy đủ, chi tiết. Ngành giáo dục là một trong những ngành thực hiện thi đua rất nghiêm nhưng liệu có trung thực không?”- ông Nên đặt câu hỏi và yêu cầu phải nói thật, làm thật, chấm điểm thật, có tiêu chí thật, có thước đo thành tích cho từng cấp, từng lớp, từng môn… để hạn chế giả dối, chọn trung thực xứng đáng, đúng nghĩa theo sự cống hiến, nỗ lực, sáng tạo thầy, trò. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ca sĩ, nhạc sĩ Thanh Bùi - tác giả ca khúc My Kool Việt Nam

Bên cạnh đó, Thanh Bùi còn mong muốn cổ vũ và truyền cảm hứng đến với các bạn trẻ yêu tự do, thích khám phá những địa danh xinh đẹp tại chính đất nước Việt Nam thông qua ca khúc.

Nam ca sĩ đã hóa thân vào nhân vật chính trong bài hát, kể lại những dòng cảm xúc của mình trước vẻ đẹp của quê hương. Đất nước Việt Nam trong mắt anh là những hình ảnh vừa quen thuộc vừa mới lạ, là muôn vàn màu sắc tươi vui và đầy sức sống, là những chuỗi âm thanh nhộn nhịp, thân thương.

Với tiết tấu lạ tai, những câu hát Việt xen lẫn một vài câu bè bằng tiếng Anh đã tạo nên mộtMy Kool Việt Nammới mẻ, độc đáo và hiện đại. Thanh Bùi đã gửi gắm trọn vẹn những cảm xúc của mình về quê hương khi sáng tác và thể hiện ca khúc này.

Sau nhiều năm ra đời, ca khúc vẫn được rất nhiều người trẻ yêu thích và mong chờ màn tái hiện ca khúc này do nhóm nhạc Oplus trình diễn.

Ngoài tiết mục ''My Kool Việt Nam'' của Oplus, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi năm nay còn giới thiệu ca khúc nổi tiếng đi cùng năm tháng như:Bóng cây Kơ Nia(Phan Huỳnh Điểu), Trăng sáng đôi miền(An Chung), Áo mùa đông(Đỗ Nhuận), Đất nước lời ru(Văn Thành Nho), Giai điệu Tổ quốc (Trần Tiến), Tổ quốc yêu thương(Hồ Bắc), Lên ngàn (Hoàng Việt), Đàn chim Việt(Văn Cao) được phối khí mới.

Điều còn mãi 2023quy tụ các nghệ sĩ tên tuổi trong lĩnh vực âm nhạc thính phòng cổ điển như: NSƯT Đăng Dương, Phạm Thu Hà, Đỗ Tố Hoa, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác; bên cạnh đó là các giọng ca Tùng Dương, nhóm nhạc Oplus tạo nên sự đa dạng về màu sắc giọng hát.

Các nghệ sĩ sẽ tham gia Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023.

Thanh Bùi tên đầy đủ là Bùi Vu Thanh, sinh năm 1983 tại Adelaide và sau đó chuyển đến Melbourne. Anh có cả bố và mẹ đều là người Việt qua Úc định cư vào năm 1982. Niềm cảm hứng âm nhạc trong Thanh Bùi xuất phát từ tượng đài Michael Jackson, những sáng tác của Thanh Bùi có thể kể đến như:Cùng nhau ta thắp sáng, Đường về xa xôi, Tìm về dấu yêu… 

Bài hát 'My Kool Việt Nam' của Thanh Bùi:


Phước Sáng

Thanh Bùi bất ngờ song ca cùng 'hoàng tử nhạc pop' Jesse McCartney

- Ca sĩ Thanh Bùi đã có màn song ca gây sốt cùng Jesse McCartney khi bất ngờ xuất hiện trong đêm nhạc của 'hoàng tử nhạc pop' diễn ra tại TP HCM tối 9/7.

" alt="My Kool Việt Nam của Thanh Bùi vang lên trong Hoà nhạc Điều còn mãi" width="90" height="59"/>

My Kool Việt Nam của Thanh Bùi vang lên trong Hoà nhạc Điều còn mãi

Saemaul Undong, cụm từ này không quá lạ với người Việt Nam hay Philippines và hơn 100 quốc gia khác khi nhắc về nông thôn mới, về nỗ lực tự cường để xây dựng hình ảnh địa phương.

Đã có hơn 56 nghìn người từ hơn 100 quốc gia tìm đến làng Sindo học tập, trải nghiệm rồi đem những thành tựu được sàng lọc về áp dụng cho địa phương mình. Trong đó có Thái Nguyên của Việt Nam và nhiều địa phương khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

Trong lúc chuẩn bị báo cáo, tôi đã rất háo hức chờ câu hỏi của giáo sư và các bạn người Hàn rằng, địa phương nào của Việt Nam đã áp dụng thành tựu của Saemaul Undong, và hướng tới xây dựng hình ảnh như thế nào?

Ngược lại, tôi như bị "xịt keo" khi được nhiều bạn cùng lớp hỏi, tài liệu hay chứng cớ nào để nói, Sindo là ngôi làng đầu tiên xuất phát phong trào Làng mới của Hàn Quốc. Để trả lời cho câu hỏi "cắc cớ" này, tôi chắc nịch rằng, từ những tư liệu của nước bạn đã cung cấp, thông tin cho chúng tôi. Không phải các bạn còn có hẳn một bảo tàng kỷ niệm nơi khai sinh ra phong trào Làng mới đấy sao?

Thế nhưng, để giúp tôi hiểu hơn, giáo sư cho biết, thời điểm tái thiết hình ảnh nông thôn, khẳng định vị thế và phát triển theo hướng tự lực tự cường, mỗi địa phương trên khắp Hàn Quốc đều có những công trình, phần việc do chính người nông dân tự biết và làm. Khi đó, chưa ai gọi đây là phong trào xây dựng làng mới. Nhanh tay hơn các địa phương khác, làng Sindo hưởng ứng chủ trương xây dựng Seamaul Undong của cố Tổng thống Park Chung Hee - từ sau chuyến ghé thăm, chứng kiến dân làng tự bắt tay vào khắc phục lũ lụt khi ông đang về miền Nam khảo sát vào năm 1969. Nhờ vậy, nơi đây cũng được Tổng thống Park Chung Hee chọn là nơi khai sinh phong trào Làng mới.

Vậy nên, với người Hàn Quốc, khó mà nói đâu là nơi khai sinh ra phong trào này. Cách làm của Sindo chỉ thể hiện sự nhanh nhạy của địa phương trong việc cạnh tranh xây dựng hình ảnh.

Bán tín, bán nghi sau giờ báo cáo, tôi thử bằng một phép kiểm tra với lễ hội trái hồng. Tôi tìm hiểu xem làng Sindo có tổ chức lễ hội trái hồng hàng năm để quảng bá hình ảnh địa phương không? Vì trong dịp theo đoàn Đồng Tháp đến làng làm việc vào năm 2017, trưởng làng Sindo từng tự hào giới thiệu, nhờ trái hồng mà dân làng Sindo không phải di cư về các thành phố lớn để tìm việc, mỗi nông hộ ở đây hàng năm có thu nhập tiền tỷ nhờ loại trái cây này. Nó từng được dân gửi về cho tổng thống sau này bị phế truất là Park Geun Hye - con gái của cố tổng thống Park, để bà dùng cho nguôi nỗi nhớ quê hương.

Thật bất ngờ với kết quả tìm kiếm của tôi, Sindo không có bất cứ một lễ hội trái hồng nào. Nó được tổ chức ở một địa phương khác có lịch sử hơn 100 năm trồng và phát triển.

Lúc này, tôi nghĩ về nhiều lễ hội của Việt Nam nhằm đẩy mạnh hình ảnh du lịch nông thôn, lưu thông sản phẩm nông nghiệp, cải thiện chất lượng sống của nông dân và nhiều lợi ích khác. Có thể vì nóng lòng tìm xem quê nhà có gì đặc biệt để xây dựng hình ảnh nên gần đây nhiều địa phương đua nhau tổ chức lễ hội, thậm chí có nhiều lễ hội liên tục diễn ra mỗi tháng. Chủ đề thì đa dạng và phong phú. Trái cây, trang phục, làng nghề đều có và được lên sàn biểu diễn.

Đó là tín hiệu mừng. Tuy nhiên, lễ hội này vừa xong, hình ảnh của nó chưa được đọng lại, thì tôi lại đã thấy có lễ hội khác, cuối cùng, ngay chính người địa phương cũng không hiểu đâu mới là điểm đặc trưng, thế mạnh lớn nhất của làng quê mình.

Tôi có thể quá khắt khe. Nhưng thử nhìn vào thực tế. Nếu như lễ hội đầu hình ảnh quảng bá chỉn chu bao nhiêu thì lễ hội sau lại na ná và nhạt nhòa bấy nhiêu. Và cũng vì thiếu chiến lược thống nhất trong việc chọn điểm đặc trưng, có thế mạnh nhất, nên nhiều lễ hội, sự kiện quảng bá thương hiệu địa phương ở Việt Nam bị trùng lặp, không đặc sắc, khó gây ấn tượng với du khách.

Các địa phương ở Hàn Quốc không khác với Việt Nam, một thời gian dài, cũng lúng túng trong việc chọn sản vật xứng đáng nhất của địa phương để khẳng định tính thương hiệu và cạnh tranh với địa phương khác. Nhưng, họ bình tĩnh hơn, không "hoảng hốt" chạy theo đại trà để khôn ngoan chọn đâu là thứ đặc trưng nhất, có hiệu quả quảng bá tốt, dễ gây ấn tượng nhất.

Vì lẽ đó, Sindo đã không cần có thêm trái hồng làm công cụ cạnh tranh. Sindo đã chọn và chỉ chọn duy nhất "phong trào Làng mới" làm chất liệu chính nhằm xây dựng hình ảnh trong marketing thương hiệu. Họ nghiêm túc đầu tư chuyên gia, con người và vật lực chỉnh trang hạ tầng nông thôn để xây dựng hẳn một câu chuyện không chỉ chỉn chu mà còn mang tính kỳ tích về phong trào này, làm sức mạnh cạnh tranh. Nhờ đó, Sindo hằn lại trong tâm trí của rất nhiều người.

Ngạn ngữ cổ có câu: "Bạn sẽ quên những gì bạn nghe; bạn sẽ nhớ những gì bạn thấy; bạn sẽ hiểu những gì bạn làm". Vậy nên, giống như khi bạn dùng ống kính máy ảnh, nếu không lấy nét vào một điểm, bạn sẽ thấy nhiều thứ lung linh, nhưng nhòe nhoẹt; và bạn chỉ thu được bức ảnh nhạt nhòa.

Nguyễn Nam Cường

" alt="Rõ nét hay nhòe nhoẹt?" width="90" height="59"/>

Rõ nét hay nhòe nhoẹt?

 

Tác phẩm "Lý ngựa ô" của nhạc sĩ Đỗ Kiên Cường với sự trình diễn của Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam do nhạc trưởng Lê Phi Phi chỉ huy:

Tác phẩm "Rhapsody Việt Nam" của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân:

Ca sĩ Đào Tố Loan với ca khúc "Lời ca dâng Bác" của nhạc sĩ Trọng Loan:

Ca sĩ Lê Anh Dũng trình diễn ca khúc "Sông Lô chiều cuối năm" của nhạc sĩ Minh Quang:

 

Tác phẩm "Hoa hồng trên điểm tựa" của nhạc sĩ Hồ Bắc:

"Nhà em ở lưng đồi" của nhạc sĩ Đức Trịnh với phần thể hiện của Dương Hoàng Yến:

 

Phạm Khánh Ngọc thể hiện ca khúc "Người con gái Sông La" của nhạc sĩ Doãn Nho:

 

NSƯT Đăng Dương thể hiện ca khúc "Trên Biển Quê hương" của nhạc sĩ Đức Minh:

 

Ca sĩ Trần Hồng Nhung với ca khúc "Thăm thẳm mắt Ban Mê" của nhạc sĩ Bùi Minh Tấn:

 

Ca khúc "Hà Nội Huế Sài Gòn" của nhạc sĩ Hoàng Vân với phần thể hiện của Phạm Thuỳ Dung:

 

Trọng Tấn với ca khúc quen thuộc "Đất mũi Cà Mau" của nhạc sĩ Hoàng Hiệp:

 

"Tâm hồn của Đá" - sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Trần Lập với phần thể hiện của Tùng Dương:

 

Ca sĩ Đào Mác thể hiện "Khúc tráng ca biển" của nhạc sĩ Vũ Thiết:
Các nghệ sĩ thể hiện ca khúc "Bay lên Việt Nam" của nhạc sĩ Văn Ký:

VietNamNet

{keywords}
 
Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới

Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới

Đúng 14h ngày Quốc Khánh 2/9, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi lần thứ 10 chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV1.

" alt="Xem lại các tiết mục đặc sắc tại Điều còn mãi 2019" width="90" height="59"/>

Xem lại các tiết mục đặc sắc tại Điều còn mãi 2019