Bệnh lạ: Bé 8 tuổi ở Hà Nội hễ ngóc đầu là bất tỉnh

- Sau cơn đau đầu dữ dội,ệnhlạBétuổiởHàNộihễngócđầulàbấttỉlịch u23 bé trai 8 tuổi ở Hà Nội cứ ngóc đầu dậy là đột nhiên bất tỉnh, mất hoàn toàn tri thức.
XEM CLIP:

相关文章
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
Hoàng Ngọc - 26/04/2025 09:05 Máy tính dự đoá2025-04-30Tình trạng không khí mờ mịt, ô nhiễm trở thành vấn đề nhức nhối tại Hà Nội nhiều năm qua (Ảnh: Tố Linh).
Bình luận về thực trạng của Thủ đô hiện nay, anh Lê Hoàng cho rằng nguồn ô nhiễm của Hà Nội hiện nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân như phát thải của động cơ xăng dầu, hiện tượng đốt rơm rạ ở ngoại thành, khói bụi từ các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng, các khu công nghiệp ở các tỉnh đầu hướng gió... Do đó, cần có những nghiên cứu cụ thể về các yếu tố gây ô nhiễm để có giải pháp khắc phục lâu dài, thậm chí có thể mất tới 5-10 năm mới có thể xử lý.
"Nên có một nghiên cứu kéo dài 1-2 năm xem hiện tượng ô nhiễm xuất hiện vào thời điểm nào? Lúc loại hình thời tiết nào? Hướng gió từ phía Bắc hay Đông Bắc hay Đông, Đông Nam? Và các yếu tố các nhà máy, khu công nghiệp ở các khu vực khác có liên quan... Từng có tổ chức nước ngoài chỉ ra rằng khi gió Đông Bắc và chếch Bắc thì Hà Nội sẽ xuất hiện nhiều bụi mịn hơn và họ dự đoán là do nhà máy nhiệt điện nằm ở Hải Dương, Quảng Ninh gây ra. Còn khi gió Đông hoặc Đông Nam thổi từ biển vào thì không có hiện tượng trên.
Do đó, cần một nghiên cứu về nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Bắc Kinh cách đây khoảng 20 năm cũng bị như Hà Nội thế nhưng đến nay họ đã giải quyết được triệt để, nguyên nhân chủ yếu do các khu công nghiệp các vùng đầu hướng gió gây ra.", độc giả này phân tích.
Có chung nhận định, độc giả Chu Van Dung bình luận: "Vấn đề do các nhà máy phía Bắc và Đông Bắc như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và Quảng Ninh mới là nguồn gây ô nhiễm khi Hà Nội chuyển gió mùa Đông Bắc nhẹ. Đêm đến ngủ không dám mở cửa".
Còn với độc giả Phạm Văn Hoan, anh ví môi trường của Hà Nội hiện nay như "cái hộp kín", bị vây quanh bởi các khu công nghiệp tại các địa phương như Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang... Đây mới là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm tại Thủ đô.
"Hà Nội là cái hộp kín, khói bụi từ các khu công nghiệp địa phương theo gió đưa "tặng" Hà Nội. Vì vậy, không chỉ giải quyết vấn đề môi trường một cách cục bộ được. Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các địa phương, hạn chế phát thải ở tất cả các địa phương, chủ yếu tại các khu công nghiệp và phương tiện giao thông", bạn đọc nêu vấn đề.
Hà Nội trải qua nhiều ngày ô nhiễm không khí vào thời điểm giao mùa thu - đông và đông - xuân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân (Ảnh: Thành Đông).
Bên cạnh câu chuyện từ các khu công nghiệp, một vấn đề khác được nhiều người chỉ ra ngay từ chính nội tại của Thủ đô, đó là việc các công trình xây dựng quá nhiều, dẫn tới mặt đường luôn trong tình trạng ô nhiễm, bụi bẩn bởi vật liệu xây dựng.
"Các công trường xây dựng quá nhiều, mà hầu như vấn đề môi trường chưa được quan tâm. Mỗi công trình đất cát bụi bay dày đặc một khu vực rộng lớn. Hà Nội nên học tập Nhật bản về việc quản lý môi trường cho công trình nội, ngoại đô", chủ tài khoản Vo Cat bình luận.
"Nguyên nhân chính hiện nay là mặt đường quá bẩn, rất nhiều bụi, khi phương tiện lưu thông cuốn lên khiến không khí luôn ô nhiễm. Vì vậy, cần phải dùng nhiều xe rửa đường phun nước thì chắc chắn sẽ giảm được đến 50% ô nhiễm không khí. Ngoài ra, còn tình trạng đốt vàng mã rất nhiều, nhất là ngày rằm, mùng một hàng tháng tạo ra những cột khói màu khói đen kịt gây ô nhiễm không khí hết sức trầm trọng.
Còn không thể đổ cho đốt rơm rạ được vì mùa này không có rơm rạ đâu mà đốt, đã qua mùa thu hoạch rất lâu. Bây giờ người nông dân cũng sử dụng rơm rạ làm ra rất nhiều sản phẩm cho nên người ta không đốt. Nói như vậy là rất quan liêu", độc giả Nguyễn Hữu Trọng phân tích.
"Cầu xin lãnh đạo Hà Nội tăng cường xe rửa đường, rất nhiều tuyến đường dày bụi đặc biệt là Vành đai 3. Chỉ cần rửa sạch đường cũng giảm ít nhất 20% ô nhiễm rồi, đó là việc có thể làm ngay bây giờ", anh Nguyen Duy Manh bình luận.
"Phương tiện chỉ là một phần gây ô nhiễm, cần phải làm toàn diện, từ việc vứt đổ rác, phế liệu, đốt rác khắp nơi; quản lý chặt việc chở vật liệu xây dựng; hạn chế dần các phương tiện công cộng chạy xăng, dầu mà thay bằng chạy điện; không cấp đăng ký xe cho các phương tiện không đảm bảo về khí thải; quy hoạch thật nhiều làn đường dành cho xe đạp, người đi bộ; đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông công cộng... Tổng hòa các yếu tố đó, Hà nội mới có thể bớt ô nhiễm", bạn đọc Ngoc Tan bình luận.
'/>Nhận định, soi kèo Benfica vs AVS, 0h00 ngày 28/4: Mệnh lệnh phượng hoàng
Phạm Xuân Hải - 27/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha2025-04-30Người dân TPHCM tranh tài nghiệp vụ chữa cháy (Ảnh: Hoàng Hướng).
Từ thực trạng tình hình cháy nổ ngày càng gia tăng nên các cơ quan chức năng, chính quyền các địa phương đã có nhiều biện pháp, mô hình để phòng ngừa cháy nổ và hạn chế các thiệt hại khi có cháy nổ xảy ra. Một trong những cách làm hay và đã phát huy hiệu quả là mô hình tổ liên gia tan toàn PCCC.
Mô hình này thực hiện theo phương châm 4 tại chỗ về công tác PCCC. Thành lập bởi 5-15 hộ dân sống liền kề nhau (bao gồm cả hộ sinh sống và hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh).
Theo đó, mỗi hộ gia đình cần trang bị ít nhất 1 bình chữa cháy xách tay và lắp đặt 1 chuông báo cháy tại tầng 1, lắp đặt 2 nút ấn báo cháy (1 nút ấn trong nhà, 1 nút ấn ngoài nhà). Nút ấn báo cháy và chuông báo cháy của các hộ gia đình trong tổ liên gia được liên kết với nhau, đồng thời hệ thống được kết nối thông báo vào số điện thoại di động khi xảy ra sự cố cháy nổ.
Khi có người nhấn chuông báo cháy tất cả các hộ trong tổ liên gia đều có thể nghe thấy và ứng cứu kịp thời, hỗ trợ lẫn nhau dập tắt đá cháy, cứu người và tài sản.
Sau khi được thí điểm thành lập ở một số địa phương mô hình tổ liên gia PCCC đã đem lại kết quả rất khả quan, nếu được triển khai đồng bộ sẽ phát huy hiệu quả tích cực hơn nữa. Đặc biệt đối với các địa bàn đông dân, khu trung tâm thương mại, khu vực chợ nhiều hộ kinh doanh, buôn bán tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ khó để có thể đảm bảo an toàn PCCC thì nay đã phần nào được giải quyết.
Ngoài ra, dù mô hình PCCC là chủ yếu nhưng còn giải quyết rất nhiều vấn đề khác như giúp đỡ nhau mỗi khi gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn bất ngờ trong cuộc sống như bệnh tật, ốm đau, tai nạn... Bên cạnh đó, đây còn là phương án rất hữu ích trong việc giữ gìn an ninh trật tự khu phố, bảo vệ an toàn cho các gia đình, nhất là cùng nhau chống trộm cắp, truy bắt tội phạm...
Vì vậy, chính quyền các địa phương, nhất là các hộ gia đình sinh sống ở những khu vực đông dân cư, nhà cửa liền kề, lối thoát hiểm và chữa cháy khó khăn nên chủ động thành lập các tổ liên gia PCCC. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn triển khai và phối hợp với cộng đồng dân cư nhân rộng mô hình PCCC hiệu quả, thiết thực này.
Điều này góp phần nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ cho các hộ gia đình; tăng cường sự đoàn kết, tinh thần trách nhiệm và hỗ trợ lẫn nhau khi xảy ra cháy nổ trong cộng đồng dân. Thành lập các tổ liên gia PCCC còn để động viên, nhắc nhở nhau trong phòng ngừa cháy nổ, giúp đỡ nhau nâng cao kỹ năng PCCC, tổ chức việc chữa cháy bài bản, kịp thời và hạn chế tối đa các thiệt hại khi có tình huống cháy nổ xảy ra.
Luật giaPhạm Văn Chung
'/>
最新评论