Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt

Thế giới 2025-04-02 05:46:18 7
ậnđịnhsoikèoGAISvsAIKSolnahngàyĐầuxuôiđuôilọlịch thi đấu bóng đá ngày hôm nay   Phạm Xuân Hải - 31/03/2025 06:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/25c396677.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai

Chiều ngày 12/1, PV Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương, Hội chữ thập đỏ huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đã trực tiếp đến thăm và trao số tiền 31.368.000 đồng là tấm lòng bạn đọc ủng hộ qua Quỹ từ thiện Báo tới ba chị ruột Nguyễn Hải Hậu (SN 2003), Nguyễn Hải Yến (SN 2007) và Nguyễn Chiến Thắng (SN 2013)

{keywords}
PV Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương trao số tiền 31.368.000 đồng đến tận tay ba chị em mồ côi cha mẹ

Tai họa ập xuống cái gia đình nhỏ bé vốn đã quá cơ hàn khi người cha trụ cột của gia đình là anh Nguyễn Văn Chiêu bị tai nạn ngã chấn thương thần kinh nặng . 

Trong khi chồng bệnh liệt nửa người, các con còn nhỏ, mọi công việc cáng đáng gia đình đổ dồn lên vai chị Hoàng Thị Đúng gồng gánh. Nguồn thu của gia đình chỉ có hai sào ruộng lúa khoán. Để có tiền mua thuốc cho chồng và đóng học cho các con, chị Đúng đi làm thuê đủ nghề, lúc chị đi thu mua đồng nát, lúc thì đi làm thuê khắp nơi. Những đợt nghỉ hè em Hậu cũng đi làm thuê kiếm tiền phụ mẹ bớt đi gánh nặng. 

Bệnh tình của anh Chiêu mỗi ngày một nặng, đến tháng 4/2017 thì anh qua đời. Chồng mất là cú sốc lớn khiến chị Đúng bị trầm cảm và được gia đình đưa đi Bệnh viện tâm thần Gia Lộc chạy chữa. Và rồi cũng chỉ ít lâu sau, chị Đúng bỏ lại 3 đứa con theo chồng về giới bên kia. Lần lượt mất đi cả cha lẫn mẹ khiến 3 đứa trẻ bơ vơ không nơi nương tựa.

Hoàn cảnh đáng thương của 3 chị em sau khi được Báo VietNamNet chia sẻ đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước. 

Em Nguyễn Hải Hậu chia sẻ: "Từ ngày Báo VietNamNet đăng bài, cháu nhận được nhiều cuộc gọi điện thoại của mọi người động viên ba chị em, có những bác ở tận trong miền Nam và cả bên nước ngoài". 

Theo cô giáo Nguyễn Thị Tuyết (giáo viên chủ nhiệm của Hậu): "Hậu là trường hợp có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt của nhà trường, nhưng em luôn là tấm gương sáng về nghị lực vươn lên cho các bạn cùng trang lứa.Thay mặt ba chị em và gia đình tôi xin gửi lời cám ơn đến bạn đọc và báo VietNamNet đã thắp lên tia hy vọng cho các em..."

 Phạm Bắc

">

Hơn 30 triệu đồng đến với 3 chị em mồ côi cha mẹ

Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà

Mới 8 tuổi, cháu Nguyễn Thị Thanh Nga (thôn Đột Hạ, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) phải sống một cuộc đời khác những bạn bè cùng trang lứa. Suốt từ năm 3 tuổi đến nay, cháu chưa có nổi một ngày được bình yên. Căn bệnh khiến cơ thể cháu biến dạng nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn, tính mạng cháu cũng đang bị đe dọa.

{keywords}
Bé Nguyễn Thị Thanh Nga 8 tuổi bị mắc chứng bệnh tan máu bẩm sinh

Mọi bất hạnh đến với cháu Nga vào năm 2014. Thời điểm đó, gia đình phát hiện da dẻ con xanh xao, bụng phình to ra. Bố mẹ Nga đưa con đi xét nghiệm tại bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ kết luận cháu mắc chứng tan máu bẩm sinh. 

Để duy trì được sự sống, cháu Nga phải đi đến bệnh viện truyền máu thường xuyên. Ròng rã suốt gần 6 năm trời, căn bệnh không hề suy giảm khiến gia đình cháu mỗi lúc một khó khăn hơn. 

Cứ đến mỗi đợt chuẩn bị bước vào đợt truyền máu, bụng Nga lại bị to ra, da dẻ xanh xao thậm chí còn nổi hẳn từng mạch máu lên. Ngay cả lúc truyền máu về, cháu lại rơi vào trạng thái bị nóng rực người lên đến mức dù đang giữa mùa đông vẫn phải ngồi quạt. 

Nhìn cảnh cháu bị chứng bệnh quái ác, các cô giáo trường tiểu học Mạc Thị Bưởi (xã Tân Nam, huyện Nam Sách, Hải Dương) cảm thấy xót xa. Mỗi lần cháu ăn bán trú, các cô thường động viên khuyên cháu ăn nhiều còn chữa bệnh, cháu lại khóc nức lên. 

Dường như, đến tuổi bắt đầu nhận thức được, Nga càng cảm thấy tủi thân hơn. Những đau đớn đang phải gánh chịu khiến cháu chẳng tài nào hoà nhập được cùng các bạn. 

Căn bệnh giờ đã biến chứng nặng nề khiến bụng cháu mỗi ngày một to hơn do sắt tồn đọng lại nơi gan, lá lách. Mũi cháu cũng biến dạng đến mức nếu nhìn trực diện cháu không có sống mũi. 

Mẹ rao bán thận để có tiền phẫu thuật cho con 

Sinh con ra ai cũng muốn con khoẻ mạnh. Chị Trần Thị Tuyết (mẹ cháu Nga) chẳng nào ngờ căn bệnh hiểm nghèo quái ác kia lại rơi vào con mình. 

Cũng từ ngày con bị bệnh, chị cố gắng tăng ca nhiều hơn để kiếm chút tiền cho con truyền máu định kỳ. Bởi chị hiểu rằng, đồng lương ít ỏi hai vợ chồng chị mỗi người chỉ khoảng 4 triệu đồng/tháng không hề đủ để duy trì quá trình điều trị cho con. 

{keywords}
Để cứu tính mạng, Nga phải tiến hành ghép tủy với chi phí khoảng 700 triệu đồng

Nhìn cảnh con đến đợt sắp phải truyền máu bụng to lên, da dẻ xanh xao, chị thấy buốt nhói trong lòng. Mới đây, các bác sĩ thông báo tình hình cháu Nga xấu đi rất nhiều. Căn bệnh đã không thể kiểm soát được nên phương pháp điều trị tốt nhất chính là tiến hành ghép tuỷ. Chi phí lên đến 700 triệu đồng, một số tiền quá lớn so với kinh tế gia đình chị.

Trong cơn tuyệt vọng, chị đành lên mạng rao bán một quả thận của mình. Bản năng người mẹ khát khao giành giật từng tia hy vọng cuối cùng cho con. Mỗi ngày con đi học về, chị cố gắng ngắm nhìn con thật lâu hơn nữa. Chị sợ nhất điều bất hạnh xảy đến. Chị chỉ mong bằng mọi cách cứu sống con. 

{keywords}
Ảnh chị Tuyết cùng bé Thanh Nga lúc 4 tuổi

Dòng status chị Tuyết đăng tải trên một diễn đàn một hội hiến thận: “Con mình bị bệnh máu và đang cần được ghép tuỷ, mình muốn hiến đi một quả thận của mình, mình nhóm máu O” khiến các thành viên đọc được vô cùng đau xót.

Đối với chị lúc này đây, một dòng bình luận từ ai đó, một lời đề nghị hỏi mua thận sẽ khiến chị hạnh phúc biết nhường nào. Một thứ hạnh phúc đau đớn nhưng giúp chị có tiền làm phẫu thuật cho con đủ sức phá tan sự sợ hãi khi cơ thể sẽ bị cắt đi một phần nội tạng. 

Phạm Bắc - Bá Định

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Tuyết, ở  thôn Đột Hạ, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương. Số điện thoại: 0948795311.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.412 (em Nguyễn Thị Thanh Nga ở Hải Dương )

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436

Người mẹ mù chữ cầu cứu vì con thứ bị ung thư, buộc con lớn nghỉ học

Người mẹ mù chữ cầu cứu vì con thứ bị ung thư, buộc con lớn nghỉ học

 Chồng mất đột ngột khi chị Thoa đang mang bầu bé thứ 3, đứa con trai thứ 2 bị bệnh lâu ngày đã có kết quả: Ung thư máu hệ tạo huyết. Chị Thoa tuyệt vọng buộc con trai đầu dang dở việc học vì khó khăn quá.

">

Con mắc bệnh hiểm nghèo, mẹ xin bán một quả thận lấy tiền phẫu thuật

Từng có công việc ổn định với vai trò kỹ sư cho một công ty nước ngoài, tuy nhiên, sau 4 năm, chàng trai Nguyễn Tấn Dũng nhận ra mình vẫn luôn ấp ủ việc kiếm tìm một công nghệ mới có thể phục vụ cho cộng đồng. Ước mơ ấy bắt đầu nhen nhóm kể từ khi anh chứng kiến những người nông dân nuôi trồng nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, tổ yến,… rất vất vả nhưng sản phẩm sau thu hoạch lại dễ giảm chất lượng.

“Vì vậy, mình quyết định phải tìm ra một phương pháp bảo quản hợp lý để chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo trong một khoảng thời gian nhất định, phù hợp cho mục đích tiêu dùng và xuất khẩu”. Công nghệ sấy thăng hoa bắt đầu được PGS. Dũng cùng cộng sự nghiên cứu và phát triển.

Bắt tay vào thực hiện kể từ năm 1999, chứng kiến nhiều nhà khoa học “bỏ dở” việc đưa nghiên cứu vào thực tế, vì thế, PGS. Dũng quyết định phải theo đuổi đến cùng dù khi ấy trong tay anh chỉ có khoản tiền tích lũy ít ỏi.

Kết quả, hành trình ấy kéo dài trong suốt 20 năm và đến giờ, PGS. Dũng vẫn đang miệt mài từng bước tiếp tục phát triển để ứng dụng vào cuộc sống.

{keywords}

PGS. Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng khoa Công nghệ Hóa (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM)

Theo PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, công nghệ sấy thăng hoa có thể ứng dụng và đem lại tính ưu việt hơn so với các phương pháp sấy thông thường.

Cụ thể, các sản phẩm khi sấy ở nhiệt độ dương sẽ chuyển đổi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Còn sấy thăng hoa sẽ tách nước ra khỏi sản phẩm từ thể rắn (lạnh đông) sang thể hơi ở nhiệt độ âm và trong môi trường chân không gần như tuyệt đối.

Chính vì vậy, sản phẩm sau khi sấy sẽ bảo quản được nguyên vẹn chất lượng ban đầu do protein không bị biến tính; lipid không bị oxy hóa; gluxit không bị hồ hóa; các hoạt chất sinh học, vitamin, khoáng chất không bị phá hủy; màu sắc và mùi vị gần như không thay đổi; không bị nứt nẻ, co rút bề mặt; khắc phục được nhược điểm của tất cả các phương pháp sấy thông thường khác.

“Với cách sấy thông thường, một số sản phẩm có giá trị kinh tế cao như nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, tổ yến, sữa ong chúa, các chế phẩm sinh học, các sinh khối,… chỉ có thể giữ được trong 3-6 tháng và sẽ bắt đầu xuất hiện nấm mốc. Nhưng với công nghệ này, các sản phẩm có thể bảo quản được 3-6 năm mà vẫn giữ được chất lượng tự nhiên ban đầu. Nhờ vậy, giá thành sản phẩm bán ra cũng cao hơn”, PGS. Dũng cho biết.

Giá giảm một nửa so với nhập ngoại

Theo PGS. Dũng, dù nhận thấy nhu cầu nghiên cứu và triển khai công nghệ sấy thăng hoa để bảo quản các loại vật liệu quý hiếm, thực phẩm cao cấp là rất lớn, nhưng không phải doanh nghiệp nào trong nước cũng mạnh dạn đầu tư.

Vì thế, việc làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống thiết bị sấy thăng hoa trong điều kiện tại Việt Nam với giá thành giảm từ 1/3 – 1/2 so với máy nhập ngoại cùng năng suất là một tin vui.

Hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt trong điều kiện của Việt Nam sẽ giúp tiết kiệm năng lượng, làm giảm chi phí và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, “cú huých” này cũng sẽ tạo động lực cho các doanh nghiệp xem xét đầu tư, ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa vào thực tiễn sản xuất.

{keywords}

PGS. TS Nguyễn Tấn Dũng và cộng sự đã đoạt giải thưởng trị giá 50.000 USD

Để tạo thế chủ động cho sản xuất trong nước và thay thế sản phẩm nhập ngoại, hiện tại, nhóm của PGS. Dũng đã chế tạo thành công 10 phiên bản từ DS-1 đến DS-10 với các tính năng vượt trội. Nhóm kỳ vọng phiên bản thứ 11 tới đây sẽ cải tiến quá trình truyền nhiệt trong môi trường chân không của hệ thống sấy thăng hoa.

Sau hơn 20 năm nghiên cứu và tiếp tục phát triển, hiện công nghệ sấy thăng hoa đang được chuyển giao cho nhiều doanh nghiệp, viện nghiên cứu trong cả nước và nhiều nước Đông Nam Á. Ngoài ra, công nghệ này cũng đang được ứng dụng rộng rãi trong bảo quản, chế biển thực phẩm, thủy hải sản tại nhiều tỉnh thành như TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu...

PGS. TS Nguyễn Tấn Dũng kỳ vọng, ứng dụng công nghệ này sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm sấy.

Mới đây công trình của PGS. TS Nguyễn Tấn Dũng và cộng sự đã đoạt giải thưởng Bảo Sơn trị giá 50.000 USD về tính ứng dụng và đóng góp nổi bật vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. 

Thúy Nga

Sinh viên chế robot tự hành nói tiếng Việt với giá bất ngờ

Sinh viên chế robot tự hành nói tiếng Việt với giá bất ngờ

Sản phẩm robot tự hành thông minh được nhóm thầy trò khoa Cơ khí (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) nghiên cứu và phát triển nhằm phục vụ trong các lĩnh vực dịch vụ, y tế, trợ lý ảo giúp việc nhà, thậm chí là cứu hộ.

">

Công trình nghiên cứu từ hơn 20 năm trước giúp giảng viên giành 50.000 USD

友情链接