Nhận định, soi kèo Tainan City vs Chao Pak Kei, 19h00 ngày 05/10

Công nghệ 2025-01-28 10:19:11 25
ậnđịnhsoikèoTainanCityvsChaoPakKeihngàkết quả bóng đá giải vô địch ý   Pha lê - 05/10/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/255f799604.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Cần cơ chế vượt trội để người còn 2-3 năm công tác sẵn sàng nghỉ sớm - 1

Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 10/12 (Ảnh: Hồng Phong).

Dù vậy, ông cho biết thêm cử tri và nhân dân mong muốn khi thực hiện chủ trương sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, cần quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.

Góp ý kiến sau đó, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho rằng dù cử tri và nhân dân đồng tình, song cần tuyên truyền tốt hơn nữa về chủ trương tinh gọn bộ máy.

Lý do, theo Phó Chủ tịch Quốc hội, khi đi vào sắp xếp sẽ liên quan, đụng chạm, ảnh hưởng đến quyền lợi của người này, người kia. Nếu không quan tâm đến công tác tuyên truyền, khi thực hiện phát sinh những việc ngoài dự tính sẽ rất khó thực hiện thắng lợi chủ trương này.

Bà Thanh vì vậy đề nghị làm tốt hơn, tạo đồng thuận cao trong hệ thống chính trị, cử tri và nhân dân cả nước liên quan việc thực hiện các chủ trương mới, trong đó có việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.

Nữ Phó Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý một nội dung rất quan trọng của việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy là coi trọng xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý, tạo thuận lợi cho đội ngũ cán bộ nằm trong diện sắp xếp, tinh giản biên chế. Đi kèm với đó là cơ cấu lại đội ngũ cán bộ công chức viên chức, người lao động.

Cần cơ chế vượt trội để người còn 2-3 năm công tác sẵn sàng nghỉ sớm - 2

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh góp ý cần có cơ chế, chính sách vượt trội cho các cán bộ trong diện sắp xếp, tinh gọn (Ảnh: Hồng Phong).

Bà Thanh dẫn chứng trước đây, khi thực hiện Nghị quyết 39 của Bộ Chính trị (về tinh giản biên chế), cũng có một phần rất quan trọng là chế độ, chính sách.

Bối cảnh hiện nay, với quy mô nền kinh tế và ngân sách đã lớn hơn rất nhiều so với trước đây, bà Thanh nhấn mạnh cần quan tâm chăm lo về mặt chính sách cho người lao động.

Việc sắp xếp ngoài mục tiêu tinh giản bộ máy để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, bà Thanh cho rằng những người trong diện sắp xếp cũng là người dân, cũng là cán bộ nên việc quan tâm đời sống của những người này cũng là mục tiêu phấn đấu cho đất nước phát triển, người dân được thụ hưởng thành quả của sự nghiệp đổi mới.

Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị báo cáo bổ sung nội dung cần có cơ chế, chính sách hợp lý, thậm chí phải có cơ chế thật mạnh và vượt trội so với trước đây để khuyến khích những người còn 2-3 năm có thể sẵn sàng nghỉ cho cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản ở lại trong hệ thống.

"Nếu không cẩn thận, tôi e người tốt sẽ chuyển từ khu vực công sang tư còn người không tốt, người trung bình ở lại", bà Thanh cho rằng cần có chính sách tốt để "giữ lại những cán bộ cần giữ".

">

"Cần cơ chế vượt trội để người còn 2

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Nuôi con từ lúc mới chào đời, chị chưa từng chứng kiến cảnh con đau đớn khóc lóc nhiều đến vậy. Bởi lẽ chỉ cách đây một thời gian ngắn thôi, con trai chị vẫn mạnh khoẻ mà lớn lên như nhiều đứa trẻ khác.

Đó là trường hợp mẹ con bé Nguyễn Văn Nhí (SN 2006), trú tại  ấp An Đức, thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Bé Nhí bị ung thư máu, tình trạng đang ngày một trầm trọng.

{keywords}
Bé Nguyễn Văn Nhí đang điều trị tại BV Ung Bướu TP.HCM.

Thấy từng khối hạch nổi hai bên cổ nóng ran, chỉ cần chạm nhẹ vào là con kêu đau thảm thiết, chị Lê Thị Nhị đã đưa con tới nhiều bác sĩ, bệnh viện nhưng chẩn đoán ban đầu đều chưa tìm ra nguyên nhân.

Từ một cậu bé khỏe mạnh, chỉ sau một thời gian sức khỏe của Nhí yếu hẳn. Da xanh xao, liên tục mất ăn mất ngủ, người tiều tụy. Thậm chí có ngày, em cứ ôm ngực vì thở không nổi. Sau khi được bác sĩ lấy mẫu làm xét nghiệm sinh thiết, cả gia đình bàng hoàng khi hay con mắc phải bệnh ung thư máu.  

{keywords}
Ngôi nhà cũ kỹ, dột nát của gia đình em Nhí 

 

{keywords}
Bên trong căn nhà chẳng có món đồ gì đáng giá

Nhí hiện đang điều trị hóa chất theo phác đồ của bác sĩ. Mỗi một lần truyền hóa chất, tác dụng phụ của thuốc khiến cơ thể em càng thêm yếu ớt. Tuy nhiên, vấn đề gia đình Nhí phải đối mặt không chỉ là bệnh tật của con mà còn là chi phí chữa bệnh trong thời gian sắp tới.

Cha mẹ nghèo nợ nần chồng chất 

Hoàn cảnh khó khăn, vợ chồng anh Nguyễn Văn Hưng và chị Lê Thị Nhị đều làm thuê nên mãi cũng chưa sửa được căn nhà dột nát. Mới đây, gia đình được chùa xây cho một ngôi nhà. Hiện nhà này mới khởi công xây dựng được nửa tháng, mọi việc vẫn còn đang dang dở.  

{keywords}
Vợ chồng nghèo không đủ tiền cho bé chữa bệnh

Anh Hưng cha bé Nhí bị câm điếc bẩm sinh nên tìm được việc làm cũng không phải dễ, chủ yếu những người quen biết thấy thương cảm hoàn cảnh nên gọi anh làm. Số tiền kiếm được vì thế cũng bấp bênh.

Trong khi đó, chị Lê Thị Nhị nhiều năm nay đi giúp việc. Hiện tại mỗi tháng, chị kiếm được 300 ngàn đồng. Cô con gái đầu xin đi làm công nhân được 1 năm, sống xa nhà, hàng tháng phụ cho mẹ được 1,5 triệu đồng.  

Từ ngày Nhí bị bệnh, một mình chị Nhị không thể chăm sóc được nên cô con gái cũng phải nghỉ phụ mẹ chăm em. Trong nhà chỉ có một mình anh Hưng kiếm tiền, cuộc sống vốn túng thiếu càng trở nên vất vả hơn. Hôm nào không có việc làm, anh lại chài cá để cả nhà còn có miếng ăn.

{keywords}
Gia đình bé đang được giúp đỡ xây nhà.

Bấy lâu nay, tiền chữa bệnh cho con đều là đi vay mượn. Anh chị vay diện hộ nghèo được 30 triệu đồng và vay bà con lối xóm 50 triệu đồng, nhưng rồi cũng tiêu hết mà bệnh của con vẫn còn cần chữa lâu dài.

Chia sẻ với chúng tôi, chị Lê Thị Nhị buồn rầu nói: “Nhà tôi đã nghèo còn mắc cái eo. Con khỏe mạnh thì cuộc sống cũng còn bộn bề khó khăn. Bao nhiêu năm nay chẳng thoát được nghèo. Vợ chồng làm nhưng thu nhập chẳng được bao nhiêu, ăn uống cũng phải tiết kiệm.

Bác sĩ nói cháu còn điều trị lâu dài mà không biết gia đình tôi có lo nổi cho cháu không. Chỉ trả khoản tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm, chúng tôi cũng không lo nổi. Con thì đau đớn khóc than vậy lỡ lòng nào đem về mà ở lại biết tính sao đây?” 

Những khó khăn cứ dồn dập bủa vây khiến cuộc sống của gia đình nghèo trở nên bi đát, tính mạng của bé Nguyễn Văn Nhí cũng vì thế mà bị đe doạ. Mong rằng hoàn cảnh của em sẽ nhận được sự quan tâm của mọi người.

Đức Toàn 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Nhị, ấp An Đức, thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. ĐT: 032 845 6159

2. Qua báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.106 (bé Nguyễn Văn Nhí)

- Qua TK ngân hàng Vietcombank:

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài:

- Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

-Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

-SWIFT code: BFTVVNVX

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 1020.1000.158.2330

Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand

- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Swift code:ICBVVNVX122

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881

Email: [email protected]

Lọ thuốc cho con 4 triệu đồng, cha sửa xe thuê làm sao mua nổi

Lọ thuốc cho con 4 triệu đồng, cha sửa xe thuê làm sao mua nổi

Dù sức khỏe có tiến triển hơn lúc trước nhưng tính mạng bé vẫn đang trong tình trạng báo động đỏ do gia đình thiếu tiền điều trị.

">

Mắc ung thư máu, cậu bé nhà nghèo khóc thảm

Theo tính toán của Bộ GD&ĐT, nếu dịch bệnh được kiểm soát, học sinh có thể đi học trước ngày 15/6 và như vậy kỳ thi THPT Quốc gia vẫn có thể được tổ chức vào ngày 8-11/8.

Vì sau khi kết thúc năm học vào ngày 15/7, học sinh cuối cấp còn gần 1 tháng để ôn tập, bằng thời gian ôn tập những năm trước.

Mặt khác, từ khi có hướng dẫn dạy học trực tuyến và qua truyền hình của Bộ GD&ĐT từ 25/3, các trường đều dạy và học theo phương thức này.

Nếu tính từ 15/4 - thời gian các trường dạy học trực tuyến, trên truyền hình (một số nơi triển khai sớm hơn), cộng với thời gian dạy học trực tiếp khi học sinh quay lại trường (muộn nhất là 15/6) thì vẫn đủ thời gian để hoàn thành chương trình năm học.

Theo ông Độ, nếu vẫn tổ chức thi THPT quốc gia thì phương thức cơ bản giữ nguyên như năm 2019 nhưng sẽ xem xét giảm số môn thi phù hợp. Đề thi tham khảo vừa công bố cũng đã điều chỉnh. Bộ cũng sẽ giảm nhẹ thêm yêu cầu với học sinh.

Đề thi sẽ được giảm nhẹ hết mức có thể và không có các phần kiến thức đã được tinh giản nhưng vẫn phải đảm bảo phân loại được mức độ học lực của học sinh.

Ngoài phương án tổ chức thi, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra thêm phương án không tổ chức thi tốt nghiệp tùy thuộc vào tình hình dịch Covid-19.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, vì lý do bất khả kháng, Bộ cũng tính toán một kịch bản cho việc không tổ chức kỳ thi mà giao cho các địa phương xét tốt nghiệp THPT. Bộ sẽ xin ý kiến Chính phủ và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép việc này để phù hợp với Luật Giáo dục.

Đại diện các trường đại học cho biết hiện nay vẫn đang chờ phương án chính thức của Bộ GD&ĐT về kỳ thi THPT quốc gia 2020.

Năm nay, học sinh mới học hết tuần 20 (trong 35-37 tuần) thì nghỉ Tết và phải nghỉ vì dịch bệnh. Hiện hầu hết tỉnh, thành cho học sinh nghỉ đến khi có thông báo mới. Bộ GD-ĐT cũng đã 2 lần điều chỉnh khung thời gian năm học.

Thời điểm kết thúc năm học được lùi đến trước ngày 15/7, thi THPT quốc gia ngày 8-11/8, chậm một tháng rưỡi so với mọi năm. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, học sinh cả nước nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh, Bộ GD&ĐT phải cắt giảm chương trình học, công nhận kết quả học trực tuyến.

Nếu không có kỳ thi THPT quốc gia, một số trường đã lên phương án có thể sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh theo 2 bước: Sơ tuyển và kiểm tra riêng. Trong đó, việc sơ tuyển dựa trên các kết quả học tập đã có sẵn của học sinh như học bạ, chứng chỉ tiếng Anh. Sau bước sàng lọc này, thí sinh được chọn sẽ tiếp tục qua kỳ thi hoặc kiểm tra, phỏng vấn.

"Nếu dịch bệnh được kiểm soát thì vẫn có thể tổ chức được các kỳ thi, trong đó có thi THPT quốc gia”, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết.

Tuy nhiên, nhiều lãnh đạo trường THPT vùng khó khăn cho rằng tính toán của Bộ phải dựa trên bình diện quốc gia chứ không thể nhìn vào một số trường hoặc một số địa phương làm tốt để quy định cho đại trà.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng tổ chức thi được thì vẫn tốt nhất, bởi học sinh lâu nay đầu tư công sức, trí tuệ và thời gian ôn tập.

Lý do là "Không thi cử thì học sinh không học. Mà có vậy thì các địa phương mới thúc đẩy dạy và học, các trường cũng vậy".

Ông Thành nói từ trước đến nay, hầu hết các trường THPT chỉ cần đến giữa học kỳ 2 gần như đã hoàn thiện chương trình, sau đó dành thời gian ôn luyện cho học sinh.

"Do đó, đối với lớp 12, theo tôi thực ra năm nay chỉ cần khoảng 3 tuần nữa là đủ điều kiện cho các trường THPT đảm bảo hoàn thành chương trình. Nếu đề thi THPT quốc gia được Bộ xây dựng theo hướng tinh giản tập trung kiến thức học kỳ 1 lớp 12 thì kịch bản thi vẫn rất hợp lý trong điều kiện phòng dịch”.

Theo ông Thành, dịch bệnh chỉ diễn ra cục bộ ở một vài địa phương, do đó việc thi ở các địa phương không có dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng gì.

Theo ông Thành, kỳ thi THPT quốc gia cũng là một trong những tiêu chí đánh giá quá trình 12 năm học của học sinh trên diện rộng, so sánh một mặt bằng chung của cả nước. Qua đó tạo động lực thi đua dạy học giữa các địa phương với nhau và tạo động lực cho các nhà trường.

Ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng ủng hộ việc duy trì thi THPT quốc gia như mọi năm nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Tuy nhiên, ông không mấy tự tin về chất lượng kỳ thi nếu học sinh chưa thể trở lại trường vào tháng 5.

“Chúng tôi tính toán nếu tháng 5 học sinh trở lại đi học được bình thường thì chương trình, tiến độ sẽ không bị ảnh hưởng lắm. Bởi vừa qua trong đợt nghỉ, học sinh và giáo viên đã tiến hành ôn tập kiến thức các lớp trước và học kỳ 1 lớp 12. Nhưng sang đến tháng 5 nếu không đến trường được thì chắc chắn sẽ rất gay go và Bộ GD-ĐT sẽ phải có nhiều sự thay đổi”, ông Hùng nói.

Ông Hùng cho rằng trong trường hợp dịch diễn biến xấu, không tổ chức thi THPT quốc gia, có thể tính đến việc giao cho các tỉnh xét tốt nghiệp hoặc tự tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT như trước đây mà đề chung từ Bộ GD-ĐT.

“Để có mặt bằng chất lượng chung toàn quốc, còn việc của tỉnh nào thì tỉnh ấy làm. Các trường ĐH thì có thể căn cứ vào kết quả học bạ và điểm tốt nghiệp hoặc thêm những hình thức khác để tuyển sinh" - ông Hùng đề xuất.

Hải Nguyên

Nếu đi học trước 15/6, vẫn thi THPT quốc gia vào tháng 8

Nếu đi học trước 15/6, vẫn thi THPT quốc gia vào tháng 8

- Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn sẽ diễn ra như dự kiến nếu học sinh có thể trở lại trường trước ngày 15/6.

">

Bộ Giáo dục trình 2 phương án tốt nghiệp THPT

友情链接