Thể thao

Lộ diện mẫu thử TV plasma 3D Panasonic

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-28 11:36:19 我要评论(0)

Ảnh: Minh họa (nguồn: avreview.co.uk). Hãng trình diễn mẫu thử này chỉ chưa đầy 1 tháng công bố kế hđội hình al ittihad gặp al-nassrđội hình al ittihad gặp al-nassr、、

3.jpg
Ảnh: Minh họa (nguồn: avreview.co.uk).

Hãng trình diễn mẫu thử này chỉ chưa đầy 1 tháng công bố kế hoạch sẽ thương mại hóa các sản phẩm giải trí có ứng dụng công nghệ hình ảnh 3D vào năm tới. Kính trợ giúp sản xuất kèm tivi hỗ trợ phân định hình ảnh bên trái cho mắt trái và hình ảnh bên phải cho mắt phải của người dùng giúp tạo nên cảm nhận hình ảnh không gian 3 chiều.

ộdiệnmẫuthử đội hình al ittihad gặp al-nassr

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Nhờ sự tiến bộ của công nghệ và y học, những bộ phận như tay, chân, ngón tay, mắt... hiện đều có thể thay thế.

Loại vật liệu này sở hữu một lớp đàn hồi, khiến nó có thể co giãn. Nó có các bóng bán dẫn và các tế bào năng lượng mặt trời đàn hồi giúp duy trì hình dạng và chức năng.

2. Tim đập trong ống nghiệm

Các nhà khoa học đã nghiên cứu về tế bào gốc nhằm sản xuất các tế bào tim trong một thời gian khá dài. Mới đây họ đã có một bước đột phá khi đã có thể sản xuất được mô tim có khả năng tự đập. Nhóm các nhà khoa học Trường đại học Pittsburgh sử dụng tế bào gốc từ da như các tế bào tiền thân nguyên phát để tạo thành mô này.

3. Tay giả có khả năng cảm nhận xúc giác

Tay giả trên thị trường hiện nay có khả năng cầm nắm vật thể, nhưng không có khả năng cảm nhận đồ vật khi sờ mó. Các nhà khoa học từ Trường đại học Chicago đã đưa ra giải pháp cho vấn đề này. Họ đã chế tạo được bàn tay giả có thể gửi tín hiệu điện não và cho cảm giác xúc giác. Các thí nghiệm trên khỉ cho kết quả khá tốt. Công nghệ mới sẽ sớm có mặt ở các loại tay giả nhân tạo.

4. Chân giả điều khiển bằng ý nghĩ

Chân giả thường được sử dụng bởi những người tàn tật có nhược điểm là chúng không có các kết nối thần kinh với cơ thể. Điều này khiến người sử dụng thực sự gặp khó khăn khi đi lại. Hiện nay các nhà khoa học đã có thể phát triển loại chân giả được điều khiển bằng ý nghĩ. Zac Vawter, ở Mỹ, đã trở thành người đầu tiên đã được lắp loại chân giả bionic có thể đọc các tín hiệu từ não và cử động phù hợp.

5. Não người tí hon

Các nhà khoa học Áo đã tạo ra bộ não tương tự như ở bào thai 9 tuần tuổi. Những bộ não tí hon này có kích thước của một hạt đậu. Hiện chúng chưa có khả năng suy nghĩ. Trở ngại chính trên con đường lớn lên của những bộ não này là thiếu nguồn cung cấp máu. Hẳn bạn đang tự hỏi liệu những bộ não tí hon này có ích lợi gì nếu chúng không thể suy nghĩ. Vâng, chúng sẽ giúp các nhà khoa học nghiên cứu các bệnh lý ở não.

6. Tai in 3D

Phần vạt da lớn nhìn thấy được tạo thành tai ngoài được gọi là vành tai. Thành phần chính của vành tai là sụn. Các nhà khoa học đã đưa ra ý tưởng “in tai” với sự trợ giúp của máy in 3D. Họ đã sử dụng các tế bào của chuột và bò có khả năng sản sinh collagen. Những tế bào này phải được đặt vào “khuôn đúc” tai người được tạo ra bằng máy in 3D. Chỉ mất chưa đầy một giờ để tạo ra một cái tai như vậy.

7. Mũi ngửi được bệnh

Các nhà khoa học từ Trường đại học Illinois đã nghiên cứu chế tạo một chiếc mũi nhân tạo để nhận biết vi khuẩn từ mùi của chúng và chẩn đoán một số bệnh cụ thể. Kết quả không thực sự giống mũi về hình dạng, nhưng nó ngửi được mùi vi khuẩn và các chấm của nó sẽ đổi màu để xác định vi khuẩn.

8. Tụy nhân tạo

Tuyến tụy phục vụ mục đích là sản sinh insulin trong cơ thể. Bạn có thể hỏi người bị bệnh đái tháo đường về tầm quan trọng của cơ quan này, vì người bệnh đái tháo đường phải chăm sóc cẩn thận lượng đường trong máu bằng cách đưa insulin từ ngoài vào. Tụy nhân tạo làm cho cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường dễ dàng hơn nhiều vì nó tự động bơm insulin vào máu. Thiết bị giống như máy bơm insulin, nhưng với các tính năng bổ sung điều hòa lượng đường trong máu và mức insulin trong suốt cả ngày. Nó có khả năng điều chỉnh tự động theo mức đường huyết.

9. Mắt nhân tạo

Khi bị mù, các tín hiệu từ tế bào cảm thụ ánh sáng đến não bị mất đi. Võng mạc nằm trong mắt chịu trách nhiệm xử lý thông tin từ các tế bào cảm thụ ánh sáng đến não. Chức năng của võng mạc không còn nữa. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Y Weill Cornell đã tạo ra võng mạc nhân tạo sở hữu chip có thể chuyển tín hiệu điện tử thành ánh sáng. Họ đã thử nghiệm thành công trên chuột. Khả năng nhìn của những con chuột thí nghiệm được phục hồi.

10. Ngón tay lưu trữ file số hóa

Chuyên gia lập trình người Phần Lan Jalava đã chế tạo một ngón tay giả có thể lưu trữ 2 GB kỹ thuật số. Ngón tay này có thể được cắm trực tiếp vào máy tính. Toàn bộ ngón tay có thể tháo ra khỏi bàn tay. Jalava còn muốn tiến thêm một bước nữa với hỗ trợ không dây. Vì vậy, về cơ bản ngón tay này có chức năng như một ổ đĩa flash có thể được gỡ bỏ tùy thích.

BS. Cẩm Tú/SKĐS


" alt="10 bộ phận cơ thể có thể thay thế" width="90" height="59"/>

10 bộ phận cơ thể có thể thay thế

- Sau ăn tiết canh 1 ngày, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, đau đầu, ban tím nổi khắp mặt và chân.

BS Nguyễn Trung Cấp, khoa Cấp cứu (BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương) cho biết, bệnh nhân là Đỗ Nguyên Long, 67 tuổi, Phú Thọ, được chuyển đến bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hôm 19/5.

Trước đó 2 ngày, ông Long ra quán gần nhà ăn tiết canh. Ngay ngày hôm sau, bệnh nhân sốt cao, đau đầu, nôn, ý thức lơ mơ, ban tím nổi nhiều vùng mặt, vành tai, cẳng tay và đùi 2 bên.

{keywords}
Bệnh nhân hoại tử vì nhiễm liên cầu khuẩn

Gia đình vội đưa ông đến bệnh viện đa khoa Phú Thọ cấp cứu. Tại đây các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng do mắc liên cầu lợn, huyết áp tụt nên chuyển thẳng đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

"Khi đến bệnh nhân đã rất nguy kịch. Chúng tôi đã cấp cứu tích cực, dùng kháng sinh, thuốc vận mạch, thở máy, lọc máu liên tục nhưng vẫn không cải thiện, các nốt ban hoại tử vẫn tiếp tục lan rộng, tiên lượng xấu. Đến ngày 21/5, gia đình đã xin đưa bệnh nhân về nhà", BS Cấp thông tin.

Theo BS Cấp, khi mắc liên cầu khuẩn bệnh nhân có nguy cơ tử vong rất lớn nếu bị nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm não. Bệnh nhân sẽ phải trải qua quá trình điều trị hàng tháng ròng, chi phí lên tới hàng trăm triệu.

Dù đã được tuyên truyền nhiều về nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn khi ăn tiết canh, song với hầu hết người Việt, đây vẫn là món khoái khẩu trong các bữa nhậu.

T.Hạnh

Chì vượt ngưỡng 4-9 lần, dừng lưu thông thêm 2 lô C2, Rồng đỏ" alt="Ăn tiết canh, cụ ông 67 tử vong" width="90" height="59"/>

Ăn tiết canh, cụ ông 67 tử vong