您现在的位置是:Giải trí >>正文
Xây dựng CPĐT phải gắn kết ứng dụng CNTT và cải cách hành chính
Giải trí9716人已围观
简介Ngày 27/2/2020,âydựngCPĐTphảigắnkếtứngdụngCNTTvàcảicáchhànhchíbảng xếp hạng nhất anh Văn phòng Chính...
Ngày 27/2/2020,âydựngCPĐTphảigắnkếtứngdụngCNTTvàcảicáchhànhchíbảng xếp hạng nhất anh Văn phòng Chính phủ và Đại sứ quán Nhật Bản tổ chức Hội thảo thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ công tác chỉ đạo đièu hành của Chính phủ, các bộ ngành và địa phương.
Hội thảo có sự tham dự của các bộ, cơ quan ngang bộ và 11 địa phương lân cận Hà Nội tập trung trao đổi, thảo luận các vấn đề về quản trị, chuẩn hóa, cung cấp dữ liệu mở phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ… nhằm thay đổi lề lối, phương thức giải quyết công việc dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin, dữ liệu và dữ liệu mở.
Việt Nam đang quyết tâm hướng đến Chính phủ số, kinh tế số
Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số là xu hướng tất yếu, diễn ra sôi động tại rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển rất nhanh và mạnh mẽ.
"Nhận thức xu hướng và dư địa để phát triển kinh tế, nền tảng cơ bản để thực hiện khát vọng hội nhập quốc tế của Việt Nam, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn cách tiếp cận này. Thống nhất quan điểm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử phải bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng công nghệ thông tin với cải cách hành chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, đổi mới phương thức phục vụ; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm và sự hài lòng của cá nhân, tổ chức là thước đo quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.
Ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, Việt Nam lựa chọn cách tiếp cận xây dựng Chính phủ điện tử theo hướng ứng dụng CNTT và cải cách hành chính, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm. |
Một dấu mốc có ý nghĩa hết sức quan trọng khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký bằng chữ ký số, ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia trên Hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành và gửi văn bản điện tử này thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia vào ngày 12/3/2019. Đây cũng chính là thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về quyết tâm cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử, loại bỏ dần việc xử lý công việc bằng văn bản giấy.
Tính từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ khai trương Hệ thống đến ngày 25/02/2020, đã có hơn 1,3 triệu văn bản điện tử gửi, nhận qua Trục liên thông văn bản quốc gia, số lượng văn bản điện tử gửi, nhận trong tháng thứ 10 so với tháng đầu tiên khi vận hành đã tăng gấp 2 lần. Hiện nay, Trục liên thông văn bản quốc gia đã kết nối, liên thông với 100% bộ, ngành, địa phương và Văn phòng Trung ương Đảng phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử ở 2 cấp chính quyền.
Chính phủ cũng đưa Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ (e-Cabinet) vào khai thác, sử dụng hướng tới Chính phủ không giấy tờ, theo dõi tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Hệ thống e-Cabinet đã giúp việc tổ chức lấy ý kiến các thành viên Chính phủ một cách đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả trên môi trường mạng và góp phần rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí in ấn, sao chụp tài liệu giấy. Hệ thống được tích hợp chức năng hỗ trợ các Thành viên Chính phủ theo dõi tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trên Hệ thống e-Cabinet. Hệ thống đang được tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp để đáp ứng yêu cầu xử lý công việc trên môi trường mạng.
Vẫn theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, Chính phủ Nhật Bản đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam các thiết bị phần cứng của Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ, với giá trị 500 triệu Yên. Thiết bị này được sản xuất ở Nhật để đảm bảo an toàn thông tin. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản sẽ cử chuyên gia sang hỗ trợ Việt Nam xây dựng Chính phủ điện tử.
Chính phủ điện tử là cơ hội cho Việt Nam phồn vinh
Phát biểu tại hội thảo, ông Umeda Kunio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam cho biết: "Nhật Bản nhận thấy việc xây dựng Chính phủ điện tử có tính quyết định đến sự phát triển của Việt Nam. Vì vậy, Chính phủ Nhật sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng Chính phủ điện tử. Nhật Bản đang chuẩn bị sản xuất các thiết bị cho Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ tại Nhật và có độ an toàn rất cao để hỗ trợ Việt Nam. Chính phủ và Nhân dân Nhật Bản mong muốn Việt Nam tận dụng tối đa cơ hội này để phát triển đất nước phồn vinh".
Chia sẻ tại hội thảo, Cố vấn Bộ nội vụ và Truyền thông của Nhật cho hay, Nhật Bản đang phải đối mặt với tình trạng dân số già nên cần có những dịch vụ công phù hợp và Chính phủ phải cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân. Bên cạnh những thành công thì Nhật Bản đã từng thất bại khi đưa ra dịch vụ mà người dân không sử dụng. Vì vậy, Việt Nam cần tránh những bài học thất bại của Nhật và làm thế nào để người dân tận dụng được các dịch vụ. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ dịch vụ số, kỹ thuật số cho người dân cũng như những người yếu thế trong xã hội.
![]() |
Các chuyên gia của Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử. |
Các chuyên gia của Nhật đã chia sẻ kinh nghiệm trong việc xử lý dữ liệu dùng chung của các bộ ngành để giúp người dân tiếp cận dịch vụ công một cửa thuận tiện nhất. Bên cạnh đó, các chuyên gia Nhật cũng nhấn mạnh đến vai trò của CIO (Giám đốc công nghệ) của Chính phủ và các địa phương trong xây dựng Chính phủ điện tử. Trong đó, nhấn mạnh đến vai trò CIO Chính phủ với vai trò thuyền trưởng có thể hỗ trợ, tư vấn cho các CIO của các bộ ngành và địa phương. Thế nhưng, tại Nhật, CIO Chính phủ lại được thuê ở bên ngoài để đảm bảo tính độc lập và khách quan.
Vân Anh
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Giải tríChiểu Sương - 13/04/2025 06:06 Máy tính dự đo ...
【Giải trí】
阅读更多An toàn thông tin: Thách thức trong cuộc cách mạng 4.0
Giải tríCuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mang đến nhiều cơ hội phát triển và đi kèm với những thách thức cũng không nhỏ đối với ngành thông tin và truyền thông cả nước nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng. Ông Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định vừa có bài viết về những cơ hội và thách thức với ngành Thông tin và Truyền thông Nam Định trong cuộc cách mạng 4.0.
Theo ông Vũ Trọng Quế, trước những ảnh hưởng và tác động sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành TT&TT Nam Định đứng trước nhiều thách thức trong lĩnh vực CNTT, Viễn thông Internet và Báo chí truyền thông.
Trong việc xây dựng một nền hành chính hiện đại - Chính phủ điện tử. Theo Giám đốc Sở TT&TT Nam Định, sự phát triển của CNTT và mạng Internet cho phép người dân tiếp cận gần hơn với chính phủ và ngược lại cho phép chính phủ quản lý và phục vụ người dân được hiệu quả hơn. Do đó, các cơ quan chính quyền đứng trước sức ép phải minh bạch hóa, tăng năng suất và hiệu quả hsoạt động của bộ máy làm việc ở tất cả các cấp, các ngành.
Trong những năm vừa qua Nam Định đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước. Đã xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành, phần mềm Một cửa điện tử, hệ thống Cổng thông tin điện tử và hệ thống Thư điện tử công vụ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những bước đi đầu tiên trong việc xây dựng thành công chính quyền điện tử tỉnh Nam Định, hướng tới một nền hành chính hiện đại, một chính phủ kiến tạo, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Thách thức thứ 2 là về phát triển hạ tầng viễn thông, Internet. Các thành tựu của CMCN 4.0 được xây dựng dựa trên nền tảng của công nghệ số, do đó vai trò của hạ tầng viễn thông băng thông rộng với dung lượng lớn, thời gian thực là rất quan trọng.
Hiện trên địa bàn tỉnh truyền dẫn cáp quang Internet đã bao phủ đến 100% các xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, số thuê bao đường truyền riêng băng rộng cố định còn ít, hiện mới có gần 10.000 thuê bao trên gần 2 triệu dân. Tỷ lệ phủ sóng di động 3G trên toàn tỉnh đã đạt 100% với tổng số 1.025 trạm.
Mặc dù số trạm 4G đã lắp đặt được gần 700 trạm, nhưng vẫn còn ít so với nhu cầu cần có để bao phủ toàn địa bàn tỉnh. Trong tương lai, sau năm 2020 mạng 5G sẽ được các nhà mạng triển khai trên địa bàn. Việc phát triển hạ tầng mạng, đặc biệt vấn đề xây dựng các trạm phát sóng BTS còn gặp nhiều khó khăn do lo ngại về ảnh hưởng của sóng điện từ đến sức khỏe người dân.
Trong việc xây dựng các cơ sở dữ liệu lớn và data center. CMCN 4.0 sẽ hình thành các siêu máy tính và cơ sở dữ liệu lớn. Đây là nền tảng cho việc phát triển công nghệ điện toán đám mây và khả năng phân tích, tính toán và chiết suất dữ liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như trong quản lý kinh tế - xã hội của các cơ quan chính phủ.
Về cơ sở dữ liệu, hiện các hệ thống CSDL trên địa bàn tỉnh còn tương đối nhỏ lẻ và manh mún. Các hệ thống CSDL lớn, quan trọng như CSDL về kinh tế - xã hội, đất đai, dân cư … chưa được xây dựng hoặc chưa hoàn thành, chưa được chia sẻ và kết nối liên thông với nhau để được khai thác một cách hiệu quả.
Về data center, trên địa bàn tỉnh chưa có trung tâm dữ liệu đạt chuẩn quốc tế (Tier). Nhu cầu về lưu trữ dữ liệu sẽ còn tăng cao trong thới gian tới. Theo nghiên cứu của Cisco, đến năm 2021 lưu lượng dữ liệu toàn cầu sẽ tăng gấp 7 lần so với năm 2016. Với một vài trung tâm dữ liệu nhỏ, chưa đạt chuẩn trên địa bàn tỉnh như hiện nay có thể nhận thấy thách thức rất lớn trong việc đáp ứng được nhu cầu về lưu trữ dữ liệu của các cơ quan nhà nước cũng như của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh.
Trong cuộc cách mạng 4.0, thách thức về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cũng là một vấn đề lớn. Theo ông Vũ Trọng Quế, trong cuộc CMCN 4.0, các hệ thống CSDL, các thiết bị truy cập và kết nối Internet ngày càng lớn và phổ cập, việc tấn công, xâm nhập bất hợp pháp hệ thống mạng, CSDL, các thiết bị thông minh… ngày càng gia tăng, đặt ra hàng loạt thách thức liên quan đến vấn đề bảo mật, an toàn, an ninh mạng.
">...
【Giải trí】
阅读更多Microsoft rốt cuộc đã khai tử Windows Phone?
Giải tríPhó chủ tịch Microsoft Joe Belfiore đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Windows Phone. Ảnh: CNET
Suốt nhiều năm qua, Phó chủ tịch Microsoft Joe Belfiore được coi là gương mặt đại diện cho mảng thiết bị di động chạy hệ điều hành Windows. Ông đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền tảng Windows Mobile, tham gia sáng tạo nên giao diện người dùng Metro (Metro UI), hiệu ứng Live Tiles và trợ lý ảo Cortana.
Đó là lí do tại sao ông Belfiore đã làm dậy sóng dư luận khi sử dụng một chiếc Apple iPhone và một chiếc Samsung Galaxy S7 trong 9 tháng nghỉ phép ở Microsoft. Ông đã sử dụng toàn bộ thời gian nghỉ phép này để đi du lịch vòng quanh thế giới.
Hiện thời, ông Belfiore đang dùng một chiếc Samsung Galaxy S8 cài đặt phần mềm Microsoft.
Trong một loạt thông điệp mới đăng tải trên Twitter hôm 8/10, sếp Microsoft tiết lộ khoảng cách về ứng dụng là lí do cho sự chuyển đổi này. Ông Belfiore không chỉ xác nhận việc Windows Phone đã chết mà còn cho biết thêm rằng, Microsoft từng trả tiền cho các chuyên gia phần mềm để phát triển các ứng dụng phổ biến cho nền tảng Windows Mobile. Tuy nhiên, những ứng dụng này chưa bao giờ được phát hành vì số lượng người dùng quá thấp.
Các tuyên bố của ông Belfiore dường như là những nhát búa cuối cùng đóng nắp quan tài Windows Phone trước khi chôn. Ông nói, Microsoft sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ mọi nền tảng di động nhưng Windows Mobile không còn là trọng tâm chú ý của hãng trong lĩnh vực smartphone nữa.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- Thưởng thức trailer siêu nóng của Spider
- Samsung Galaxy S8 có thể sẽ bắt chước một tính năng được yêu thích của iPhone 7
- Thì ra đây là lý do các cô gái giả nam trong game
- Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Volvo XC90 và S90 chính thức giới thiệu tại Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
-
Chắc hẳn bạn còn nhớ, Animoji là thuật ngữ được nhắc đến nhiều nhất tại buổi ra mắt iPhone X hồi tháng 9 vửa rồi của Apple. Tuy nhiên gần đây “animoji” còn là đề tài của một vụ kiện vi phạm bản quyền thương hiệu mà Apple là bị đơn.
Tuần trước, một công ty trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản có tên Emonster đã đâm đơn kiện Apple khẳng định rằng mình đã phát minh ra thuật ngữ “Animoji” từ năm 2014 và đã đăng ký bằng sáng chế với Văn Phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ từ 2015. Thông tin lần đầu được báo cáo từ tờ The Recorder hôm thứ Năm vừa rồi. Chủ sỡ hữu Emonster, ông Enrique Bonansea phát biểu trong đơn khiếu nại rằng mình đã sử dụng cái tên để marketing cho một ứng dụng iOS có sử dụng emoji động:
“Đây là một trường hợp điển hình của việc vi phạm bản quyền thương hiệu một cách sẵn sàng và có chủ đích. Với đây đủ nhận thức về thương hiệu này, Apple vẫn quyết định lấy cái tên “ANIMOJI” từ Nguyên đơn và vờ như chính mình sáng tạo ra. Hơn thế nữa, Apple biết rõ rằng Nguyên đơn đã sử dụng nhãn hiệu ANIMOJI để đặt tên cho một sản phẩm ứng dụng nhắn tin trên App Store và đã ngỏ ý mua lại nhãn hiệu từ phía Nguyên đơn trước khi bị khước từ. Sau đó, thay vì sử dụng những bộ óc sáng tạo thiên tài vốn đã đem lại bao danh tiếng cho mình, Apple quyết định lấy thẳng cái tên ANIMOJI từ một nhà phát triển ứng dụng cho chính App Store của mình. Apple đã có thể thay đổi tên trước buổi công bố khi nhận ra Nguyên đơn đã sử dụng thương hiệu ANIMOJI từ trước đó. Nhưng hãng đã đưa ra quyết định ăn trộm cái tên về cho riêng mình - bất chấp hậu quả ra sao”.
Theo như lời cáo buộc trên, rõ ràng Apple đã biết trước về sự tồn tại của nhãn hiệu Animoji, thậm chí đã ngỏ ý mua lại cái tên để đặt cho tính năng trên iPhone X của mình. Tuy nhiên khi cuộc mua bán bất thành, Nhà Táo lại quyết định lấy luôn cái tên đó không cần xin phép.
" alt="Apple bị kiện vì 'ăn cắp' tên thương mại từ chính nhà phát triển trên App Store">Apple bị kiện vì 'ăn cắp' tên thương mại từ chính nhà phát triển trên App Store
-
Sự cố của Facebook không chỉ diễn ra tại Việt Nam. Trang downdetectorghi nhận có hơn 12.000 phản hồi của người dùng trên toàn thế giới về việc trang Facebook bị lỗi vào khoảng thời gian 23 giờ ngày 11/10. Bình thường, chỉ khoảng trên dưới 10 người báo lỗi đối với trang Facebook.
" alt="Facebook tiếp tục gặp sự cố tại Việt Nam và toàn thế giới">Facebook tiếp tục gặp sự cố tại Việt Nam và toàn thế giới
-
" alt="Ảo hoá cũng gặp rủi ro bảo mật tương tự các nền tảng vật lý"> Ảo hoá cũng gặp rủi ro bảo mật tương tự các nền tảng vật lý
-
Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
-
If you stare hard enough into the windows in this photo, you can see @htc employees working hard on future flagship smartphones and Vives. pic.twitter.com/oPFfmSNEoV
— Jeff Gordon (@urbanstrata) December 8, 2016HTC đang ở tình thế khó khăn: ngày càng ít người mua điện thoại của hãng, HTC 10 chỉ xuất hiện tại Mỹ vài tháng trước khi các nhà mạng quyết định tạm dừng bán nó. Doanh số smartphone HTC liên tục giảm nhiều năm nay, tới mức giới quan sát lo ngại liệu công ty Đài Loan có muốn sản xuất thêm một flagship khác không.
" alt="HTC chưa từ bỏ, đang thiết kế flagship tương lai">HTC chưa từ bỏ, đang thiết kế flagship tương lai