Nhiều người cao tuổi tiêm phòng cúm cuối năm
Giữa tháng 10,ềungườicaotuổitiêmphòngcúmcuốinăđa banh khi thời tiết tại TP HCM chuyển mưa nhiều, bà Liên cùng con đến tiêm vaccine tại VNVC Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình). Bà cho biết mắc tiểu đường type 2 nhiều năm nay. Mỗi khi trời mưa, thời tiết chuyển lạnh, bà thường ho, đau nhức kéo dài cả tháng.
Trước đây, khi nhiễm cảm, bà thường tự mua thuốc uống. Thói quen này khiến bệnh trở nặng, thậm chí năm 2019 bà bị biến chứng viêm phổi, đường huyết tăng vọt, nằm viện hơn một tuần. Sau đợt điều trị, bác sĩ khuyến cáo tiêm phòng cúm hàng năm, bà liền thực hiện và duy trì hơn 5 năm nay.
Bà Kim Loan (58 tuổi, TP HCM) cũng đến VNVC để tiêm ngừa cúm và phế cầu 13. Bà mắc cao huyết áp nên sức khỏe yếu, thường xuyên bị cảm cúm khi thời tiết mưa nhiều. Các cơn cúm ảnh hưởng nặng đến sức khỏe, cảm giác kiệt sức kéo dài, thậm chí cả tuần liền bà chỉ có thể nằm trên giường. Việc tiêm ngừa giúp bà tránh nguy cơ nhiễm bệnh, nếu mắc cúm thì triệu chứng không quá nặng.

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
-
Trong khi tôi miệt mài chữa vô sinh thì anh ngoại tình với người yêu cũ (Ảnh minh họa)
Cơ quan có đợt tập huấn 1 tuần. Tôi xin bố sắp xếp để chúng tôi đi cùng nhau. Thế rồi sau một buổi liên hoan rượu say, Phong trở thành người đàn ông của tôi. Đám cưới diễn ra sau đó rất chóng vánh, tôi trở thành vợ Phong.
Sau đám cưới, tôi không hề cảm nhận được tình yêu của Phong dành cho mình. Anh vốn lạnh lùng, càng lạnh lùng hơn. Hầu như tất cả thời gian anh dành cho công việc. Anh hay về muộn, ăn tối xong anh cũng không muốn gần gũi tôi mà nói dành thời gian để nghiên cứu.
Không bao giờ anh ra ngoài cùng tôi. Những lúc say rượu anh còn đay nghiến tôi về chuyện đã “gài bẫy” anh. Tất nhiên chuyện quan hệ vợ chồng rất gượng ép. Nhiều lúc tôi cảm giác mình đang gần gũi với một cái xác lạnh lẽo. Tôi trở nên héo hon, sầu úa trong chính ngôi nhà của mình. Tôi rất muốn có con, hi vọng đứa con sẽ là cầu nối hâm nóng tình cảm nguội lạnh vợ chồng.
Thế nhưng chúng tôi cưới nhau 5 năm mà vẫn chưa có con. Tôi và anh đi khám ở nhiều bệnh viện và kết quả hai vợ chồng đều bình thường. Vậy mà không hiểu sao đợi mãi không có con. Nhiều lúc tôi nghĩ hay đây là sự trừng phạt của ông trời cho những toan tính ích kỷ của tôi?
Nhưng đó chưa phải đỉnh điểm của nỗi đau. Một tháng trước, tình cờ tôi phát hiện ra Phong có một đứa con trai 4 tuổi ở bên ngoài, mẹ của đứa bé chính là người yêu cũ của Phong. Nhìn ánh mắt trìu mến Phong dành cho mẹ con cô ấy, tôi nhận ra Phong chưa bao giờ là của mình. Tôi đã cưới được cái xác của anh còn trái tim anh chưa bao giờ thuộc về tôi.
Tôi hỏi Phong về chuyện ngoại tình, có con riêng. Trái với hình dung của tôi, Phong thản nhiên thừa nhận đó mới là người anh yêu và muốn có con cùng. Anh đã làm mọi cách để tôi không thể có con với anh. Biết tôi chăm chỉ đi soi trứng, khi tôi bị rụng trứng, anh đều đến gặp người yêu cũ trước vừa để làm loãng tinh trùng, vừa để mất hết cảm hứng với tôi. Phong còn nói, trong 5 năm lấy tôi, rất ít khi anh có cảm giác thăng hoa, tất cả chỉ là giả giờ nên dù tôi cố gắng thế nào cũng không thể có con…
Tôi muốn kể câu chuyện này ra cho nhẹ lòng và muốn nói với các gia đình đang chịu đựng nỗi đau vô sinh rằng: có con hay không không phải mục đích cuối cùng của hôn nhân, mà quan trọng đứa bé phải sinh ra trong một gia đình có tình yêu của cả bố lẫn mẹ. Trước khi chữa vô sinh, hãy chữa trị cuộc hôn nhân của bạn trước. Tôi rất tiếc khi hiểu ra điều này quá muộn. 5 năm qua việc tôi quan tâm là đi chữa vô sinh mà không quan tâm đến việc chồng không hề yêu và muốn có con với mình.
(Theo ĐS&PL)" alt="Bí mật khủng khiếp sau 5 năm chạy chữa vô sinh">Bí mật khủng khiếp sau 5 năm chạy chữa vô sinh
-
Gần đây, có nhiều ý kiến phản đối tư tưởng nghỉ hưu sớm, "gap year" của một bộ phận người trẻ Gen Z. Với trải nghiệm gần 60 năm sống ở đất Sài Gòn này, tôi cũng muốn chia sẻ một vài suy nghĩ cá nhân về câu chuyện này. Theo tôi, mỗi người mỗi cảnh, có người thế này, người thế khác. Có như vậy mới góp nên một bức tranh xã hội muôn màu muôn vẻ ngoài kia. Đâu phải ai cũng thông minh, tài giỏi, học cao, hiểu rộng... làm chủ doanh nghiệp này, CEO của tập đoàn kia, lương chục triệu, trăm triệu một tháng để đến khi hơn 60 tuổi có được một khối tài sản lớn mà vẫn chưa muốn nghỉ hưu như trong câu chuyện "Hơn 60 tuổi vẫn chưa muốn nghỉ hưu để chữa lành" của tác giảPXT.
Thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều người đến tuổi nghỉ hưu vẫn phải làm việc không phải vì họ đam mê hay muốn cống hiến gì. Chỉ đơn giản vì họ có vô vàn lý do như mưu sinh, làm để có thêm thu nhập, có tương tác và duy trì các mối quan hệ xã hội...
Nhưng, cũng có không ít người khi đến tuổi nghỉ hưu là như quả bóng xì hơi, sức khỏe giống như đã bị vắt kiệt hết sau một thời gian dài làm việc (lẫn ăn nhậu quá độ). Lúc này, bệnh tật đủ loại rủ nhau kéo tới, họ có muốn làm việc tiếp cũng không thể. Với những người như vậy, nghỉ hưu lại là cách tốt nhất để họ nghỉ ngơi, dưỡng sức, trị bệnh. Và tôi tin họ làm vậy chẳng có gì là đáng chê trách. Đâu phải cứ ai ngoài 60 tuổi vẫn làm việc thì mới là đáng được ca ngợi.
>> Cú trượt dài sau quyết định nghỉ hưu sớm khi lương 300 triệu
Còn với những người trẻ đi theo xu hướng "gap year" hay nghỉ hưu sớm ngay khi điều kiện kinh tế, cá nhân cho phép thì sao? Họ có đáng bị chê trách là lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu trách nhiệm? Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. "Gáp year" hay nghỉ hưu sớm cũng tốt chứ đâu có gì đáng để phê phán.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản là họ thấy đủ và dừng lại để nhường cơ hội, công việc cho những người khác cần hơn. Khi xã hội có thêm người dư dả, muốn nghỉ ngơi và tiêu tiền, cũng là bớt đi người kiếm tiền, dành việc làm cho người khác cần thu nhập hơn. Đó chẳng phải là điều có lợi cho tất cả hay sao?
Ví dụ, một người có trình độ, năng lực, tương xứng mức lương ổn định 200-300 triệu đồng một tháng (gấp hơn 10 lần người bình thường khác). Nếu họ chi tiêu xài chừng mực, nuôi một vợ, hai con, biết tiết kiệm, tích lũy, đầu tư sinh lời, tạo dòng thu nhập thụ động từ sớm, thì sau 15-20 năm làm việc, họ hoàn toàn có thể chọn nghỉ hưu sớm (nếu muốn), chẳng cần quan tâm ai nói gì.
Chẳng có gì sai khi bạn quyết định dừng làm việc từ sớm khi đã đảm bảo cho mình và gia đình một cuộc sống đủ đầy về sau. Xét cho cùng, 30 năm trước muốn "chữa lãnh" còn hơn 30 năm sau lo "chữa bệnh".
>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'">'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'
-
Đó là một phần trong đám cưới được tổ chức tại Ấn Độ hồi tháng 3/2020 của chị Lại Ngọc Lan Hương và anh Suraj. Khi làm thủ tục kết hôn, Lan Hương và Suraj mới có khoảng 3 tháng quen và yêu nhau. Vì vậy, người phụ nữ hiện 30 tuổi luôn nói, chuyện tình yêu của chị và chồng là “khá liền tay nhưng đủ yêu thương, thấu hiểu và tin tưởng”.
Chị Lan Hương và anh Suraj Lời cầu hôn vội vã
2 năm trước, qua một người bạn Ấn Độ, Lan Hương quen anh Suraj tại TP.HCM. Khi đó, cô gái Việt 28 tuổi, là thiết kế đồ họa còn Suraj 30 tuổi, là kỹ sư viễn thông chuyên về thử nghiệm các thiết bị di động, được cử sang Việt Nam làm việc 1 tháng.
Lần đầu gặp Suraj, Lan Hương thấy anh giống như chàng trai mới lớn, chân đi dép lê và mồ hôi nhễ nhại, lon ton bước tới chỗ bạn gái. Chị Lan Hương cũng vừa đi làm về nên mặc nguyên quần tây và áo sơ mi kiểu kurti của Ấn Độ.
Buổi hẹn đầu tiên ấy chị Lan Hương mang theo những trái cherry, Suraj mua hai ly nước mía. Hai người cùng ngồi nói chuyện phiếm. Một tuần sau, Suraj bất ngờ tỏ tình khi cả hai đang dạo quanh công viên ở Quận 7.
“Anh ngắt một bông hoa bé xíu, đỏ chót và thổ lộ về tình cảm dành cho mình dưới ánh trăng. Lúc đó mình vừa ngượng vừa khó xử. Mọi thứ xảy ra quá nhanh và mình thấy rõ là anh bạn trước mặt đã hơi vội vàng. Mình từ chối trả lời và nói anh hãy cho cả hai thêm thời gian suy nghĩ kỹ”.
Nhưng hôm sau, khi cả hai đang đứng hóng gió ở công viên Hầm Thủ Thiêm, chàng trai Ấn Độ lại thực hiện một bài trình bày dài cả tiếng đồng hồ để nói về bản thân, cảm xúc, tư tưởng trước và sau khi gặp Lan Hương, về dự định tương lai…
Cô gái Việt thấy xúc động nhưng vẫn hỏi Suraj: “Chúng ta làm người yêu trước đã có được không?”. Suraj khẳng định, đã nghĩ kỹ và muốn chị đồng ý làm vợ anh.
“Cuối cùng, anh đã thuyết phục được mình nói đồng ý ngay lúc đó”, Lan Hương nhớ lại khoảnh khắc đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời mình.
Chị Lan Hương nói, chuyện tình yêu của chị và chồng là “khá liền tay nhưng đủ yêu thương, thấu hiểu và tin tưởng”. Yêu nhau được ít ngày, Lan Hương đưa bạn trai đi cắt tóc, cạo râu tút lại diện mạo để chuẩn bị về ra mắt bố mẹ. Nhưng trước hôm về ra mắt, hai người đi Vũng Tàu chơi và bị ngã xe, trầy đầu gối nặng. “Suraj bị rách quần, đứt hết đôi dép lào”.
Hôm sau, cả hai xuất hiện trước mặt phụ huynh trong bộ dạng đi cà nhắc. Nhưng điều hài hước hơn cả là khi đến cổng nhà bạn gái Suraj một mực đòi quay về.
“Anh ấy run lắm, run từ lúc đi mua quà cho bố mẹ mình. Lúc tới nhà, chưa kịp đỗ xe anh đã hối vội, đòi quay về vì anh run quá không dám gặp phụ huynh nữa”, chị Lan Hương bật cười kể lại.
Hai người đăng ký kết hôn sau 3 tháng quen và yêu nhau. Sau cuộc gặp gỡ, Suraj nhận được sự đồng ý của bố mẹ bạn gái. Tuy nhiên, bố mẹ chị yêu cầu anh phải cùng Lan Hương làm thủ tục đăng ký kết hôn trước khi đám cưới diễn ra. Vì vậy, trước khi về nước 1 ngày, Suraj đưa bạn gái và mẹ vợ tương lai đến Lãnh sự quán hỏi thủ tục.
Vài tuần sau đó, Lan Hương một mình mang giấy tờ sang Ấn Độ để cùng bạn trai đi đăng ký kết hôn. Nửa tháng sau khi đăng ký họ cùng trở lại Việt Nam làm lễ ăn hỏi.
“Ngày ăn hỏi, nhà trai không thể có mặt. Bọn mình phải cầu cứu cộng đồng người Ấn Độ ở TP.HCM. Mình nhờ họ đến tham dự cho chồng mình đỡ lo lắng vì đây là lần thứ 2 anh ra nước ngoài, lại là sự kiện trọng đại trong đời mà không có người thân bên cạnh. May mắn, những người bạn Ấn đã không ngại ngần dành thời gian và công sức để đến chúc phúc cho bọn mình”, chị Lan Hương chia sẻ.
Đám cưới lúc nửa đêm
Tháng 3/2020 đám cưới của chị Lan Hương và Suraj chính thức diễn ra tại Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ. Theo phong tục, đám cưới của cặp đôi kéo dài suốt 5 ngày.
Đám cưới tại Ấn Độ diễn ra trong 5 ngày. “Lễ cưới chính thức bắt đầu lúc 11h đêm, được livestream tất tần tật. Tới 5h sáng thì mọi thứ xong xuôi, cô dâu chú rể rời khách sạn, lên xe bông về nhà chồng.
Khi bước xuống xe hai vợ chồng phải đứng trong hai cái rổ tre, ôm nhau bước đến cửa. Vào nhà, cô dâu chú rể lại lập tức tham gia lễ đá hũ gạo, in dấu chân, viết tên lên tường, chơi trò tìm nhẫn trong chậu sữa... cùng một số lễ khác nữa”, chị Hương nhớ lại và cho biết đó là một đám cưới đầy màu sắc với bột sindu đỏ, hoa cúc vàng, huệ trắng và bông bụt rải khắp nơi.
Có nhiều nghi thức trong đám cưới ở Ấn Độ Sau đám cưới, vợ chồng chị Lan Hương sống cùng mẹ và em gái của Suraj trong một căn hộ 2 phòng ngủ. Nơi đây là vùng ngoại ô, nhiều người dân vẫn còn tư tưởng cổ hủ nên có nhiều việc xảy ra khiến nàng dâu Việt bỡ ngỡ.
Tuy vậy, sau gần 2 năm làm dâu Ấn Độ, chị khoe: “Nhà chồng khen anh đã lựa chọn rất đúng. Họ tin chắc nếu họ tìm cho chồng mình một người vợ Ấn Độ theo kiểu hôn nhân sắp đặt thì sẽ không được thấy gia đình hạnh phúc là như thế nào.
Còn về phần gia đình mình ở Việt Nam, mẹ mình rất tự hào vì bà đã đúng khi chọn chồng mình làm con rể. Bà còn hay so sánh đùa bố mình với anh, bảo anh hơn bố mình rất nhiều, anh cao to khỏe mạnh trông rất đàn ông, râu hùm hàm én bao bọc vợ con”.
Linh Giang
(Còn nữa)
Cô dâu, chú rể ngồi trong nồi để 'bơi' qua đường phố ngập lụt
Bất chấp mưa lũ gây ngập lụt, một cặp cô dâu, chú rể Ấn Độ đã ngồi trong chiếc nồi nấu ăn, vượt lũ để tới nơi tổ chức đám cưới của mình.
" alt="Đám cưới tổ chức lúc nửa đêm của cô gái Việt ở Ấn Độ">Đám cưới tổ chức lúc nửa đêm của cô gái Việt ở Ấn Độ
-
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
-
'Choáng váng' sau cơn say nắng anh đồng nghiệp cùng phòng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Vì sao ông Trump thích áp thuế nhập khẩu?
- Độc chiêu của các bà vợ để vợ chồng mãi không chán nhau
- Những nền kinh tế có thể chịu tác động mạnh khi Trump đắc cử
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- BYD liên tục cháy showroom, dư luận đặt nghi ngờ cháy do pin xe điện
- Vay tiền vợ để... đi bao gái
- Bố tôi là người mực thước, hàng xóm chỉ thích cho ông mượn đồ
- Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- HLV futsal Thái Lan: 'Thua Việt Nam cũng tốt'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- Sự thật đau đớn về đứa con riêng của chồng
- Giá dầu thô năm sau có thể giảm 50%
- 7 dấu hiệu của hôn nhân không tình yêu
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Thay đổi cách giáo dục để đáp ứng nhu cầu việc làm tương lai
- Nên duyên khi tình cờ gặp gỡ trên tàu ngày Giáng sinh
- Apple dừng kế hoạch đầu tư vào OpenAI
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Món quà bất ngờ từ người dưng khiến cậu bé nghèo xúc động
- Cách chi tiêu để ra Tết không 'cháy túi'
- Ông Trump chọn cựu cầu thủ bóng bầu dục làm bộ trưởng nhà ở
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Iran và Thổ Nhĩ Kỳ chạy đua phát triển tàu sân bay UAV
- Một nghệ thuật thưởng thức mùa đông của người Nhật
- Ông Trump có thêm hơn 200 triệu USD một ngày
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Bí mật khủng khiếp của mẹ chồng
- Thu nhập 10 triệu, ăn Tết xong vẫn dư tiền đi du lịch
- Haaland ghi hat
- 搜索
-
- 友情链接
-