- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT tại hội nghị tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 đối với giáo dục trung học diễn ra mới đây.

Theo Bộ GD-ĐT, năm học 2017-2018, quy mô học sinh, các loại hình trường lớp trung học được chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên thể hiện qua kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực các cấp tăng so với năm học trước.

Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được duy trì tích cực, tạo được chuyển biến trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trung học. Tích cực thực hiện nhiều hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trung học và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận giáo dục trung học trong năm học vừa qua cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như: Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh ở một số địa phương, cơ sở giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh ở một số nơi chưa tốt; công tác giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phổ thông vẫn còn hạn chế; việc dạy thêm, học thêm sai quy định và lạm thu ở một số nơi vẫn chưa được giải quyết triệt để...

Đây cũng là những vấn đề được đại diện các sở GD-ĐT tập trung thảo luận và đưa ra những giải pháp thực hiện cho năm học 2018-2019. Đại diện các địa phương cũng quan tâm tới vấn đề quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường lớp; tự chủ nhà trường gắn với kế hoạch giáo dục; huy động xã hội hóa trong xây dựng trường chuẩn quốc gia; bồi dưỡng giáo viên đáp ứng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

Cần kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ lưu ý một số vấn đề mà giáo dục trung học cần thực hiện trong năm học mới. Trước hết, cần tập trung cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mới, trong đó tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình.

Tiếp tục thực hiện rà soát lại nội dung chương trình, kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ. Thực hiện 4 đổi mới: nội dung kiến thức; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học; công tác quản lý theo hướng chú trọng đến nâng cao chất lượng, hiệu quả.

Lãnh đạo Bộ cũng yêu cầu rà soát lại đội ngũ nhà giáo và nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua bồi dưỡng giáo viên. Các Sở GD-ĐT cần xác định rõ nội dung, nhu cầu bồi dưỡng, đồng thời quan tâm đến môi trường làm việc, động lực làm việc của mỗi giáo viên và kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc.

Tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường học, chú trọng xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn mọi tiêu chí để giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt hơn, học sinh có điều kiện, môi trường học tập tốt hơn.

Thứ trưởng cũng yêu cầu các Sở GD-ĐT chú trọng duy trì hát Quốc ca trong lễ chào cờ, coi đây là một trong những hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Các địa phương, cơ sở giáo dục phải thực sự kiên quyết, siết chặt quản lý không để xảy ra tình trạng lạm thu, dạy thêm học thêm trái quy định, gây ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin của xã hội dành cho ngành giáo dục. 

Thanh Hùng

Sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non hoặc dạy môn học mới

Sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non hoặc dạy môn học mới

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ đôn đốc thực hiện tinh giản biên chế ngành giáo dục trong thời gian tới. Theo đó, sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non, giáo viên dạy môn học mới

" />

Cần quan tâm môi trường làm việc và động lực của mỗi giáo viên

Ngoại Hạng Anh 2025-04-24 10:12:43 164

- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT tại hội nghị tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 đối với giáo dục trung học diễn ra mới đây.

Theầnquantâmmôitrườnglàmviệcvàđộnglựccủamỗigiáoviêlich thi dau bong da chau auo Bộ GD-ĐT, năm học 2017-2018, quy mô học sinh, các loại hình trường lớp trung học được chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên thể hiện qua kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực các cấp tăng so với năm học trước.

Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được duy trì tích cực, tạo được chuyển biến trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trung học. Tích cực thực hiện nhiều hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trung học và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận giáo dục trung học trong năm học vừa qua cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như: Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh ở một số địa phương, cơ sở giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh ở một số nơi chưa tốt; công tác giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phổ thông vẫn còn hạn chế; việc dạy thêm, học thêm sai quy định và lạm thu ở một số nơi vẫn chưa được giải quyết triệt để...

Đây cũng là những vấn đề được đại diện các sở GD-ĐT tập trung thảo luận và đưa ra những giải pháp thực hiện cho năm học 2018-2019. Đại diện các địa phương cũng quan tâm tới vấn đề quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường lớp; tự chủ nhà trường gắn với kế hoạch giáo dục; huy động xã hội hóa trong xây dựng trường chuẩn quốc gia; bồi dưỡng giáo viên đáp ứng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

Cần kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ lưu ý một số vấn đề mà giáo dục trung học cần thực hiện trong năm học mới. Trước hết, cần tập trung cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mới, trong đó tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình.

Tiếp tục thực hiện rà soát lại nội dung chương trình, kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ. Thực hiện 4 đổi mới: nội dung kiến thức; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học; công tác quản lý theo hướng chú trọng đến nâng cao chất lượng, hiệu quả.

Lãnh đạo Bộ cũng yêu cầu rà soát lại đội ngũ nhà giáo và nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua bồi dưỡng giáo viên. Các Sở GD-ĐT cần xác định rõ nội dung, nhu cầu bồi dưỡng, đồng thời quan tâm đến môi trường làm việc, động lực làm việc của mỗi giáo viên và kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc.

Tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường học, chú trọng xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn mọi tiêu chí để giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt hơn, học sinh có điều kiện, môi trường học tập tốt hơn.

Thứ trưởng cũng yêu cầu các Sở GD-ĐT chú trọng duy trì hát Quốc ca trong lễ chào cờ, coi đây là một trong những hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Các địa phương, cơ sở giáo dục phải thực sự kiên quyết, siết chặt quản lý không để xảy ra tình trạng lạm thu, dạy thêm học thêm trái quy định, gây ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin của xã hội dành cho ngành giáo dục. 

Thanh Hùng

Sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non hoặc dạy môn học mới

Sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non hoặc dạy môn học mới

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ đôn đốc thực hiện tinh giản biên chế ngành giáo dục trong thời gian tới. Theo đó, sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non, giáo viên dạy môn học mới

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/24c799520.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường

{keywords}

Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh Doanh (MBA) của CFVG được mở từ năm 1992 ở Việt Nam. Đến nay, chương trình có một mạng lưới hơn 2200 cựu học viên thành đạt trên mọi lĩnh vực kinh tế và quản lý. MBA của CFVG hiện là chương trình đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được chứng nhận quốc tế EPAS của Tổ chức Phát triển Quản Lý Châu Âu (EFMD).

Đặc biệt, những học viên khi theo học tại chương trình MBA CFVG có thể chọn học năm thứ hai tại một trong các trường đối tác của CFVG, mà không phải đóng thêm học phí.

Chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế và được điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh Việt Nam và Châu Á. Khóa học diễn ra trong vòng 24 tháng, với hơn 50% số môn học do các giáo sư quốc tế từ các đại học uy tín ở Pháp/Châu Âu trực tiếp giảng dạy.

Ngày 17/5 sẽ là hạn đăng ký học chương trình chuyển đổi cho các ứng viên không có bằng cử nhân kinh tế. Học phí của chương trình chuyển đổi là 2.500.000 đồng. Thời gian tổ chức khóa học chuyển đổi là từ 20/5/2013 đến 9/8/2013. Hạn nộp hồ sơ cho tất cả các ứng viên là ngày 21/8.

Các ứng viên quan tâm đến chương trình có thể đăng ký trực tuyến tại www.ecampus.cfvg.org

Ngoài ra, các ứng viên có thể tham gia buổi giới thiệu chương trình vào lúc 18h00 ngày Thứ năm 9/5/2013 tại cơ sở CFVG ở Hà Nội và TP.HCM. Đây là cơ hội tốt để trực tiếp thảo luận với các cán bộ tuyển sinh, giảng viên`1, học viên và cựu học viên của CFVG.

Thông tin và liên hệ:

CFVG Hà Nội:

Nhà 5, Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 Đường Giải phóng (Hoặc phố Trần Đại Nghĩa)

Tel: +84 4 3 869 1066

CFVG TP.HCM:

54 Nguyễn Văn Thủ, Q1, TP HCM

Tel: +84 8 3 824 1080

www.cfvg.org

Các trường đối tác của CFVG bao gồm: AUDENCIA Nantes (EQUIS, AACSB, AMBA), Rouen Business School (EQUIS, AMBA, AACSB) ; EM Strasbourg (EPAS), Paris Sorbonne University (Paris IV), CEFEB (AFD), Marseille, SKEMA Business School (EQUIS, IESEG Business School (EQUIS) in Lille & Paris, BEM Bordeaux Management School (EQUIS, AMBA, AACSB), Business Graduate School Leipzig (HHL), Germany.

Trong số đó, một số trường đồng thời sở hữu cả 3 chứng nhận chất lượng quốc tế (EQUIS, AMBA, AACSB). Trên thế giới hiện chỉ có khoảng 58 cơ sở giáo dục vinh dự đạt được “Triple Crown accreditation” như trên.

Vũ Minh

">

MBA cho học viên ngoài ngành kinh tế

Khu vực đề cử di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp).

Nền văn hóa cổ Óc Eo được phát hiện lần đầu qua các di chỉ ở núi Ba Thê, nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Sau đó, các nhà khảo cổ mở rộng tìm kiếm trên toàn vùng Nam Bộ và đã thu được rất nhiều hiện vật vừa đa dạng, vừa mang tính bản địa, có tính giao lưu với các trung tâm văn hóa lớn thời bấy giờ. Trải qua hơn 75 năm phát hiện và nghiên cứu, nền văn hóa này ngày càng trở nên rõ nét hơn. Có thể nói, các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý giá như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ. 

{keywords}
Nhà trưng bày văn hoá Óc Eo.

Văn hóa Óc Eo hình thành và phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng Nam bộ, niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 7. Nhà khảo cổ người Pháp Louis Malleret qua nghiên cứu không ảnh đã xác định được dấu vết của thành phố cổ Óc Eo. Qua khai quật khảo cổ, Louis Malleret cũng đã xác định được vòng thành cổ và nhận định, đây là một đô thị cổ, hay còn gọi là thị cảng Óc Eo. Tên gọi Óc Eo được ông Louis Malleret đặt theo tên địa điểm gò Óc Eo ở huyện Thoại Sơn (An Giang), khi di tích này được phát hiện và công bố năm 1942.

Ngoài phân bố trên địa bàn huyện Thoại Sơn , di tích khảo cổ văn hóa Óc Eo còn được phát hiện trên địa bàn các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên và một số huyện, thị trong tỉnh. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng An Giang, Khoa Khảo cổ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh và Trường Viễn Đông Bác Cổ tiến hành nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu khai quật, đã phát hiện và bổ sung nhiều hiện vật quý giá.

Các di vật, di chỉ của nền văn hóa Óc Eo được khai quật hết sức phong phú về loại hình và đa dạng về chất liệu. Nhiều loại hình của nền văn hóa Óc Eo như tôn giáo, cư trú, kiến trúc, mộ táng, đặc biệt là các di tích kênh đào cổ, đường nước cổ, lung cổ… đã dần thấy được rõ nét hơn về diện mạo của nền văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam.

Với những giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu đó, di tích Óc Eo đã được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là khu di tích quốc gia với 3 cụm di tích gồm Di tích kiến trúc nghệ thuật Hai Bia đá và tượng Phật bốn tay được xếp hạng năm 1988, cùng hai di tích khảo cổ Nam Linh Sơn tự và Gò Cây Thị được xếp hạng năm 2002.

{keywords}
Cổ vật Óc Eo.


Nền văn hóa cổ Óc Eo được phát hiện lần đầu qua các di chỉ ở núi Ba Thê, nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Sau đó, các nhà khảo cổ mở rộng tìm kiếm trên toàn vùng Nam Bộ và đã thu được rất nhiều hiện vật vừa đa dạng, vừa mang tính bản địa, có tính giao lưu với các trung tâm văn hóa lớn thời bấy giờ. Trải qua hơn 75 năm phát hiện và nghiên cứu, nền văn hóa này ngày càng trở nên rõ nét hơn. Có thể nói, các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý giá như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ.

Văn hóa Óc Eo hình thành và phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng Nam bộ, niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 7. Nhà khảo cổ người Pháp Louis Malleret qua nghiên cứu không ảnh đã xác định được dấu vết của thành phố cổ Óc Eo. Qua khai quật khảo cổ, Louis Malleret cũng đã xác định được vòng thành cổ và nhận định, đây là một đô thị cổ, hay còn gọi là thị cảng Óc Eo. Tên gọi Óc Eo được ông Louis Malleret đặt theo tên địa điểm gò Óc Eo ở huyện Thoại Sơn (An Giang), khi di tích này được phát hiện và công bố năm 1942.

Ngoài phân bố trên địa bàn huyện Thoại Sơn, di tích khảo cổ văn hóa Óc Eo còn được phát hiện trên địa bàn các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên và một số huyện, thị trong tỉnh. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng An Giang, Khoa Khảo cổ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh và Trường Viễn Đông Bác Cổ tiến hành nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu khai quật, đã phát hiện và bổ sung nhiều hiện vật quý giá.

Các di vật, di chỉ của nền văn hóa Óc Eo được khai quật hết sức phong phú về loại hình và đa dạng về chất liệu. Nhiều loại hình của nền văn hóa Óc Eo như tôn giáo, cư trú, kiến trúc, mộ táng, đặc biệt là các di tích kênh đào cổ, đường nước cổ, lung cổ… đã dần thấy được rõ nét hơn về diện mạo của nền văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam.

Với những giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu đó, di tích Óc Eo đã được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là khu di tích quốc gia với 3 cụm di tích gồm Di tích kiến trúc nghệ thuật Hai Bia đá và tượng Phật bốn tay được xếp hạng năm 1988, cùng hai di tích khảo cổ Nam Linh Sơn tự và Gò Cây Thị được xếp hạng năm 2002.

Tình Lê

">

Lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới

Nhận định, soi kèo Colo

Cuốn sách do Đảng đoàn Quốc hội phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và các cơ quan liên quan tổ chức biên tập, xuất bản.

Ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội - 1

Cuốn sách "Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (Ảnh: Quốc hội).

Cuốn sách tuyển chọn 95 bài viết, bài phát biểu và trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược sâu sắc về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cuốn sách phản ánh sự quan tâm, sâu sát của Tổng Bí thư trong đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định (Tổ trưởng Tổ biên tập cuốn sách) khẳng định cuốn sách là sự kết tinh của một tư duy, tầm nhìn chiến lược và trách nhiệm, tâm huyết với tấm lòng của một người cộng sản chân chính, vì nước, vì dân của người đứng đầu Đảng.

Chia sẻ về ý nghĩa, ông Định nhấn mạnh cuốn sách đã đúc kết những thành tựu trong phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; bổ sung, phát triển lý luận về Nhà nước pháp quyền và thực tiễn quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Cuốn sách cũng là tài liệu nghiên cứu có giá trị, ý nghĩa thiết thực, giúp cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân nắm vững quan điểm chỉ đạo của Đảng với sự nghiệp đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội Việt Nam.

Ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội - 2

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Lễ ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư về Quốc hội (Ảnh: Hồng Phong).

Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị ngay sau lễ ra mắt cuốn sách cần tập trung tuyên truyền, giới thiệu về nội dung cuốn sách đến đông đảo cán bộ, đảng viên, cử tri và nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú.

Ông Mẫn cũng đề nghị Quốc hội tổ chức quán triệt, nghiên cứu sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để quán triệt, triển khai trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.

Nội dung cuốn sách gồm ba phần:

Phần thứ nhất:Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm 15 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; đổi mới tổ chức và hoạt động của một số thiết chế trong Nhà nước pháp quyền…

Phần thứ hai:Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, gồm 80 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư… của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chặng đường đổi mới và phát triển của Quốc hội Việt Nam, đặc biệt là trong thời gian ông là Chủ tịch Quốc hội, trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, ban hành Hiến pháp năm 2013; về những bước phát triển mới của hoạt động ngoại giao nghị viện; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội và bộ máy giúp việc của Quốc hội.

Phần thứ ba:Sự tin tưởng, ủng hộ, đồng thuận và tình cảm của cán bộ, nhân dân, bạn bè quốc tế đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tuyển chọn 57 ý kiến tiêu biểu của cán bộ, đảng viên, nhân sĩ, trí thức, đại biểu Quốc hội, cử tri cả nước và bạn bè quốc tế, thể hiện góc nhìn, suy nghĩ, cảm xúc đối với sự lãnh đạo và chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

">

Ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội

友情链接