Thời sự

Tin thể thao 12

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 22:03:07 我要评论(0)

 - MU đang có ý định mua trung vệ Andreas Christensen,lịch tháng 1 năm 2024 người công khai đòi rời lịch tháng 1 năm 2024lịch tháng 1 năm 2024、、

 - MU đang có ý định mua trung vệ Andreas Christensen,lịch tháng 1 năm 2024 người công khai đòi rời Chelsea. Real Madrid lôi kéo Paul Pogba nhằm thay thế Luka Modric.

MU nhận cảnh báo khi Mourinho đi xem giò Milikovic-Savic

MU gây sốc ký Lucas Hernandez, Real hối hận giữ Bale

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/10

MU giải cứu Christensen

Một số nguồn tin từ Anh cho biết, MU đang cân nhắc về việc mua trung vệ Andreas Christensen, khi thị trường chuyển nhượng mở cửa vào tháng Giêng 2019.

{ keywords}
MU có kế hoạch chiêu mộ Christensen tháng Giêng 2019

Hiện tại, không một trung vệ nào trong đội hình MU được đảm bảo chắc chắn tương lai vào mùa giải sau, 2019-20.

Phil Jones và Chris Smalling đều đang trong mùa giải cuối của hợp đồng, nhưng MU không có ý định gia hạn.

Eric Bailly nằm trong danh sách cầu chuyển nhượng, trong khi Victor Lindelof có thể được mang cho mượn. Marcos Rojo thì liên tục chấn thương.

MU đã thất bại trong nhiều mục tiêu trung vệ, nên giờ đây các quan chức ở sân Old Trafford đang cân nhắc về trường hợp Christensen.

Từng được HLV Antonio Conte trọng dụng, nhưng hiện tại trung vệ 22 tuổi người Đan Mạch không có cơ hội thi đấu với Maurizio Sarri.

Mới đây, Christensen công khai đòi ra đi để được thi đấu thường xuyên, và MU có thể chi 40 triệu bảng để giải cứu anh khỏi Stamford Bridge.

Real Madrid lôi kéo Pogba

Tương lai của Paul Pogba tiếp tục là đề tài hấp dẫn, khi Real Madrid đang quyết tâm sở hữu anh.

Diario Gol đưa tin, Chủ tịch Florentino Perez đang muốn lấy lại uy tín bằng việc chiêu mộ Pogba.

{ keywords}
Real Madrid muốn mua Pogba để thay Modric

Thời gian qua, uy tín của ông Perez giảm đáng kể, khi để Cristiano Ronaldo ra đi, bên cạnh việc Real Madrid khủng hoảng với 409 phút liên tiếp không thể ghi bàn.

MU rất khó giữ chân Pogba, khi cầu thủ 25 tuổi này muốn ra đi để tìm danh hiệu lớn.

Barca và Juventus là hai đội theo đuổi Pogba lâu nhất. Trong đó, nhà ĐKVĐ La Liga là lựa chọn yêu thích hơn của tiền vệ người Pháp.

Real Madrid và Chủ tịch Perez tin rằng đánh bại Barca để giành chữ ký của Pogba là chiến thắng quan trọng.

Ngoài uy tín của Perez, Real Madrid mua Pogba còn nhằm mục đích thay thế Luka Modric, người vừa thể hiện ý định rời Bernabeu sang Inter thi đấu.

Kim Ngọc

MU chọn Conte thay Mourinho: Người đi hàn gắn vết thương

MU chọn Conte thay Mourinho: Người đi hàn gắn vết thương

MU đang chuẩn bị cho một kịch bản mới: đưa Antonio Conte về thay thế Jose Mourinho, để hiện thực hóa giấc mơ giành danh hiệu Premier League.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Được thành lập vào năm 1978, có thể nói Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật đã trở thành một mắt xích hoàn chỉnh chuỗi của thiết chế về đào tạo nghệ thuật ở Việt Nam.

 {keywords}

Cùng với đó, việc thiết kế các môn chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu mỹ thuật cũng bắt đầu được đưa vào giảng dạy bên cạnh môn học về lịch sử mỹ thuật thế giới đã được giảng dạy từ thời Pháp. Các bộ môn như lịch sử mỹ thuật Việt Nam, mỹ học, nghệ thuật học... dường như đã tạo cho khoa lý luận một con đường khác hẳn với các khoa nghiên cứu về lịch sử như Khảo cổ học mỹ thuật ở các Trường Tổng Hợp hay KHXH.

Chương trình đào tạo này được Pgs Nguyễn Trân tham khảo từ các phân môn của Khoa sử mỹ thuật của trường Đại học Matxcơva nơi ông tốt nghiệp. Bên cạnh đó các thành quả nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam của người Pháp rồi họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, các nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Trần Lâm Biền tốt nghiệp khoa văn/ sử trường Đại học Sư Phạm hoặc Tổng Hợp rẽ sang nghiên cứu mỹ thuật thời kỳ thành lập Bảo Tàng Mỹ thuật vào thập niên 60, được đưa vào giảng dạy.

Các giảng viên đầu tiên được mời về giảng dạy ở khoa cũng là những người học mỹ thuật hoặc sử ở nước ngoài vững về lý luận được mời về như Thái Hanh (học ở Trung Quốc), Thái Bá Vân (học ở Tiệp Khắc), Nguyễn Quân (học ở Đức), Triệu Thúc Đan, Lê Quốc Bảo (học ở Liên Xô) ... Những bộ sách như Mỹ thuật thời Lý, Mỹ thuật thời Trần, Mỹ thuật thời Lê Sơ, Mỹ thuật thời Mạc được xuất bản khoảng đầu thập niên 1970 đã trở thành những bộ giáo trình đầu tiên. Nguyễn Phi Hoanh viết cuốn Lịch sử mỹ thuật thế giới được xuất bản lần đầu cũng khoảng thời gian này trở thành sách tham khảo tốt cho các sinh viên khoa Lý luận.

Thời điểm sau hòa bình lập lại lúc đó, với nhiệm vụ quan trọng nâng cao nhận thức cũng như công tác phê bình mỹ thuật thúc đẩy sự phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam XHCN, việc thành lập khoa Lý luận và lịch sử mỹ thuật lúc bấy giờ đã đánh một dấu mốc quan trọng trong việc tạo ra một thế hệ các nhà lý luận mới. Những người mà trong thập niên 80, thời đổi mới và cả những giai đoạn sau này đã đồng hành cùng các họa sĩ trên các chặng đường mỹ thuật. Họ cũng là những người tiếp tục kế thừa và phát huy các thành tựu nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam trên mọi lĩnh vực như: mỹ thuật cổ, mỹ thuật hiện đại – đương đại và mỹ thuật ứng dụng.

Trải qua những thăng trầm của lịch sử, có những giai đoạn khoa ngừng tuyển sinh bởi lý do thời cuộc, cho đến nay Khoa lý luận và lịch sử mỹ thuật đã có được 14 khóa. Chương trình đào tạo của khoa cũng liên tục được thay đổi để đáp ứng sự nhu cầu và sự phát triển của công tác lý luận phê bình mỹ thuật. Khoảng thập kỷ 90, bên cạnh các môn học lý thuyết chuyên ngành, sinh viên được học thêm các môn hội họa, đồ họa, điêu khắc và được thực hành trên mọi chất liệu như lụa, khắc gỗ, sơn dầu, sơn mài... nhằm bổ sung những kiến thức thực tế về nghề.

Sang đầu thế kỷ 21, việc đi thực tập nghiên cứu ở các di tích mỹ thuật cổ được tăng cường. Sau các chuyến đi này, sinh viên đã học được những kỹ năng nghiên cứu điền dã và có được các công trình nghiên cứu khoa học đạt chất lượng cao. Các bộ môn mới được đưa vào giảng dạy như Curator, Video art, nhiếp ảnh đã giúp cho sinh viên của khoa phát triển những năng lực quan trọng trong việc nghiên cứu thâm nhập thực tế nghệ thuật đương đại ở Việt Nam.

Trong quá trình học, đã có nhiều cuộc triển lãm được chính các sinh viên của Khoa kết hợp với các giảng viên trẻ thiết lập tổ chức về các vấn đề mỹ thuật từ cổ đến đương đại. Điển hình như cuộc triển lãm “Di sản mỹ thuật Thanh Hóa – Nam định” được tổ chức năm 2009; và hai triển lãm “Sinh viên làm nghệ thuật” tháng 1/2012, “Thick thì nhick” tháng 7/2012... Các cuộc triển lãm này đã tạo động lực cho việc học tập nghiên cứu cũng như thực hành nghệ thuật trong các thế hệ sinh viên ở Khoa.

Hơn 3 thập niên, hàng trăm người tốt nghiệp, rồi học tiếp lên Cao học chuyên ngành này được mở từ năm 2009 cũng tại trường Đại học mỹ thuật Việt Nam. Họ công tác trên đủ mọi lĩnh vực từ giảng dạy cho đến truyền thông, nghiên cứu, xuất bản với những tên tuổi như Phan Cẩm Thượng, Phan Thanh Bình, Trương Công Nguyên, Phạm Trung, Nguyễn Hải Phong, Lê Hoài Linh, các thế hệ trẻ hơn có Nguyễn Đức Bình, Hoàng Anh, Trang Thanh Hiền, Đặng Phong Lan, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Thanh Mai...

Nhiều thế hệ sinh viên sau này của khoa là do cha mẹ từng học, truyền lại niềm đam mê mỹ thuật cho con cái, mà họ tiếp tục nối gót. Không ít các sinh viên trong khi đang học và sau khi ra trường không chỉ làm lý luận mà họ còn tham gia các hoạt động nghệ thuật đương đại như: Vũ Đức Toàn, Đỗ Tường Linh, Võ Thị Ngọc Huế, Phùng Tiến Sơn, Vi Tường Vi, Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Hồng Ngọc...

Họ là những thế hệ đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của mỹ thuật Việt Nam. Những người đã góp phần đọc ra những thông điệp từ ngôn ngữ mỹ thuật của quá khứ gửi đến tương lai. Họ cũng là những người bắc nên những cây cầu tri thức giữa nghệ thuật, nghệ sĩ và công chúng. Nhiều cuốn sách được xuất bản, nhiều hội thảo được tổ chức, ở nhiều triển lãm quốc gia, quốc tế, thế hệ những người làm công tác lý luận phê bình này đã đóng một vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả mỹ thuật đối với xã hội.

Với sự phát triển mạnh mẽ của mỹ thuật đương đại trên thế giới cũng như ở Việt Nam, khi nghệ thuật không ngừng xóa đi các giới hạn giữa các bộ môn nghệ thuật, hơn bao giờ hết vai trò của lý luận phê bình mỹ thuật là vô cùng cần thiết để tạo ra các tri thức xã hội. Việc đào tạo các nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật tương lai sẽ góp phần đưa mỹ thuật tiệm cận hơn với công chúng, tiến tới việc xã hội hóa nghệ thuật. Một mục tiêu lâu dài cho sự phát triển đời sống thẩm mỹ nói chung trong xã hội đương đại.

HK" alt="35 năm một chặng đường Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật" width="90" height="59"/>

35 năm một chặng đường Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật

{keywords}

Quanh chuyện thang máy công sở có biết bao chuyện vui buồn.

Của đáng tội, Linh có lí do thầm kín mà không phải ai cũng biết. Phòng làm việc ở tầng 6, đi bộ với đôi guốc 7cm, Linh cũng thấy ngại lắm, nhưng cứ mỗi lần nghĩ vào cái thang máy chưa đầy 3m2 ấy, với anh đồng nghiệp bị viêm cánh ấy, Linh hết hồn, bịt mũi, bụm miệng chỉ muốn chui vào nhà vệ sinh thật nhanh…

Quả mùi nhớ đời đấy ám ảnh Linh đến tận bây giờ. Hôm đó trời nóng, Linh đi vào thang máy với hai cô bạn. Cái anh đồng nghiệp cùng công ty là người thích động tay động chân, hình như anh không biết mình bị viêm cánh nên rất tự tin nói chuyện và thản nhiên quàng tay qua vai cô bạn cạnh Linh. Anh vừa cười rổn rảng và chém gió ầm ầm, mỗi lần anh khoát tay là “sóng” mùi dập dềnh nổi lên. Trưa nay món anh ăn lại có thêm chút tỏi nên dư vị vẫn còn thoang thoảng trong thang máy. Cái “nồng nàn” của mùi viêm cánh và vị hoi hoi của tỏi loang trong thang khiến Linh và cô bạn nhăn mắt nhìn nhau, nín thở mấy lần mà Linh cảm thấy sắp ngất đến nơi. May quá đến tầng 3 thang dừng lại và có người đi vào, Linh và hai cô bạn rời thang sớm hơn dự định, bảo nhau leo thang bộ dù văn phòng ở tầng 6. Hít lấy hít để cái thứ không khí quen thuộc hàng ngày mà cô vẫn thở, thế mà Linh cảm dễ chịu vô cùng.

{keywords}

Nhiều cô nàng phải thầm cầu cứu "Vừng ơi, mở ra"

Nhiều lần gặp phải hoàn cảnh như vậy nên Linh rất sợ đi thang máy, chưa kể lúc nào thang cũng chật chội người và bức bí mùi. Trời mùa đông còn đỡ, trời mùa hè thì đúng là phải chịu trận. Nếu hôm nào quạt thông gió hỏng thì ôi thôi đúng là thảm cảnh. Không chỉ mùi của những anh chàng bị viêm cánh mà còn mùi nước hoa của phụ nữ các lứa tuổi, từ mùi Miss Cherie của các em hăm mấy đến mùi Channel No 5 của các cô trung niên… trộn chung lại khiến bản hợp xướng mùi trong thang máy làm Linh đau đầu, váng vất.

Chuyện cái thang máy đưa người đi lên, đi xuống nhưng có trăm nghìn thứ chuyện buồn vui xung quanh. Từ chuyện quá tải đến chuyện đợi chờ, nhưng khó chịu nhất vẫn là chuyện chen lấn xô đẩy. Tuy đều quen mặt nhau vì làm cùng tòa nhà, gặp nhau chào hỏi rất lịch sự nhưng những lúc cao điểm tại thang máy, mọi người chen chúc, xô đẩy để chen chân đứng được vào trong thang, dù thang đã chật cứng người, có lẽ đã có người phải đứng một chân, co một chân vì sợ bị gót giày dẫm vào. Người đứng trong cùng nhiều khi la oai oái vì bị ca táp của đồng nghiệp cào vào tay hoặc thúc vào bụng… Mặc kệ những tiếng làu bàu khó chịu nhưng người ngoài vẫn giả lả “chịu khó một tí” và gắng lách vào bên trong. Lúc đó cái thang ì ạch gồng mình gánh cả một đoàn người trong không gian ngột ngạt đặc quánh hơi thở nặng mùi và không gian chật hẹp.

{keywords}

Nhiều khi thang máy là cuộc đua nhanh chân của dân văn phòng.

Đi thang máy thì cũng có cái tiện vì nó nhàn và nhanh, nhưng cứ nhìn đám đông người chờ đợi với tâm trạng bồn chồn là cảm thấy oải rồi. Chuyện chen lấn, xô đẩy, chuyện đợi thang 2,3 lượt lên xuống mới đến lượt mình. Rồi khi thang đi xuống thì tầng nào cũng dừng. Phần đông dân công sở thường tỏ ra sốt ruột, thang chưa xuống nhưng đã đứng che kín lối đi vào. Nhiều lúc thang mở nhưng người trong len ra không được, người vào chui vào cũng không xong.

Chưa kể mấy anh chàng làm ở các công ty khác trong cùng tòa nhà rất hay có kiểu nhìn soi mói khó chịu và nói chuyện riêng oang oang nơi công cộng. Đặc biệt khi ai đó lỡ có chiếc váy hơi ngắn, cái cổ áo hơi trễ là y như rằng đã có những ánh nhìn khó chịu, xen chút mỉa mai. Hết nhìn thẳng thừng vào mặt lại ngó ngang nhìn đồ. Linh khó chịu nhất là cái kiểu nhìn chằm chằm vào váy của đối phương. Lịch sự tỏ vẻ không hài lòng bằng cách đằng hắng giọng, rồi ngọ nguậy thay đổi dáng đứng nhưng không đánh động được mấy gã máu vừa dê vừa lạnh, Linh đáp trả bằng cách nhìn thẳng vào mắt khiến anh chàng ngại ngùng ngó sang chỗ khác, đánh trống lảng bằng những câu chuyện liên quan đến nữ giới ám chỉ đối phương. Thế nhưng ánh mắt nguy hiểm ấy vẫn như dính chặt ở những điểm nhạy cảm khiến Linh có cảm giác không an toàn nếu chỉ có một thân một mình trong thang máy.

{keywords}

Cần ứng xử thông minh khi sử dụng thang máy văn phòng.

{keywords}

Đi thang máy cũng phải có nhiều cách ứng xử mà Linh bảo phải thông minh, vừa bảo vệ bản thân, vừa an toàn cho các giác quan. Tránh những khung giờ cao điểm, thính giác phải bắt sóng từ xa để không phải chung thang với những anh chàng có bệnh mãn tính ở cánh và những anh chàng có nhóm máu "D", để không biến mình thành bệ đỡ cho những chiếc phi tiêu khó chịu vô tình hay hữu ý ném về phía mình.

(Theo Trí thức trẻ)" alt="Thà đi bộ còn hơn vào thang máy với tổ hợp của Channel No 5, tỏi và hành" width="90" height="59"/>

Thà đi bộ còn hơn vào thang máy với tổ hợp của Channel No 5, tỏi và hành