您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tái lập trật tự trên desktop
NEWS2025-03-31 03:14:03【Kinh doanh】2人已围观
简介Tái lập trật tự trên desktopICTnews- Bài trước có đề cập thoáng qua về việc sắp xếp các Icon,áilậptram lich hôm nayam lich hôm nay、、
Tái lập trật tự trên desktop
ICTnews- Bài trước có đề cập thoáng qua về việc sắp xếp các Icon,áilậptrậttựtrêam lich hôm nay Shortcut một cách ngăn nắp. Hôm nay chúng ta đi vào chi tiết của công việc này.
![]() |
Hình 1 |
Bấm nút phải chuột tại bất kỳ vị trí nào tại khoảng trống trên desktop. Menu như hình bên (H.1) xuất hiện. Đầu tiên là phần Arrange Icons By tức là chúng ta muốn sắp xếp theo kiểu nào. Đưa trỏ chuột vào đây thì menu thứ hai xuất hiện. Trong menu thứ hai này thứ tự từ trên xuống là:
Name: Theo tên.
Size: Kích cỡ.
Type: Loại file.
Modify: thời gian thay đổi bổ sung.
Phần kế tiếp là:
很赞哦!(47713)
相关文章
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Quảng Ninh quyết liệt triển khai Đề án 06, đẩy mạnh cải cách hành chính,
- Nhiều trẻ gốc Việt ở Mỹ áp lực sau cái chết của cậu bé 15 tuổi
- Lào Cai chú trọng an toàn thông tin cho kho dữ liệu số
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Đơn vị tổ chức Miss World Vietnam 2023 xin lỗi vì lùm xùm của Hoa hậu Ý Nhi
- Lào Cai: Thêm nhiều mô hình sản xuất sau các khóa đào tạo nghề cho LĐNT
- Vụ 500 giáo viên mất việc: Hiệu trưởng nhận 300 triệu đồng chạy biên chế
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Thường Tín: Đào tạo nghề, tạo việc làm đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề tham khảo môn Sinh học TẠI ĐÂY
Bộ GD-ĐT cho biết, kỳ thi THPT quốc gia 2020 sẽ được tổ chức với phương thức ổn định như năm 2019.
Tuy nhiên, trong bối cảnh của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT xây dựng đề thi tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia 2020 dựa trên chương trình tinh giản mà Bộ GD-ĐT công bố cách đây không lâu. Qua đó nhằm làm định hướng cho các nhà trường tổ chức dạy học, ôn tập.
Đề thi THPT quốc gia năm 2020 chính thức cũng sẽ được xây dựng căn cứ trên chương trình tinh giản.
Thanh Hùng
Đề tham khảo môn Hóa học thi THPT quốc gia năm 2020
- Chiều 3/4, Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo các môn thi THPT quốc gia năm 2020. Dưới đây là đề thi tham khảo môn Hóa học.
">Đề tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia năm 2020
Hiện có hơn 11 triệu lao động làm việc trong các làng nghề truyền thống ở nước ta
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cũng cho biết, từ năm 2012 đến nay, đơn vị này đã tổ chức được gần 290 lớp học, đào tạo nghề được cho khoảng trên 1 vạn học viên là lao động nông thôn. Nhờ đó, bổ sung được nguồn nhân lực cho các làng nghề, doanh nghiệp nghề truyền thống.
Song, thực tế cho thấy, nhiều làng nghề hiện nay đang dần bị mai một, giới trẻ không còn mặn mà với nghề truyền thống ông cha để lại. Các bạn trẻ hiện nay có rất ít người muốn gắn bó với nghề do bao đời cha ông để lại. Họ muốn đi ra ngoài xã hội tìm kiếm những cơ hội mới, những công việc theo họ là nhàn hạ hơn, thu nhập cao hơn,…
Đẩy mạnh đào tạo lao động chất lượng cao
Tại diễn đàn, ông Mẫn Ngọc Anh - Chủ tịch Tập đoàn Hanaka hy vọng thời gian tới sẽ có chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Bởitheo ông, nguồn nhân lực này sẽ áp dụng chuyển giao các kỹ thuật hiện đại tiên tiến, đưa công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo vào việc phát triển kinh tế làng nghề.
“Tôi xin lấy ví dụ cụ thể trường hợp làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ. Việc sản xuất một cách ồ ạt rồi trưng bày chờ người mua ngày càng ế ẩm như hiện nay ngoài lý do không có đầu ra do quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc còn có một phần nguyên nhân nữa là chưa bắt kịp thị hiếu của khách hàng. Nếu áp dụng công nghệ vào, các hộ sản xuất ở đây sẽ tạo ra nhiều kiểu dáng, mẫu mã đồ gỗ bàn ghế, giường tủ hơn, thiết kế hiện đại và phù hợp với thị trường nhiều nước hơn. Công nghệ, thương mại điện tử tạo ra sự đa dạng, phong phú về mẫu mã và sẽ mang đến nhiều khách hàng hơn”, ông chia sẻ.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trần Hiệp, Giám đốc – Nghệ nhân HTX Đồ gỗ mỹ nghệ Hiệp Thắng nhận định, lao động là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, cùng với máy móc kỹ thuật quyết định nên năng suất lao động.
Vì vậy, để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước, ôngHiệp cho rằng cần tăng cường đào tạo nghề và tập huấn nâng cao tay nghề cho người lao động. Hiểu rõ được vấn đề cốt lõi trên, tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề, tham gia phổ cập các kiến thức, đào tạo nghề, truyền nghề cho người lao động.
Từ mô hình đào tạo nghề của HTX đã thực hiện, theo ông Hiệp, đối với người lao động mới cần đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm, cầm tay chỉ việc theo từng khâu,… Đối với thợ đã có tay nghề, tạo điều kiện để tiếp cận những trang thiết bị, máy móc hiện đại, tạo cơ hội giao lưu, học tập kinh nghiệm và nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, quy trình sản xuất hiện đại.
Nhà nước và tỉnhcần có chính sách tôn vinh, ưu đãi, trọng dụng các nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề và dạy nghề cho lớp trẻ. Bên cạnh đó, cần tổ chức các hội thi tay nghề để người lao động có cơ hội giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau và nâng cao kiến thức.
Trong vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ông Hiệp cũng cho rằng nên tổ chức chương trình đào tạo riêng đối với Giám đốc HTX; cần có sự kết hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho các Giám đốc HTX về văn hóa, khoa học kỹ thuật và đặc biệt là các kiến thức về quản lý doanh nghiệp, thị trường, nghiệp vụ thuế, kế toán, pháp luật kinh doanh, sở hữu trí tuệ. Đây cũng là những vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách để bắt kịp xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay.
Châu Giang
">Lao động nông thôn: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết, sau khi sự việc xảy ra ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk), Cục đã nắm bắt tình hình và yêu cầu Sở GD-ĐT báo cáo nhanh về sự việc.
Theo ông Trần Kim Tự, Sở GD-ĐT Đắk Lắk đã gửi báo cáo, trong đó vấn đề nổi bật là tình trạng tuyển dụng dôi dư rất nhiều.
Nhiều giáo viên được thông báo chấm dứt hợp đồng là vợ chồng đã giảng dạy nhiều năm, đang nuôi con nhỏ, cuộc sống vô vàn khó khăn “Điều này khiến chúng tôi suy nghĩ nhiều, nhất là về công tác quản lý" - ông Tự cho biết.
"Theo báo cáo, đối với bậc mầm non, địa phương này đang thiếu 212 giáo viên nhưng lại chỉ ký hợp đồng với 78 người. Phải chăng không có nguồn hay sao mà lại hợp đồng ít như vậy?
Trong khi đó, giáo viên tiểu học thiếu 69 người nhưng lại ký hợp đồng tới 279 người, như vậy thừa 210 người.
Hay ở bậc THCS, số giáo viên thiếu chỉ 16 nhưng huyện này lại ký hợp đồng với 221 giáo viên. Vậy nên có sự chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu và tuyển dụng”.
Theo ông Tự, “Trong các hướng dẫn của Bộ GD-ĐT luôn nói làm sao phải đảm bảo cân đối giữa nhu cầu, vị trí việc làm với thực tế dạy học và đúng quy định. Ví dụ, Bộ đã đưa ra những tiêu chuẩn làm căn cứ để địa phương tuyển dụng như: lớp mầm non học 2 buổi/ngày thì cần 2,2 giáo viên/lớp, lớp mầm non học 1 buổi/ngày thì cần 1,2 giáo viên/lớp. Đối với tiểu học dạy 1 buổi/ngày bố trí tối đa 1,2 giáo viên/lớp và dạy 2 buổi/ngày bố trí tối đa 1,5 giáo viên/lớp…" - ông Tự giải thích.
Ông Tự nhìn nhận "việc ký hợp đồng như thế này sẽ ảnh hưởng tần suất lên lớp của các thầy cô, ảnh hưởng đến câu chuyện sử dụng và đảm bảo định mức lao động theo quy định”.
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. Nói về cơ chế tuyển dụng, ông Tự cho biết Chính phủ đã có Nghị định 29 (quy định về việc tuyển dụng lao động cho các trường thuộc thẩm quyền của UBND huyện và quyền của người đứng đầu nhà trường) hướng dẫn rất chặt chẽ. Nhưng câu chuyện ở đây (Krông Pắk) lại là những hợp đồng lao động rất lỏng lẻo.
Lấy luôn ví dụ ở Krông Pắk, ông Tự cho rằng ở đây vẫn còn chỉ tiêu nhưng lãnh đạo địa phương lại không tổ chức tuyển dụng theo hình thức thi tuyển hay xét tuyển mà cứ theo hình thức ký hợp đồng. Đến khi thanh tra, kiểm tra xong thì lại bị đề nghị dừng để rồi cuối cùng xảy ra chuyện, tỉnh lại phải vào cuộc.
"Khi đọc báo cáo nhanh, điều tôi băn khoăn là tại sao nhu cầu thì ít, ký hợp đồng nhiều như vậy mà không ai nhìn ra vấn đề, ví dụ như cán bộ quản lý phòng giáo dục.
Qua tìm hiểu, Trưởng phòng GD-ĐT địa phương ở giai đoạn giáo viên được ký hợp đồng ồ ạt hiện đã nghỉ hưu cách đây 1 năm, còn người mới đang tham gia cùng với UBND huyện giải quyết sự việc. Ở đây, cũng phải nói, vai trò của Trưởng phòng GD-ĐT huyện rất mờ nhạt, khi thấy việc tuyển dụng giáo viên dư thừa nhưng không có ý kiến với UBND huyện, đồng thời cũng không báo cáo lên Sở GD-ĐT.
Ông Tự cũng cho hay sau khi nghe nhiều ý kiến giáo viên, ông thấu hiểu sự thất vọng rất lớn của các thầy cô.
“Phải nói rằng, những nhà quản lý đã tạo ra sự thất vọng này, tạo ra câu chuyện này rất đáng lên án” - ông Tự thẳng thắn nói.
"Và các cấp chính quyền, UBND huyện tỉnh, cũng như ngành giáo dục ở những địa phương khác cũng phải tìm ra giải pháp để khắc phục sớm tình trạng này, không để xảy ra chuyện tương tự. Không thể để giáo viên ôm hy vọng đến một ngày nào đó được biên chế chính thức dù nguyện vọng đó rất chính đáng. Công việc tuyển dụng phải trở nên minh bạch, trong sáng theo đúng những quy định pháp luật hiện nay”.
Về giải pháp, ông Tự cho hay việc thay đổi hẳn cơ chế - Bộ, ngành phải nắm lại việc này thay UBND các cấp để làm, đảo ngược xu thế phân cấp hiện nay - là việc "không thể và không khả thi".
“Điều quan trọng cần thay đổi, theo tôi, là cần làm - kiểm tra - giám sát theo đúng những quy định hiện hành. Chúng tôi cho rằng những quy định hiện hành đã khá đầy đủ, nhất là quy trình tuyển dụng. Và tôi nghĩ, tiếng nói của đại diện ngành giáo dục địa phương phải mạnh mẽ hơn để bảo vệ quyền lợi cho giáo viên cũng như đảm bảo được kế hoạch, chất lượng giáo dục”.
Thanh Hùng
Giáo viên tố hiệu trưởng nhận tiền chạy việc bằng… vay, mượn?
Đã có người thân của giáo viên bị chấm dứt hợp đồng đứng ra tố cáo hiệu trưởng nhận tiền chạy việc, lo biên chế nhưng cuối cùng con họ vẫn bị đẩy ra đường.
">Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: 'Rất đáng lên án!'
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Tới Việt Nam trong hành trình caravan xuyên 6 nước châu Á hồi đầu tháng 4, Vikrom Kromadit, tỷ phú người Thái Lan (trong 40 người giàu nhất nước này theo danh sách của Fobers năm 2008) đã có buổi nói chuyện với sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ, thuộc ĐHQG Hà Nội.
Câu chuyện tay không gây dựng cơ đồ của từ 25 xu của người đàn ông giàu có và độc thân với những bài học rút ra từ trải nghiệm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu thực sự ý nghĩa với những người trẻ đang khởi nghiệp.
">Nói chuyện với sinh viên bên ngoài chiếc xe xuyên Á Những bài học nhớ đời của 'tỷ phú 25 xu'
- Đó là chia sẻ thực tế của đại diện tỉnh Lào Cao tại hội thảo góp ý dự thảo luật Giáo dục sửa đổi khi bàn về chế độ chính sách đối với nhà giáo.
Ngày 5/12, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo góp ý cho dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục với sự tham dự của đại diện 14 tỉnh, thành phía Bắc. Hầu hết các đại biểu đồng tình với nội dung sửa đổi 29/120 điều mà ban soạn thảo đưa ra, đặc biệt ở các nội dung nâng lương giáo viên, miễn học phí THCS,…
Bàn về chế độ cho nhà giáo, ông Trần Quang Vượng (Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Lào Cai) chia sẻ thực tế đáng báo động khi số giáo viên xin ra khỏi ngành trên địa bàn đã tăng đột biến. Chỉ riêng cấp THPT, chưa hết năm 2017 đã có 26 giáo viên xin thôi việc, trong khi đó năm 2015 con số này chỉ là 6, tức đã tăng gấp hơn 4 lần. Theo ông Vượng, qua xác định, nguyên nhân là sức hấp dẫn về tiền lương với giáo viên thấp.
“Càng về cuối năm, chúng tôi càng nhận được nhiều đơn xin thôi việc của giáo viên, ở tất cả cấp bậc từ mầm non đến THPT, trong đó có cả các giáo viên ở thành phố. Thầy cô vì thu nhập thấp, không đáp ứng được cuộc sống nên muốn chuyển sang công việc khác”, ông Vượng nói.
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ ra thực tế ngành giáo dục đang khó thu hút nhân tài và nam giới vì đồng lương eo hẹp.
“Lương của thầy cô giáo nói là cao nhất nhưng trên thực tế không hề cao. Lương của giáo viên mới ra trường khoảng hơn 3 triệu đồng. Bao nhiêu lần chúng tôi trình bày tại sao không thu hút được nhân tài và cũng không thu hút được nam giới vào ngành giáo dục nhiều. Hiện ở Hà Nội, tỷ lệ giáo viên bậc THPT là nữ chiếm 85%, trong khi nam giới chỉ chiếm 15% tổng số. Bởi nam giới là trụ cột kinh tế của gia đình nhưng không kiếm được tiền nuôi được vợ con thì rất khó. Do đó ngành giáo dục cũng cần tính hướng để có lương cho những người đi làm đủ sống và nuôi được gia đình”, ông Đại nói.
Hầu hết đại biểu cũng bày tỏ sự phấn khởi và đồng thuận khi nội dung "lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp" được đưa vào dự thảo luật sửa đổi.
Giáo viên không mặn mà được lên phòng, sở
Tuy nhiên, một số đại biểu góp ý cần thêm “cán bộ quản lý giáo dục” vào nhóm được tăng lương. Bởi nhiều cán bộ đi lên từ giảng dạy, nhưng nếu không có chế độ phù hợp thì khi chuyển sang làm quản lý, họ sẽ bị mất thâm niên và giảm thu nhập.
Thực tế đã nảy sinh vấn đề khi ở một số địa phương các sở, phòng giáo dục đang đau đầu bài toán nhân sự khi giáo viên chẳng mặn mà “lên cấp”.
Ông Phạm Thanh Hoàn, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình phàn nàn: “Nhà giáo ở trường là viên chức nhưng đã về sở thì thành công chức nhưng hiện rất ít người muốn về sở. Hiện chúng tôi đang rất khó khăn khi cần lấy một chuyên viên và nếu có chỉ may với nguyên nhân là họ ở rất xa mà sở ở trung tâm nên muốn về cho gần. Động lực là rất khó. Nên chăng có thể phụ cấp đứng lớp không được hưởng nhưng phụ cấp thâm niên thì cán bộ quản lý nên được hưởng. Bởi những người quản lý giáo dục vốn là những người ưu tú”.
Đại diện Sở GD-ĐT Hải Dương nêu ý kiến: “Tôi nghĩ nên bổ sung lương của nhà giáo và các cán bộ quản lý giáo dục. Bởi có những đồng chí công tác ở dưới các trường 25 năm nhưng lên Sở thì “mất hết” thâm niên. Vậy gọi là cán bộ sở, phòng nhưng mất hết những thời gian thâm niên. Tôi nghĩ nên bổ sung là lương của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, hiện nay cán bộ quản lý giáo dục rất thiệt thòi. Tôi cho rằng quản lý giáo dục thì vẫn phải được hưởng thâm niên giáo dục”.
Bà Nguyễn Thúy Hường (Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Sở GD-ĐT Hà Nam) chia sẻ: “Nhiều chuyên viên và cán bộ quản lý ở các phòng và sở, gửi gắm đề xuất với Bộ GD-ĐT cần có cơ chế chính sách để phù hợp với yêu cầu công việc và không thiệt thòi cho những cán bộ quản lý đã từng tham gia giảng dạy ở các cơ sở giáo dục và được lựa chọn triệu tập lên làm việc ở sở và phòng. Bởi phải là những người có thành tích giảng dạy rất tốt thì họ mới được triệu tập, bổ nhiệm làm cán bộ quản lý. Nhiều hay ít cũng tối thiểu là 5 năm công tác giảng dạy, do đó có thể không bổ sung vào dự thảo luật thì cũng cần xem xét có cơ chế chính sách nhất định để đảm bảo quyền lợi và để đội ngũ cán bộ quản lý yên tâm.
Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ sẽ tiếp thu và xem xét các ý kiến để có thể bổ sung, hoàn thiện luật giáo dục.
Hầu hết các đại biểu nhất trí yêu cầu chuẩn trình độ giáo viên tiểu học nâng từ trung cấp lên cao đẳng là phù hợp với thực tiễn.
Các đại biểu cũng đồng tình phương án miễn học phí ở bậc THCS nhưng một số cũng bày tỏ lo ngại cần tính toán khi những bất cập tương tự có xảy ra như ở cấp tiểu học về lạm thu khi không thu học phí.
Thanh Hùng
">Nhiều giáo viên xin thôi việc vì lương thấp
Hình ảnh đồng chí Thượng úy Nguyễn Mạnh Tường nhảy xuống dòng nước lũ, cứu kịp thời 2 người bị nước cuốn trôi. Ảnh: Công an tỉnh Hà Giang Các xã huy động phương tiện, máy móc, chủ động sửa chữa, khắc phục nhanh các tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã bị sạt lở đất, đá đảm bảo giao thông đi lại, không bị chia cắt, cô lập. Tại các khu vực thường xuyên xảy ra sạt lở căng biển cảnh báo nguy hiểm, cảnh báo người dân, tiếp tục rà soát, chủ động sơ tán người dân ở khu vực nguy hiểm, thống kê thiệt hại để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.
Ứng dụng Zalo để hỗ trợ người dân tại chỗ - khẩn cấp - kịp thời
Các đơn vị, tổ chức cứu hộ cứu nạn đang ra sức nỗ lực tìm kiếm và hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả sau mưa lũ. Trong các tình huống khẩn cấp và không có thông tin liên lạc hoặc đường dây nóng của các đội cứu hộ, người dân có thể kết nối khẩn cấp và liên hệ cứu trợ thông qua mini app Phòng chống thiên tai Việt Nam trên Zalo.
Hướng dẫn truy cập mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam” trên Zalo Zalo Mini App Phòng chống thiên tai Việt Nam giúp người dân nhận được sự ứng cứu kịp thời trong các tình huống nguy cấp thông qua tính năng "Kết nối cứu trợ". Người dân có thể thông qua tính năng này để cung cấp thông tin liên lạc, gửi định vị kèm mô tả và hình ảnh để lực lượng chức năng ứng cứu kịp thời. Bên cạnh đó, danh sách số điện thoại và đường dây nóng sẽ được hiển thị trên màn hình để người dân có thể liên lạc cơ quan chức năng của địa phương ngay lập tức trong tính năng "Liên hệ khẩn cấp".
Bên cạnh đó, dù tình hình mưa lũ đang được giảm thiểu nhưng cũng được dự báo có thể sẽ xảy ra các tình huống thiên tai khác như sạt lở đất, lốc xoáy. Vì vậy người dân cần tìm hiểu và ứng dụng tính năng "Phản ánh thiên tai" để cập nhật tình trạng, nguy cơ tiềm ẩn hoặc tình hình thiên tai khu vực sinh sống đến cơ quan chức năng. Thông qua đó, cơ quan chức năng tại khu vực sẽ nhanh chóng xử lý, khắc phục hậu quả thiên tai kịp thời.
Nỗ lực thông tuyến đường Tỉnh lộ 177 (Tân Quang - Hoàng Su Phi). Ảnh: Biện Luận Trước tình hình mưa lũ trên diện rộng vừa qua cũng như những cảnh báo thiên tai mới trong năm 2024, Zalo Mini App Phòng chống thiên tai Việt Nam là công cụ thiết thực, giúp người dân dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng kết nối cứu trợ, kịp thời nhận được sự hỗ trợ từ địa phương. Qua đó, góp phần giảm thiểu thiệt hại về con người và tài sản, giúp người dân chuyển mình trước thiên tai, từ thế bị động ứng phó đến chủ động phòng ngừa, bảo vệ tính mạng bản thân và gia đình.
Phương Dung
">Cứu trợ, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ lịch sử tại Hà Giang qua Zalo