VinaPhone roaming tin nhắn tới 200 quốc gia
VinaPhone vừa ký thỏa thuận với đối tác Nawras (Oman) và Network (Norway) để khai thác hai chiều dịch vụ chuyển vùng quốc tế,ắntớiquốlịch bóng đá trực tiếp nâng tổng số đối tác khai thác dịch vụ này với VinaPhone lên 180 đối tác. Tính cho tới thời điểm ngày 1/10/2008, các thuê bao của VinaPhone đã có thể sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế (roaming) trên 80 quốc gia, vùng, lãnh thổ và gửi tin nhắn tới 200 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Hiện nay, ngoài những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, VinaPhone còn hỗ trợ nhắn tin bằng tiếng Hàn, tiếng Nhật, và một số thứ tiếng khác. Hiện VinaPhone đang là mạng di động có dịch vụ roaming quốc tế rộng nhất
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
-
"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"
Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.
Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.
Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình.
Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”.
Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.
Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.
Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".
Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.
Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”.
Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.
"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"
Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng.
Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất.
Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.
Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.
Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi.
Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.
"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.
Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.
Thợ kim hoàn phố cổ Hà Nội tiết lộ lý do không thích đeo trang sức lên ngườiTrong căn nhà tồn tại hơn 100 năm giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành vẫn miệt mài gắn bó với nghề kim hoàn thủ công. Ở tuổi 73, đôi tay của ông vẫn rất chắc chắn, chuẩn chỉ." alt="Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố">Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố
-
Apo Whang-Od, nổi tiếng với tên gọi Maria Oggay, là một mambabatok huyền thoại từ Kalinga vẫn còn sống và làm việc đến tận bây giờ.
Cụ bà 106 tuổi đến từ ngôi làng miền núi xa xôi Buscalan, cách thủ đô Manila (Philippines) khoảng 15 giờ lái xe về phía bắc. Bà là người duy trì truyền thống nghệ thuật xăm bằng tay hàng thế kỷ của người Kalinga.
Bắt đầu học xăm từ năm 16 tuổi, bà là truyền nhân của cha mình. Dưới sự hướng dẫn từ cha, bà chăm chỉ học hỏi và khéo léo tạo nên những hình xăm biểu tượng của người Kalinga. Trong nhiều thập kỷ, bà trực tiếp xăm hình cho mọi người trong cộng đồng của mình, theo CNA.
Khi xăm hình trên da, dụng cụ bà dùng gồm nhọ nồi và nước để tạo màu, rồi dùng gai nhọn và que tre đẩy 'mực' vào sâu bên trong. Những hình xăm mang ý nghĩa riêng, thường thể hiện sự sinh trưởng và sức mạnh.
Bà đi khắp các bản làng xa gần, dùng gai nhọn, que tre dài để tạo nên những biểu tượng trên da người. Theo thời gian, danh tiếng của bà đã vượt ra khỏi ngôi làng Buscalan, nơi bà sinh sống. Du khách từ khắp nơi trên thế giới vượt qua chuyến hành trình dài để đến Buscalan, chờ đợi để được bà xăm hình.
"Tôi vẫn tiếp tục xăm cho đến khi mắt mờ, không còn nhìn thấy nữa. Tôi muốn tiếp tục mang dấu ấn của Buscalan, của người Kalinga đến với mọi người", bà chia sẻ.
Theo người Kalinga, phương pháp xăm hình truyền thống chỉ truyền nghề cho người có cùng huyết thống. Bà không có con nên cháu gái Grace Palicas là người được chọn để bà truyền lại nghề.
Grance học xăm từ lúc 10 tuổi. Hiện tại, cô 26 tuổi tiếp tục thực hiện kỹ thuật xăm truyền thống cho những du khách đến Buscalan.
Mới đây, bà Whang-Od xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue Philippines tháng 4 gây chú ý. Bà là người phụ nữ lớn tuổi nhất xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue.
Vogue viết: "Được coi là mambabatok cuối cùng trong thế hệ của mình, bà ấy đã xăm những biểu tượng thể hiện cho sức mạnh, lòng dũng cảm và vẻ đẹp của bộ tộc ở Kalinga lên da hàng nghìn du khách đến Buscalan".
Yêu thầm em vợ nhưng tôi sẽ không làm kẻ ngoại tình
Tôi yêu em và biết tình yêu không có lỗi. Nhưng tôi sẽ giấu tình cảm ấy cho riêng mình. Tôi không muốn trở thành kẻ ngoại tình trong mắt người mình thương yêu." alt="Cụ bà Philippines 106 tuổi giữ bí quyết xăm hình bằng gai, que tre và nhọ nồi">Cụ bà Philippines 106 tuổi giữ bí quyết xăm hình bằng gai, que tre và nhọ nồi
-
Ngày 8/7, Thuận, 34 tuổi, bị TAND TP HCM phạt mức án 4 năm tù về tội Môi giới mại dâm. Liên quan đến vụ án, Phạm Đỗ Nhật Duy bị phạt 3 năm 6 tháng; Lê Thị Thu Thảo (cùng 38 tuổi) nhận 3 năm tù về cùng tội danh.
Người điều hành đường dây mại dâm của giới showbiz lĩnh án
-
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
-
Tại kỳ họp chuyên đề ngày 12/11, HĐND TP Cần Thơ thông qua tờ trình xin ý kiến về kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2026-2030 của UBND TP, trong đó có dự án đường vành đai phía tây tổng mức đầu tư hơn 6.601 tỷ đồng, vượt gần 2.800 tỷ đồng so với công bố ban đầu. Đề xuất vốn đường vành đai tây Cần Thơ tăng gần 2.800 tỷ đồng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet
- New Zealand quyên góp 10 tấn trái cây cho trẻ em, phụ nữ Việt Nam
- Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Người đàn ông trộm gần 2000 chìa khóa xe
- Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai
- Gợi ý thực đơn cả tuần ngon lành đủ chất từ mẹ Tôm
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Phó bí thư Thành ủy TP HCM kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
- Món ngon: Những món ăn 'gây bão' trong giới trẻ suốt năm 2016
- Cách nấu món thịt đông ngon cho ngày Tết Dương lịch
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Phó bí thư Thành ủy TP HCM kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
- Giải mã tri kỷ tập 60: Lê Thúy thừa nhận có người tán tỉnh khi lục đục với Đỗ An
- Kinh tế TP HCM 6 tháng tăng cao nhất 5 năm
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Kết quả Hungary 1
- Phòng khám chối trách nhiệm thẩm mỹ vùng kín bệnh nhân sốc phản vệ
- Ký ức một thời lửa đạn trong ‘Thơ trên những dặm dài’
- Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua
- Sạc xe điện ở chung cư
- Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là 'khỉ đột' ở Gia Lai
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- Người đàn ông khắc khổ trước cửa phòng karaoke khiến nam nhân viên nhói lòng
- Người phụ nữ thất vọng khi nhận thông báo không bị ung thư
- Car Awards 2024: Mitsubishi Triton phù hợp hơn với khách đô thị
- 搜索
-
- 友情链接
-