"Làm xiếc" với dế. Ảnh: Engadget
5 cách phá hỏng "dế" phổ biến nhất ÚcICTnews- Thả ĐTDĐ vào toilet, ném hoặc ngồi lên ĐTDĐ là những việc mà người Australia (Úc) thường xuyên làm, dẫn đến vô tình phá hỏng "dế" của họ.
Một nghiên cứu do hãng di động Telstra thực hiện cho thấy người dân Úc đang tìm ra những cách làm ngày càng mới mẻ và kỳ lạ hơn để "vô tình" phá hỏng điện thoại di động của họ, trong đó có cách phá phổ biến nhất năm 2007 là lái xe cùng với chiếc ĐTDĐ đặt ngay trên mui xe ô tô.
Với khoảng 20 triệu người sử dụng dịch vụ ĐTDĐ ở Australia, các nhân viên dịch vụ khách hàng Telstra ngày càng nhận được nhiều cuộc gọi điện hỏi về những chiếc máy ĐTDĐ bị hỏng vì những nguyên nhân bất thường, có thể không được hưởng chế độ bảo hành.
Theo nhân viên dịch vụ khách hàng của Telstra, 5 nguyên nhân vô tình phá hỏng điện thoại được biết đến nhiều nhất là:
1. Lái xe với dế đặt trên mui xe.
" alt="5 cách phá hỏng 'dế' phổ biến nhất Úc" src="![]() |
"Làm xiếc" với dế. Ảnh: Engadget |
ICTnews- Thả ĐTDĐ vào toilet, ném hoặc ngồi lên ĐTDĐ là những việc mà người Australia (Úc) thường xuyên làm, dẫn đến vô tình phá hỏng "dế" của họ.
Một nghiên cứu do hãng di động Telstra thực hiện cho thấy người dân Úc đang tìm ra những cách làm ngày càng mới mẻ và kỳ lạ hơn để "vô tình" phá hỏng điện thoại di động của họ, trong đó có cách phá phổ biến nhất năm 2007 là lái xe cùng với chiếc ĐTDĐ đặt ngay trên mui xe ô tô.
Với khoảng 20 triệu người sử dụng dịch vụ ĐTDĐ ở Australia, các nhân viên dịch vụ khách hàng Telstra ngày càng nhận được nhiều cuộc gọi điện hỏi về những chiếc máy ĐTDĐ bị hỏng vì những nguyên nhân bất thường, có thể không được hưởng chế độ bảo hành.
Theo nhân viên dịch vụ khách hàng của Telstra, 5 nguyên nhân vô tình phá hỏng điện thoại được biết đến nhiều nhất là:
1. Lái xe với dế đặt trên mui xe.
" class="thumb"> 5 cách phá hỏng 'dế' phổ biến nhất Úc2025-04-26 03:41Một cửa hàng bán iPhone “100% bẻ khóa” tại Hồng Kông
Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”ICTnews- Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ.
iPhone đã đến với người dân Pháp qua hãng phân phối độc quyền Orange của France Telecom hôm 28/11 vừa qua. Tuy nhiên, Didier Lombard, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc France Telecom, vẫn cảm thấy lẽ ra sẽ vui vẻ hơn nếu Orange không bị “chợ đen” tấn công.
Chợ đen tốt cho người tiêu dùng?
Thực chất, iPhone đã được bán tại Pháp, các nước châu Âu và châu Á từ nhiều tháng nay. Hoạt động sôi nổi trên “chợ đen”, với những hãng bán lại chuyên nghiệp như Phone & Phone, Earlytel và Shopping-USA, iPhone được bán “thoải mái”, không cần hợp đồng đi kèm, mức giá giao động từ 400-1.000 euro hay 600-1.500 USD.
Tất cả mọi người đều có thể bán lại iPhone trên các trang web quốc tế như eBay, Craigslist sau khi mua iPhone hợp pháp tại Mỹ, Anh.
“Điều này không biến chúng tôi thành những người nhạy bén nhất trên thế giới – chỉ cơ bản là chúng tôi bán một sản phẩm mà mọi người muốn mua”, Gregory Nogues, Giám đốc marketing của Phone & Phone, một hãng bán lẻ ĐTDĐ qua Internet, nói. Phone & Phone bán iPhone ở Pháp với giá 679 euro mà không cần ký hợp đồng thuê bao, hoặc 299 euro với hợp đồng sử dụng dịch vụ của Bouygues Télécom, một đối thủ của Orange. Orange bán iPhone với giá 749 euro không hợp đồng và 399 euro có hợp đồng.
Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ. “Khi bạn mua một chiếc Mac từ Apple, bạn không hề bị khóa vào một nhà cung cấp dịch vụ nào để truy cập Internet”, Nogues nói, “chúng tôi chỉ đang làm điều tương tự với iPhone”.
Nogues cho hay Phone & Phone đã bán được hàng trăm chiếc iPhone bẻ khóa từ giữa tháng 10, “ăn” mất một phần doanh thu của Orange và Apple. Apple “ban hành” độc quyền phân phối cho các hãng di động ở mỗi thị trường và ăn chia lợi nhuận từ các thuê bao dùng iPhone.
Ngoài việc “ăn” vào mô hình kinh doanh của Apple, hàng chợ đen còn gây tranh cãi trong hàng loạt những quy định, nguyên tắc khác nhau về giá cả của ĐTDĐ và hợp đồng giữa các nước. Cả Phần Lan, quê hương của nhà sản xuất ĐTDĐ lớn nhất thế giới Nokia, và Italy, thị trường ĐTDĐ cạnh tranh nhất châu Âu, đều không cho phép hãng di động trợ giá cho “dế”, trong khi đó Pháp và Bỉ lại cấm khóa máy cho 1 mạng di động.
" alt="Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”" src="![]() |
Một cửa hàng bán iPhone “100% bẻ khóa” tại Hồng Kông |
ICTnews- Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ.
iPhone đã đến với người dân Pháp qua hãng phân phối độc quyền Orange của France Telecom hôm 28/11 vừa qua. Tuy nhiên, Didier Lombard, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc France Telecom, vẫn cảm thấy lẽ ra sẽ vui vẻ hơn nếu Orange không bị “chợ đen” tấn công.
Chợ đen tốt cho người tiêu dùng?
Thực chất, iPhone đã được bán tại Pháp, các nước châu Âu và châu Á từ nhiều tháng nay. Hoạt động sôi nổi trên “chợ đen”, với những hãng bán lại chuyên nghiệp như Phone & Phone, Earlytel và Shopping-USA, iPhone được bán “thoải mái”, không cần hợp đồng đi kèm, mức giá giao động từ 400-1.000 euro hay 600-1.500 USD.
Tất cả mọi người đều có thể bán lại iPhone trên các trang web quốc tế như eBay, Craigslist sau khi mua iPhone hợp pháp tại Mỹ, Anh.
“Điều này không biến chúng tôi thành những người nhạy bén nhất trên thế giới – chỉ cơ bản là chúng tôi bán một sản phẩm mà mọi người muốn mua”, Gregory Nogues, Giám đốc marketing của Phone & Phone, một hãng bán lẻ ĐTDĐ qua Internet, nói. Phone & Phone bán iPhone ở Pháp với giá 679 euro mà không cần ký hợp đồng thuê bao, hoặc 299 euro với hợp đồng sử dụng dịch vụ của Bouygues Télécom, một đối thủ của Orange. Orange bán iPhone với giá 749 euro không hợp đồng và 399 euro có hợp đồng.
Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ. “Khi bạn mua một chiếc Mac từ Apple, bạn không hề bị khóa vào một nhà cung cấp dịch vụ nào để truy cập Internet”, Nogues nói, “chúng tôi chỉ đang làm điều tương tự với iPhone”.
Nogues cho hay Phone & Phone đã bán được hàng trăm chiếc iPhone bẻ khóa từ giữa tháng 10, “ăn” mất một phần doanh thu của Orange và Apple. Apple “ban hành” độc quyền phân phối cho các hãng di động ở mỗi thị trường và ăn chia lợi nhuận từ các thuê bao dùng iPhone.
Ngoài việc “ăn” vào mô hình kinh doanh của Apple, hàng chợ đen còn gây tranh cãi trong hàng loạt những quy định, nguyên tắc khác nhau về giá cả của ĐTDĐ và hợp đồng giữa các nước. Cả Phần Lan, quê hương của nhà sản xuất ĐTDĐ lớn nhất thế giới Nokia, và Italy, thị trường ĐTDĐ cạnh tranh nhất châu Âu, đều không cho phép hãng di động trợ giá cho “dế”, trong khi đó Pháp và Bỉ lại cấm khóa máy cho 1 mạng di động.
" class="thumb"> Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”2025-04-26 03:20Hôm qua, trong khuôn khổ hội nghị Nokia World tại Amsterdam (Hà Lan), Nokia giới thiệu điện thoại mới 3110 Evolve. Chiếc điện thoại được phát triển trên nền S40, hỗ trợ 3 băng tần GSM và camera 1,3 Megapixel. Bên cạnh đó, máy được tích hợp đài FM, kết nối Bluetooth và khe cắm thẻ nhớ microSD. 3110 Evolve có kích thước 108,5 x 45,7 x 15,6 mm, nặng 87 gram, tương đương với Nokia 3110.
" alt="Nokia 3110 Evolve điện thoại 'xanh'" src="Nokia 3110 Evolve điện thoại 'xanh'
Hôm qua, Nokia công bố 3110 Evolve, chiếc điện thoại xanh với lớp vỏ làm bằng nguyên liệu có thể tái chế và sạc bằng năng lượng mặt trời.
Bên cạnh đó, hãng cũng giới thiệu dịch vụ tải nhạc số dành cho khách hàng của mình.
![]() |
3110 Evolve có thiết kế dạng thanh. Ảnh: Cnet. |
Hôm qua, trong khuôn khổ hội nghị Nokia World tại Amsterdam (Hà Lan), Nokia giới thiệu điện thoại mới 3110 Evolve. Chiếc điện thoại được phát triển trên nền S40, hỗ trợ 3 băng tần GSM và camera 1,3 Megapixel. Bên cạnh đó, máy được tích hợp đài FM, kết nối Bluetooth và khe cắm thẻ nhớ microSD. 3110 Evolve có kích thước 108,5 x 45,7 x 15,6 mm, nặng 87 gram, tương đương với Nokia 3110.
" class="thumb"> Nokia 3110 Evolve điện thoại 'xanh'2025-04-26 02:56