您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Danh sách các trường ĐH công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp
NEWS2025-01-19 12:21:24【Giải trí】1人已围观
简介TTTÊN TRƯỜNGĐIỂM SÀN1Trường ĐH Bách khoa TP.HCMĐiểm sàn 182Trường ĐH C&oc24h bong dá24h bong dá、、
TT | TÊN TRƯỜNG | ĐIỂM SÀN |
1 | Trường ĐH Bách khoa TP.HCM | Điểm sàn 18 |
2 | Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM | Điểm sàn từ 17-19 (ngành Dược theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
3 | Trường ĐH Công đoàn | Điểm sàn từ 15-18 |
4 | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam | Điểm sàn 15 |
5 | Trường ĐH Giao thông Vận tải | Điểm sàn từ 17-22 |
6 | Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) | Điểm sàn từ 21-22 |
7 | Trường ĐH Công Thương TP.HCM | Điểm sàn từ 16-20 |
8 | Trường ĐH Công nghệ TP.HCM | Điểm sàn từ 16-19 (ngành Dược theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
9 | Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM | Điểm sàn từ 16-19 |
10 | Trường ĐH Văn Hiến | Điểm sàn từ 15-18 |
11 | Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương | Điểm sàn 14 (ngành Dược theo quy định của Bộ GD-ĐT |
12 | Trường ĐH Hoa Sen | Điểm sàn từ 15-16 |
13 | Trường ĐH Gia Định | Điểm sàn từ 15-18 |
14 | Học viện Hàng không Việt Nam | Điểm sàn từ 16 đến 20 |
15 | Trường ĐH Nguyễn Tất Thành | Điểm sàn 15 (ngành Dược theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
16 | Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn | Điểm sàn 17 |
17 | Trường ĐH Khánh Hoà | Điểm sàn 15-17 (ngành đào tạo giáo viên theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
18 | Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu | Điểm sàn 15 (ngành Điều dưỡng dự kiên 19,áchcáctrườngĐHcôngbốđiểmsànxéttuyểntừkếtquảthitốtnghiệ24h bong dá Dược học 21) |
19 | Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng | Điểm sàn 15 (ngành KH Sức khoẻ và KH Giáo dục theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
20 | Trường ĐH Duy Tân | Điểm sàn 14 (ngành KH Sức khoẻ theo quy định của Bộ GD-ĐT) |
21 | Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh | Điểm sàn 15 |
22 | Học viện Hành chính Quốc gia | Điểm sàn từ 15-21,5 |
23 | Trường ĐH Thương mại | Điểm sàn 20 |
(Tiếp tục cập nhật)
Phổ điểm của tất cả các tổ hợp xét tuyển đại học năm 2023
Sau đây là phổ điểm một số tổ hợp xét tuyển truyền thống như A00, A01, B00, C00, D00 để xét tuyển đại học, giúp thí sinh tham khảo nhằm giúp việc thay đổi nguyện vọng phù hợp.很赞哦!(45332)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Thú nhận của các 'phi công trẻ' thích 'cặp kè' gái già
- Chuyện đàn ông U50 vẫn ngại... lấy vợ
- Thâm nhập thế giới trai gọi ở Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Lam Trường tái hợp cháu ruột 11 năm sau “Bỗng dưng muốn khóc”
- Bí quyết sống thoải mái với 3 triệu/tháng
- Phương Anh Đào ám ảnh đến 'mất ăn mất ngủ' vì phim mới
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Diễn biến mới scandal Song Hye Kyo kiện công ty trang sức
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Bà Kim Anh khi còn sống kể lại chuyện góp vốn của các con.
Tháng 2/2012, bà Kim Anh đột ngột qua đời nên không để lại di chúc phân chiakhối tài sản kếch xù của mình. Một thời gian sau, một trong số những người concủa bà Kim Anh đã gửi đơn đến TAND thành phố Sóc Trăng yêu cầu chia di sản thừakế cho 6 anh em vì nữ doanh nhân này có gửi tiết kiệm hơn 1,9 tỷ đồng trong ngânhàng. Thế nhưng bỗng dưng trong danh sách thừa kế xuất hiện ông Dương Thái Bảo -người chồng cũ của bà Kim Anh, sống ngót nghét với bà hơn 60 năm trước. Từ đó sựviệc trở nên ly kỳ.
">
TAND tỉnh Sóc Trăng tuyên hoãn phiên tòa phúc thẩm "Tranh chấp chia thừa kế" củagia đình bà Hoàng Thị Kim Anh. HĐXX yêu cầu đại diện của cụ Dương Thái Bảo (81tuổi) thu thập tài liệu chứng minh cụ từng được đơn vị đưa đi tập kết ngoài Bắcsau một thời gian chung sống với bà Kim Anh và có con chung là ông Dương ViệtTrung.
Tại phiên tòa sơ thẩm đầu tháng 2/20113 vừa qua, ông Bảo được tòa án đưa vàodanh sách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và xác định cụ thuộc hàng thừakế thứ nhất. Theo toà, từ năm 1954 cụ Bảo không chung sống với bà Kim Anh nhưnggiữa hai người chưa ly hôn. Hôn nhân của cụ Bảo với nữ doanh nhân thực tế chưachấm dứt nên khi mẹ ông Tươi chết sẽ phát sinh quan hệ thừa kế. Vì vậy, HĐXXchia cho cụ Bảo và 6 người con của bà Kim Anh mỗi người hơn 310 triệu đồng.
Không đồng tình với bản án sơ thẩm, VKSND TP Sóc Trăng đã kháng nghị theo hướngkhông chấp nhận việc ông Bảo được hưởng thừa kế. Ngoài ra, ông Dương Việt Trung(con chung của ông Bảo với bà Kim Anh) với 3 người em cũng kháng cáo, cho rằngcha ra Bắc lấy vợ khác, năm 1993 quay về Nam nhưng không sống chung với mẹ vàtiếp tục có thêm vợ.
Ngày mẹ ông mất, cha đến viếng đám tang với tư cách là người bạn, không để tangtheo phong tục tập quán vì hai người chia tay gần 60 năm. "Sau khi chia tay cha,mẹ sống với hai người nữa và có thêm 5 người con. Cha tôi không còn là chồng củamẹ nên cấp sơ thẩm chia tài sản thừa kế cho ông ấy gây ảnh hưởng đến quyền lợicác em tôi", ông Trung trình bày với HĐXX phúc thẩm.
"Dù hai người không sống chung gần 60 năm nhưng họ vẫn là vợ chồng vì chưa aigửi đơn đến tòa án để xin ly hôn", đại diện của cụ Bảo khẳng định ông lão nàythuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của bà Kim Anh. Nhưng đại diện VKSNDtỉnh Sóc Trăng cho rằng cấp sơ thẩm xác định ông Bảo có hôn nhân thực tế vớingười đã chết, từ đó xác định ông này thuộc hàng thừa kế thứ nhất là không đúng.
Đặc biệt theo thông tư số 60 ngày 22/2/1978 của TAND Tối cao (hướng dẫn giảiquyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của cán bộ, bộ đội có vợ, có chồngtrong Nam tập kết ra Bắc lấy vợ, lấy chồng khác) mà cấp sơ thẩm đã vận dụng cóghi: "Trường hợp người chồng (vợ) ở ngoài Bắc và người ở trong Nam đều đã lấyvợ, lấy chồng khác thì xem như hôn nhân trước của họ đã chấm dứt, pháp luậtkhông chấp nhận cho họ duy trì cuộc hôn nhân này. Nếu họ tự động chung sống lạithì hôn nhân này là không hợp pháp". VKS bảo lưu kháng nghị theo hướng ông Bảokhông được pháp luật công nhận là chồng hợp pháp của bà Kim Anh nên không đượcchia di sản thừa kế.
Vẫn được chia tài sản vì còn là vợ chồng?
Mới đây, TAND tỉnh Sóc Trăng đã đưa vụ án gây nhiều tranh cãi này ra xét xử lại,theo đó tòa đã bác kháng cáo của các con bà Kim Anh. Theo HĐXX, hai người xanhau gần 60 năm và ai cũng có gia đình riêng nhưng cuộc hôn nhân của họ vẫn đượcpháp luật công nhận vì chưa có một phán quyết nào của tòa án xác định 2 người lyhôn. Vì vậy, HĐXX chia cho cụ Bảo và 6 người con của bà Kim Anh mỗi người hơn310 triệu đồng.
Liên quan tài sản của bà Kim Anh, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Sóc Trăng chứng nhậncông ty TNHH Kim Anh ở TP Sóc Trăng thành lập năm 1994 gồm 6 thành viên góp vốnlà bà Hoàng Thị Kim Anh (30,75%) với 5 người con Đỗ Ngọc Quí (36,39%), Đỗ NgọcTài (11%) Đỗ Ngọc Tươi (0,94%) Đỗ Thị Ngọc Sương (10,46%) và Dương Việt Trung(góp 10,46%).
Ban đầu, công ty có vốn điều lệ hơn 2 tỷ đồng nhưng sau 9 lần thay đổi giấy phépkinh doanh vốn tăng lên trên 113 tỷ đồng. Cuối năm 2010, ông Đỗ Ngọc Quí (Chủtịch HĐTV kiêm Tổng giám đốc công ty Kim Anh) làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa ánxác lập quyền sở hữu toàn bộ công ty cho ông, hủy tư cách thành viên của mẹ với4 anh chị em trong hội đồng thành viên.
Theo ông Quí, mẹ với các các anh chị em có tên trong giấy đăng ký kinh doanh vàtrong điều lệ của công ty là do trước đây ông nhờ đứng tên dùm để làm thủ tụcthành lập doanh nghiệp. Tháng 5/2012, TAND tỉnh Sóc Trăng xử ông Quí thắng kiện,ông Việt Trung với 3 người em kháng cáo. Ba tháng sau, Tòa Phúc thẩm TAND Tốicao tại TP HCM xử bác yêu cầu của ông Quí, chấp nhận kháng cáo của anh em ôngTrung, công nhận tư cách thành viên công ty Kim Anh đối với mẹ và 4 anh, em củaông Quí.
Đằng sau phiên tòa, nhiều ý kiến nhận định rằng, với phán quyết mới nhất củaTAND tỉnh Sóc Trăng về việc công nhận hôn nhân giữa bà Kim Anh với ông Bảo thìcó thể sau này cổ phần của cố doanh nhân tại công ty TNHH Kim Anh sẽ được chiacho người chồng đã chia tay hơn nửa thế kỷ. Không chỉ thế, dư luận địa phươngnày còn cho rằng đây là một vụ án tranh chấp hy hữu hiếm thấy từ trước đến nay.
Cụ ông hơn 80 tuổi bỗng nhiên được nhận khoản tiền từ trên trời rơi xuống saumấy chục năm không còn chung sống với người vợ đầu tiên của mình. Và ắt hẳn, câuchuyện tranh chấp tài sản trong gia đình nữ doanh nhân miền Tây này có thể sẽcòn tiếp diễn trong thời gian tới. Cũng như câu chuyện về tình thân giữa cha vànhững người con sẽ không có hồi kết tốt đẹp.
(Theo Hôn Nhân & Pháp Luật)Cụ ông 81 bỗng được thừa kế từ nữ đại gia miền Tây
- - Được giao nhiệm vụ bảo tồn làng cổ nhưng bảo tồn để phát triển chứ bảo tồn để người dân sống như trở về thời kỳ đồ đá đồ đồng như hiện tại thì thật là ác.
Sống như thời "ăn hang ở lỗ", dân làng cổ Đường Lâm kêu cứu
Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Không phải thích là được!
Trường mầm non giống “Lò ấp trứng vịt”
Nói là “lò ấp trứng vịt” không phải nói cho vui mà đó là tình trạng có thật đang xảy ra tại trường mầm non của xã Đường Lâm vì quá tải. Cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Hải của trường mầm non xã Đường Lâm bày tỏ thái độ chán nản: “Bức xúc lắm nhà báo ạ, nhưng chúng tôi chỉ biết kêu thôi.”
Được biết từ năm 2009 đến 2013, từ 47 cháu nhập học năm 2009 nay đã lên tới 548 cháu. “Đấy, vừa mới có mấy phụ huynh đến gặp tôi xin gửi cháu vào trường. Nhưng chúng tôi không dám nhận vì tình trạng quá tải đã lâu. Khó lắm, chúng tôi không lo vất vả, nhưng khổ các cháu, không nhận thì dân nhiều người không thông cảm họ lại trách. Có phụ huynh đến còn nói với chúng tôi rằng hết chỗ cô cứ cho cháu ngồi ở ngoài hành lang thôi cũng được. Thế có tội nghiệp không.”
Cô hiệu trưởng dẫn lời: “Trường đã đón đoàn của thị xã Sơn Tây xuống đây tham quan nhiều lần, và có lần nhiều người trong đoàn cũng phải giật mình vì số lượng các cháu ở chung một lớp quá lớn. Hiện tại có lớp nhiều nhất có tới 93 cháu.
Mùa mát còn đỡ, mùa nóng oi bức thì lớp học như một lò ấp trứng vịt đến người lớn cũng còn cảm thấy khó chịu. Không có giấc ngủ trưa, phòng ốc nhỏ lại nóng và oi bí, điều hòa thì không được lắp vì theo quy định không được nhận quỹ đóng góp từ người dân, các cháu đa phần rất dễ ốm.”
Bếp ăn uống với diện tích khá bé dùng để phục vụ cho bữa ăn của hơn 500 học sinh.
Công việc chăm sóc ăn uống, ngủ nghỉ tại đây cũng gặp rất nhiều khó khăn. Do số lượng một lớp các cháu khá đông, diện tích phòng ốc thì có hạn nên đến giờ ăn một lớp được chia ra làm 2 nhóm, một nhóm xếp bàn vào giữa ăn trước, một nửa chơi xung quanh để ăn sau.
“Ngay cả đến phòng vệ sinh nhà trường cũng chỉ có 1 khu nhà vệ sinh duy nhất cho hơn 500 trẻ", Cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Hải chia sẻ với phóng viên ngay tại phòng làm việc, cũng chính là nhà vệ sinh của các cháu trước đây được tận dụng vì khu văn phòng của ban giám hiệu đã sử dụng để lấy chỗ mở lớp cho các cháu.
Khi được hỏi Toàn bộ các cháu trong làng đều tới đây học hay không? cô hiệu trưởng trả lời: “Chúng tôi không dám nhận hết, hiện tại số cháu ở đây mới chỉ chiếm hơn 50% các cháu trong độ tuổi theo lớp tại làng.”
Thiếu sân chơi, nên thời gian hầu hết các cháu đều phải ở trong lớp là chủ yếu. Việc tập thể dục buổi sáng cũng chỉ có thể dành cho các cháu 5 tuổi, còn các cháu 3, 4 tuổi thì đành ở trong lớp và chỉ được ra sân chơi vào 2 ngày cuối tuần.
Chúng tôi kiến nghị lên cấp trên về việc mở rộng trường rất nhiều lần nhưng đáng tiếc lãnh đạo huyện, thị xã chỉ biết chia sẻ mà không giúp gì được hơn. Quỹ đất của nhà trường trong xã thì không thể mở rộng thêm, xây thêm tầng thì không được. Quả thực là không còn lối thoát.”
Mỗi lần xây nhà là mỗi lần rơi nước mắt
Nỗi bức xúc của người dân làng cổ Đường Lâm đã lên đến đỉnh điểm khi chính quyền thẳng tay tháo dỡ tầng 2 ngôi nhà của bà Hà Thị Khanh. Tìm đến ngôi nhà của bà Hà Thị Khanh ngay tại đầu làng để tìm hiểu, đập vào mắt PV là ngôi nhà 1 tầng nhưng cụt nóc do bị phá dỡ. Bà Khanh – người phụ nữ có khuôn mặt lam lũ đã mở đầu câu chuyện để chào chúng tôi: “Các chú giúp dân chúng tôi với, dân ở làng ở đây mỗi lần xây nhà là mỗi lần rơi nước mắt.”
Khu vực tầng 2 của nhà bà Khanh bị chính quyền cưỡng chế dỡ bỏ. Xung quanh đằng xa có nhiều nhà xây dựng 2 tầng kiên cố.
Theo lời bà kể, hộ gia đình bà có 8 nhân khẩu bao gồm bà, 2 cặp vợ chồng và 3 đứa cháu. Ngôi nhà của bà được xây dựng từ những năm 1990 theo kiểu nhà kìm cấp 4, vì dột nát lại thêm người nên gia đình bà quyết định xây lại ngôi nhà để cải thiện cuộc sống.
Tuy nhiên khi ngôi nhà xây xong được 2 tháng với số tiền tổng cộng hết 800 triệu đồng thì bị chính quyền tiễn hành cưỡng chế tháo dỡ toàn bộ tầng 2. Ngày tháo dỡ, chính quyền bao gồm lực lượng công an, đội tiến hành tháo dỡ và đại diện các ban ngành đã tập trung từ sáng sớm ngăn đường làng để tiến hành cưỡng chế nhiều người dân trong làng khiếp sợ.
Trong quá trình xây dựng, chính quyền chẳng nhẽ không biết và yêu cầu dừng thi công?Bà Khanh thở dài trả lời: “Có, nhà tôi cũng bị các anh bắt ngừng thi công. Chúng tôi cũng ngừng nhưng đợi mãi, 6 tháng trời cả gia đình phải ở tạm ngoài sân không chịu nổi nữa nên chúng tôi buộc phải làm tiếp. Ở được 2 tháng thì ra nông nỗi này. Toàn bộ tầng 2 bị tháo dỡ, chưa kể khi tháo dỡ xong khu cầu thang nhà tôi coi như không có mái, mưa đến là như chạy lũ, tiền thì không còn mãi sau này mới xây bịt lại được như bây giờ đấy. Khổ lắm!”
Lối lên tầng 2 nhà bà Khanh đã được xây bịt tạm lại. Vết đen chạy ngang tường là hậu quả của việc cưỡng chế tháo dỡ nhà để lại do nước mưa tràn vào nhà.Rời nhà bà Khanh theo quan sát của PV ngay trong thôn Mông Phụ thuộc khu vực I của khu di tích Đường Lâm xuất hiện không ít nhà có 2 tầng, thậm chí là gần như được mới xây khi tường sơn còn rất mới.
Ngôi nhà 2 tầng vừa mới xây dựng ngay cạnh ngôi nhà của bà Khanh.
Chính quyền xã: Thật là ác với dân quá
PV tìm đến gặp phó chủ tịch UBND Xã Đường Lâm, Phan Văn Hòa. Ông Hòa chia sẻ: “Chúng tôi mệt mỏi lắm rồi. Nói thực là dưới là dân, trên thì lãnh đạo và quy định. Bây giờ có bảo chúng tôi phá dỡ nhà dân tôi cũng xin chịu.”
Ông Hòa cho biết thêm “Làng cổ Đường Lâm hiện tại chưa có quy hoạch, chưa có hướng dẫn về mặt kiến trúc nếu người dân muốn cải tạo nhà cửa thì phải làm thế nào. Còn họ xây nhà tầng 2, theo đúng Luật bây giờ là sai rồi. Mà đã sai thì phải xử lý. Nhưng khổ, đấy là nhu cầu chính đáng của họ, chúng tôi có ép cũng không hợp với lòng dân. Thử hỏi phải làm sao?”
Ngôi nhà dân mới tự tháo dỡ phần tầng 2 do chính quyền vận động tháo dỡ vì vi phạm Luật di sản trong vấn đề xây dựng.Về việc các ngôi nhà 2 tầng đang hiện hữu ngay trong thôn Mông Phụ, thậm chí ngay đầu làng ông Hòa trả lời: “Hiện tại có 2 nhà đã xây dựng sai phép, một vài trường hợp khác sau khi vận động đã tự tháo dỡ. Còn lại thì một vài trường hợp xây dựng từ trước 2005 là lúc làng cổ được phong di tích cấp quốc gia nên chưa có hướng giải quyết. Các trường hợp đang vi phạm chúng tôi đã lập biên bản, tuy nhiên chưa có quyết định cưỡng chế nên chúng tôi cũng không làm gì cả.
Là người sống gần với người dân, tôi cũng rất chia sẻ với bà con. Được giao nhiệm vụ bảo tồn làng cổ nhưng thiết nghĩ bảo tồn để phát triển chứ bảo tồn để người dân sống như trở về thời kỳ đồ đá đồ đồng như hiện tại thì cũng thật là ác với dân quá".
Nguyễn Hoàng
">Đường Lâm: Di sản 'sống' bị ép phải 'chết'?
Cảnh trong vở “Ai là thủ phạm” Trong tháng 12, chương trình Lưu Quang Vũ - Còn mãi một tình yêu mang đến TP.HCM 2 tác phẩm nổi bật đã được khán giả miền Bắc đón nhận và yêu thích trong nhiều năm qua, đồng thời nhận được nhiều giải thưởng cao quý của Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam: Ai là thủ phạm và Hoa cúc xanh trên đầm lầy.
Cảnh trong vở “Hoa cúc xanh trên đầm lầy” Nếu như Ai là thủ phạm mang đến cho khán giả sự chiêm nghiệm về lối sống, cách rèn giũa, giáo dục con trẻ không trung thực trong quá khứ đã gây ra những hiện tượng cá nhân tha hóa, tham những trong đời sống hôm nay thì Hoa cúc xanh trên đầm lầy lại hàm chứa nhiều yếu tố giả tưởng về thế giới mà ở đó máy móc mang đến một cuộc sống tiện nghi song lại làm sói mòn những giá trị thiêng liêng trong tâm hồn. Khán giả sẽ thấy được quá khứ hay nhìn thấy tương lai của các nhân vật trên sân khấu một cách sinh động và cuốn hút, đồng thời qua cả 2 vở kịch nổi bật lên thông điệp xuyên thời gian mà vở diễn gửi gắm: “Hạnh phúc, mới thực là điều người ta mong mỏi nhất”.
Trong chuỗi đêm kịch do SHB và Nhà hát Tuổi trẻ đồng tổ chức lần này có sự góp mặt của những gương mặt nghệ sĩ hàng đầu của Nhà hát Tuổi trẻ như NSND Lê Khanh, NSƯT Chí Trung, NSƯT Đức Khuê, Sĩ Tiến… cùng thế hệ diễn viên trẻ triển vọng được biết đến qua các bộ phim truyền hình nổi tiếng Quỳnh búp bê, Yêu thì ghét thôi, Người phán xử là diễn viên Thu Quỳnh, Thanh Sơn, Duy Nam, Mạnh Dũng… Chương trình có 2 đêm tại Nhà hát TP.HCM vào ngày 13 và 16/12 cùng nhiều đêm diễn khác tại Nhà hát Trần Hữu Trang.
Các nghệ sĩ nổi tiếng chụp ảnh lưu niệm trước giờ diễn ra chương trình Trước đó, vào tháng 8 tại Hà Nội, SHB đã đồng hành cùng các sự kiện Liên hoan các tác phẩm của Lưu Quang Vũ và Đêm thơ nhạc kịch Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Tình yêu ở lại. Các buổi biểu diễn là những hồi ức đẹp nhất về hai nghệ sĩ tài hoa, đồng thời mang những giá trị văn hóa, tinh thần nhân văn đến với khán giả thủ đô.
Với truyền thống văn hóa nhân văn luôn song hành cùng hoạt động kinh doanh, trong suốt nhiều năm qua, Ngân hàng SHB đã đồng hành cùng Nhà hát Tuổi trẻ trong nhiều chương trình ý nghĩa nhằm xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật trong dự án mang tên Chắp cánh niềm tin cùng các dự án khác với kinh phí tài trợ lên tới hơn 10 tỷ đồng.
Đại diện Ngân hàng SHB tham dự chương trình, Phó Tổng Giám đốc Đặng Tố Loan (đứng thứ 2 từ trái sang) cho biết SHB mong muốn góp phần vào chủ trương xã hội hóa các hoạt động nghệ thuật, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong loại hình kịch nghệ thông qua các chương trình có ý nghĩa như Kịch Lưu Quang Vũ - Còn mãi một tình yêu. NSƯT Chí Trung - Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ cho biết: “6 năm hợp tác trong dự án Chắp cánh niềm tin, Nhà hát Tuổi trẻ và Ngân hàng SHB đã đem đến cho khán giả nhiều tỉnh thành trên cả nước hàng trăm đêm diễn, đem đến cho hàng vạn công chúng cơ hội tiếp xúc với loại hình kịch nghệ, các tác phẩm mang giá trị nghệ thuật, nhân văn cùng với các giá trị tinh thần tốt đẹp trong cuộc sống. Vinh dự được tiếp tục hợp tác cùng Ngân hàng SHB trong dự án kịch Lưu Quang Vũ, Nhà hát Tuổi trẻ sẽ mang đến những vở kịch đặc sắc, được dàn dựng công phu với tất cả lòng nhiệt huyết, hứa hẹn sẽ chinh phục được các khán giá yêu nghệ thuật miền Nam”.
Chia sẻ thêm về các dự án mà SHB hợp tác cùng Nhà hát Tuổi trẻ, Tổng Giám đốc Nguyễn Văn Lê cho biết: “SHB mong muốn góp phần lan tỏa, truyền đi những giá trị tốt đẹp, khơi dậy khả năng sáng tạo qua những bài học quý báu trong mỗi tác phẩm tới khán giả khắp mọi miền đất nước. Chúng tôi muốn lan tỏa tới cộng đồng niềm tin vào những giá trị sống, những điều tốt đẹp nhất”.
Doãn Phong
">Kịch Lưu Quang Vũ ‘Nam tiến’
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Khi chị vừa bước xuống xe, bà Mai đã ra ôm chầm lấy chị, thốt lên “trời ơi, con dâu đẹp quá”. Với chị Mai, lần đầu tiên nhìn ảnh mẹ chồng tương lai trên Facebook, chị thấy bà “hơi dữ một xíu”. Nhưng trong ra mắt, khi chị vừa bước xuống xe, bà Mai đã ra ôm chầm lấy chị, thốt lên “trời ơi, con dâu đẹp quá”, khiến chị quên hết phán đoán trước đó của mình.
Thấy mẹ chồng dễ gần, chỉ 1-2 tuần sau khi cưới, chị đã không còn e dè gì khi trò chuyện với mẹ.
Là một mẹ chồng hiện đại, ngay khi cưới dâu về, bà Mai đã rất rành mạch với con dâu. Bà cho 2 con ở riêng căn nhà sát cạnh nhà ba mẹ và nói với con dâu rằng: “Con đừng suy nghĩ con phải làm dâu. Mẹ tự lập hết. Khi nào mẹ cần gì nhờ con thì mẹ gọi”.
Sau đó, bà ngay lập tức cho con dâu tham gia vào chuyện kinh doanh của gia đình. “Mẹ nói sẽ giao tiệm cho 2 vợ chồng, mẹ chỉ đứng sau quản lý. Nếu làm được thì mẹ sẽ giao đứt”.
Và đúng như đã hứa, chỉ 1-2 tháng sau là bà Mai giao cho con dâu quản lý 1 tiệm vàng. “Tiền lời mẹ cũng không lấy. Hai vợ chồng tự quản lý, xoay vòng”.
Bà Mai chia sẻ, bà cảm thấy rất may mắn khi cưới được một cô con dâu đúng như mình mong muốn - chững chạc và sắc sảo trong công việc. “Tôi luôn muốn con dâu phải sắc sảo trong công việc, có tầm nhìn trong kinh doanh. Còn các việc khác thì không quan trọng, đã có người khác làm cho mình. Hiện tại, con dâu đã làm được 80% so với mình mong muốn. Tuy nhiên, tôi không cần con dâu phải làm được bằng mình, chỉ cần được 60-70% thôi là tôi mãn nguyện rồi”.
Về phía chị Mai, sau 5 tháng làm dâu, chị khẳng định mẹ chưa từng nói nặng với chị một lần nào. “Mẹ chỉ suốt ngày giục em đi trang điểm. Ngày nào cũng giục đi trang điểm, mà em thì lười trang điểm” - chị Như cười nói.
Giải thích về điều này, bà Mai nói: “Vì nhà có cửa tiệm buôn bán nên sáng ra đã có khách. Mình muốn con phải trang điểm cho tươi tắn, thần thái để tiếp khách”.
Ngược lại với sự dễ tính trong cuộc sống thường ngày, bà Mai lại rất nghiêm khắc trong công việc. Bà quan niệm rằng trong kinh doanh phải xây dựng cho mình một thương hiệu, một uy tín để phát triển.
Bà cũng không ép con dâu phải sinh con sớm. “Khi nào sinh con thì mẹ chăm giúp, con cứ tập trung vào kinh doanh” - bà nói.
May mắn được làm dâu gia đình bề thế, chị Như nhiều khi cũng bị dè bỉu là lấy chồng vì tiền. Những lúc ấy, mẹ chồng lại là người động viên, an ủi chị. “Mẹ nói ‘con xứng đáng’ và ‘chồng con là người thích con trước mà’”.
Lần khiến bà Mai xúc động nhất là khi bà phát hiện khối u đại tràng, cần phải cắt bỏ. Những ngày nằm viện phẫu thuật, con dâu vào chăm bà rất chu đáo. “Con dâu còn gội đầu cho mẹ ngay trên giường bệnh, xúc động lắm. Lúc ấy, tôi mới nói là: ‘Như thấy không, người ta nói phải có con gái để chăm sóc, bầu bạn. Nhưng mẹ đâu có cần, mẹ có con dâu cũng như con gái đấy thôi’”.
Mẹ chồng chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước lấy chồng
Con dâu góa bụa 7 năm, mẹ chồng thương dâu như con gái, khuyên đi thêm bước nữa. Bà còn nhận chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước theo chồng.">Mẹ chồng nàng dâu tập 333: Mẹ mong con dâu sắc sảo, giao tiệm vàng sau 2 tháng
- - Trước sự kiện thảm đỏ bế mạc LHP Việt Nam 17, Phi Thanh Vân đãbật mí về chiếc váy mà mình sẽ diện trên thảm đỏ và giải thích lí do vì sao côkhông thể ăn mặc kín từ đầu đến chân.
Nhạc nhảm của Phi Thanh Vân bị loại khỏi ZMA
Mưa, nước mắt và "sao" tại lễ khai mạc LHP
LHP Việt Nam vắng nhiều sao "hot"
"Cháy" MC đêm khai mạc LHP Việt Nam
">Phi Thanh Vân bật mí vì sao không thể mặc kín
- Giữa tháng 8, anh Nguyễn Trọng Đạt, công nhân Công ty TNHH Nidec Việt Nam (TP Thủ Đức) làm hồ sơ vay 30 triệu đồng từ Tổ chức tài chính vi mô CEP, thuộc Liên đoàn lao động TP HCM. Anh dự định dùng số tiền này để nộp các khoản đầu năm cho con trai chuẩn bị vào năm thứ hai đại học.
"Năm ngoái tôi cũng vay một khoản 30 triệu, trả trong 12 tháng, tổng tiền lãi 2,34 triệu", anh Đạt nói. Theo anh, do lương có hạn nhưng nhiều khoản phải chi nên muốn để dành mỗi tháng 2-3 triệu đồng rất khó. Do đó, khi có việc cần vài chục triệu đồng anh chọn phương án vay trước rồi trả sau, phần lương còn lại gói ghém chi tiêu trong tháng.
Tuy nhiên, sau gần tháng chờ giải ngân anh nhận được thông tin từ chủ tịch công đoàn rằng đợt này hồ sơ vay bị từ chối do thu nhập trong tháng vượt quá 9 triệu đồng. "Tôi quá bất ngờ, giờ đến hạn nộp tiền học rồi mà không biết xoay tiền ở đâu", anh Đạt nói.