Công nghệ hiện đại không làm tình cảm trở nên khô cứng mà ngược lại,ờicôngnghệsốgiải vô địch quốc gia ý khơi nguồn cho những kỷ niệm ngọt ngào, khó quên.
Buổi sáng ngọt ngào
Valentine thời công nghệ số
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc -
Khách hàng hài lòng vì mạng 3G và 2G thông suốt lúc Giao thừaTheo kết quả đo kiểm thực tế cũng như trên hệ thống giám sát tại các khu vực bắn pháo hoa vào thời điểm Giao thừa mạng lưới của Viettel vẫn hoạt động thông suốt và không xảy ra sự cố nào về nghẽn mạng, các cuộc gọi và tin nhắn đều được thực hiện thành công. Tốc độ truy cập dịch vụ data như đọc báo, xem video… không khác biệt so với ngày thường.
Đại diện Tổng công ty Mạng lưới Viettel cho biết, vào dịp Tết Ất Mùi 2015, mặc dù lưu lượng 3G tăng 40%, lưu lượng thoại tăng 70% so với Tết Giáp Ngọ 2014 nhưng mạng lưới Viettel vẫn đảm bảo thông suốt. Vào thời điểm Giao thừa năm nay trên cả nước có tổng 263 địa điểm tập trung đông người, 69 điểm có đến hơn 10.000 người tập trung trên mỗi điểm, lưu lượng thoại tăng 47% , data tăng 69% so với ngày thường. Tại địa điểm Hồ Gươm lưu lượng thoại tăng 83% và data tăng 76% nhưng chất lượng dịch vụ đều được đảm bảo tốt, thông suốt và không xảy ra tình trạng nghẽn mạng.
Tại khu vực quanh cầu Nhật Tân là nơi lần đầu tiên tổ chức bắn pháo hoa tầm cao nên người dân tập trung tăng đột biến. Theo thống kê có khoảng hơn 10.000 thuê bao tập trung tại đây, lưu lượng thoại tăng hơn 20.000 cuộc, lưu lượng data tăng hơn 30 GB nhưng nhờ công tác chuẩn bị chu đáo ngay từ sớm nên chất lượng mạng lưới Viettel vẫn đảm bảo phục vụ khách hàng. Ngoài ra, những điểm bắn pháo hoa truyền thống tập trung đông người cũng có số lượng khách hàng gọi điện nhắn tin tăng đột biến so với ngày thường như Hồ Gươm, hồ Văn Quán, sân vận động Mỹ Đình, cầu Thủ Thiêm,…
Với quan điểm đầu tư trước và áp dụng các công nghệ mới nhất để phục vụ khách hàng tốt nhất, áp dụng các hệ thống giám sát thống kê hiện đại, Viettel đã theo dõi và đánh giá nhu cầu và hành vi của khách hàng trong tất cả các ngày trước Tết, cận Tết cũng như sau Tết. Theo đó, khách hàng ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng di chuyển mạnh về các tỉnh như Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, An Giang...
"> -
Bắt 7 người bán hàng rong đánh hội đồng 2 thanh niên ở phố đi bộ Nguyễn Huệ3 trong số 7 thanh thiếu niên đã hành hung hội đồng khiến 2 người gục tại phố đi bộ Nguyễn Huệ. Ảnh: CA Trước đó, khoảng 22h20 ngày 7/11, những người qua lại và vui chơi tại phố đi bộ Nguyễn Huệ chứng kiến 7 thanh thiếu niên lao vào đánh hội đồng 2 người khác gục tại chỗ rồi thản nhiên rời đi.
Nhiều người chứng kiến dùng điện thoại quay lại và chia sẻ lên mạng xã hội.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc, Ban Giám đốc Công an TP.HCM đã chỉ đạo Công an quận 1 vào cuộc điều tra.
Công an xác định, hai người bị đánh là Hà Vũ Đăng K (21 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) và Nguyễn Minh H (25 tuổi, ngụ quận 12). Trong đó, K bị gãy xương mũi, bầm mắt trái… còn H bị thương tích phải khâu 2 mũi ở chân, gãy nửa răng cửa trên, bầm mắt phải…
Công an nhanh chóng xác định được nhóm thanh thiếu niên gây ra vụ việc ồn ào trên và mời 7 người về làm việc.
Qua điều tra, công an xác định, tối 7/11 K và H mang ván trượt ra phố đi bộ Nguyễn Huệ chơi. Trong đó, H trượt ván đã va vào Vũ Đức Hậu, là người bán cá viên chiên. H và Hậu đã cự cãi rồi lao vào ẩu đả với nhau nhưng có nhiều người can ngăn.
H ra ghế gần đó ngồi chơi thì Hậu tiếp tục đến gần chửi bới, lại tiếp tục đánh nhau. Nhóm bán hàng rong 6 người quen biết với Hậu lao vào đánh hội đồng H. Khi này K chạy vào can ngăn thì nhóm của Hậu cũng đánh hội đồng K.
Nhóm 7 người dùng tay chân, các vật dụng, thậm chí là ván trượt giật được để đánh K và H nằm tại chỗ. Nhóm này còn giẫm đạp lên người của 2 nạn nhân trước khi bỏ đi.
Công an quận 1 đang tiến hành giám định thương tích 2 nạn nhân và củng cố hồ sơ để xử lý nhóm 7 thanh thiếu niên nói trên.
"> -
Tạo dựng niềm tin của người dân với công nghệ qua dịch vụ đô thị thông minhThừa Thiên Huế là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai và đưa vào vận hành Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh - IOC từ đầu năm 2019. Theo đánh giá của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, cách thức triển khai kết hợp giữa công nghệ với sự quyết tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, nhất là người đứng đầu là bài học tốt cho các địa phương trong xây dựng đô thị thông minh, cung cấp các dịch vụ tiện ích cho người dân. Từ đó, tạo dựng niềm tin của người dân với chính quyền, với công nghệ., đại diện Cục Tin học hóa nhận xét.
Cụ thể, thông qua ứng dụng Hue-S và tổng đài 19001075, trong đợt thứ tư dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, hệ thống giám sát và điều hành đô thị thông minh của Thừa Thiên Huế đã tiếp nhận không chỉ thông tin về chống dịch mà cả những phản ánh của người dân trong tất cả các lĩnh vực, từ giao thông, y tế, giáo dục, môi trường.
Theo thống kê, từ đầu tháng 5 đến tháng 10/2021, tổng số cuộc gọi qua tổng đài 19001075 của Huế đã là 231.267 cuộc. Các phản ánh của người dân gồm cả những chuyện nhỏ như thiếu thùng rác tại khu phố, đỗ xe sai quy định, đường xuống cấp, tiêm chủng chờ lâu, cúp điện cúp nước không thông báo, tờ rơi dán bừa bãi, thủ tục giải quyết chậm, hát hò to tiếng... cho đến các vấn đề lớn như vi phạm của các cơ quan nhà nước, sử dụng tài sản công sai quy định.
Cùng với đó, qua hệ thống, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cũng đã tiếp nhận xử lý thông tin cho đợt dịch chuyển lớn của bà con về Huế, có đợt lên tới 20.000 người; triển khai gói hỗ trợ 1 triệu dồng cho mỗi bà con đăng ký hồ sơ qua ứng dụng Hue-S.
Sở TT&TT tạo công cụ cho bà con đăng ký trực tuyến, dữ liệu sẽ chuyển qua cơ quan mặt trận, Sở LĐTB-XH, và chuyển thẳng về chính quyền địa phương để tổ chức xác minh, trực tiếp hỗ trợ cho người dân. Tất cả việc này đều được thực hiện trên dữ liệu và ứng dụng do Sở TT&TT triển khai thống nhất.
“Bài học rút ra từ thực tế triển khai của Huế là khi công nghệ lấy người dân là trung tâm, công nghệ sẽ phát huy hiệu quả, tăng niềm tin của người dân với chính quyền. Khi dân đã tin, thì làm việc gì cũng dễ. Cái khó nhất là lấy được lòng tin của dân, và công nghệ thì luôn minh bạch, số liệu không biết nói dối, vì thế mà dân tin. Không những thế, ứng dụng Hue-S còn đang làm một việc quan trọng, đó là giúp người dân làm quen với công nghệ, trang bị kỹ năng số để người dân bước vào kỷ nguyên số”, đại diện Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Vân Anh
Người dân Huế khi di chuyển trong tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn QR quốc gia
Sau khi đã cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia cho hơn 86% dân số tỉnh, từ ngày 18/10, Thừa Thiên Huế yêu cầu tất cả người dân khi di chuyển ngoài đường phải mang mã QR quốc gia thông qua thẻ này.
">